Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2 -
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Phải làm sao cho mọi người thấy cần, muốn và có thể chuyển đổi sốTọa đàm chủ đề "Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức" được 15 hội, hiệp hội lĩnh vực ICT tổ chức nhân sự kiện Gặp gỡ ICT 2020. (Ảnh: M.Quyết) Doanh nghiệp giải quyết "nỗi đau" của xã hội, tổ chức bắt tay vào làm
Ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT giải thích chuyển đổi số chính là cuộc chuyển đổi từ không gian quen thuộc truyền thống (mặt đất, biển, bầu trời, vũ trụ) lên không gian mạng.
Chuyển đổi đầu tiên là mức độ số hóa thông tin. Cao hơn nữa là số hóa một quy trình nghiệp vụ và mức cao nhất là mang cơ quan, tổ chức từ môi trường truyền thống lên môi trường mạng. Tiến trình chuyển đổi số có điều kiện diễn ra nhanh hơn trong 5 năm gần đây do cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Ông Dũng cũng giới thiệu những nét chính của Chương trình chuyển đổi số quốc gia mới được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định 749. Theo đó, 3 trụ cột chính là Chính phủ số, Kinh tế số, Xã hội số.
Nhấn mạnh nhận thức là yếu tố quan trọng nhất trong chuyển đổi số, ông Dũng chia sẻ, với trách nhiệm của cơ quan điều phối, Bộ TT&TT mong muốn các nhà lãnh đạo, quản lý có niềm tin rằng: Công nghệ có thể giải quyết được mọi vấn đề của xã hội và giao nhiều việc cho đội ngũ làm công nghệ. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đi tìm nỗi đau, sự nhức nhối của xã hội để giải quyết. Còn với các cơ quan, tổ chức và cộng đồng, thông điệp của Bộ TT&TT là “chuyển đổi số hãy bắt tay vào làm”.
Đại diện các doanh nghiệp công nghệ như VNPT IT, VNPT Technology, FPT, InfoRe, Vbee cùng các hội, hiệp hội đã chia sẻ quan điểm về những vấn đề liên quan.
Chuyển đổi số sẽ giúp thay đổi thứ hạng của Việt Nam
Trao đổi với cộng đồng ICT, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ: “Tôi có niềm tin mãnh liệt là chuyển đổi số sẽ góp phần tích cực vào việc thay đổi thứ hạng Việt Nam, giúp Việt Nam phát triển”.
Bộ trưởng một lần nữa nhấn mạnh, đại dịch Covid-19 là cú hích lớn, cơ hội trăm năm cho ngành CNTT, đặc biệt là cho chuyển đổi số. Số ứng dụng CNTT của Việt Nam phục vụ cho phòng chống Covid-19 nhiều hơn so với các nước, trong đó có những ứng dụng vượt các nước khác.
Phân tích lợi thế so sánh về chuyển đổi số của Việt Nam, Bộ trưởng nhận định, chúng ta có rất nhiều doanh nghiệp CNTT, trong số đó có nhiều doanh nghiệp đang đi làm "coding" thuê cho nước ngoài. Nếu có thị trường, họ sẽ quay về phát triển sản phẩm tại Việt Nam. Đây là lúc nên dùng các doanh nghiệp này.
Một điểm lợi nữa, gần 100 triệu dân là một thị trường đủ lớn để phát triển các nền tảng Việt Nam. “Trong phát triển sản phẩm cũng như hình thành doanh nghiệp công nghệ, phải có cái nôi cho nó sinh ra, lớn lên. Việt Nam chính là cái nôi để các doanh nghiệp hình thành để từ đó phát triển, đi ra nước ngoài”.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, chuyển đổi số liên quan đến cách mạng toàn dân, mà toàn dân bắt buộc phải đi từ đào tạo, vì thế các hội, hiệp hội lĩnh vực ICT cần chung tay vào làm. (Ảnh: M.Quyết) Theo Bộ trưởng, việc rất quan trọng là chuyển đổi số các ngành. Sau khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia được phê duyệt, Bộ TT&TT đã yêu cầu tất cả các bộ, ngành, địa phương năm 2020 phải ra chiến lược chuyển đổi số của mình.
Bộ TT&TT đang chuẩn bị đề xuất Chính phủ về việc đổi tên Cục CNTT của các bộ thành Cục Chuyển đổi số, giao thêm nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi số ngành đó. Khi đó, không gian sẽ rộng hơn nhiều.
Bàn về cách làm, Bộ trưởng cho rằng, doanh nghiệp có sản phẩm "giải quyết một nỗi đau hay bài toán “sát sườn” thì nó thường cuốn mình vào đam mê và dễ thành công hơn.
“Nếu đi làm cái mà người khác đã làm rồi thì bắt buộc mình ít nhất phải xuất sắc, may ra mới có cửa sống. Thay vì đi sau mà dù có xuất sắc cũng chưa chắc thành công, chi bằng mình tìm một bài toán chưa ai giải thì sản phẩm ra rất thô, vì không có nên bắt buộc phải dùng. Thông qua quá trình sử dụng, sản phẩm sẽ dần trở nên xuất sắc”, người đứng đầu ngành TT&TT phân tích.
Bộ trưởng cũng nhắc tới hướng tiếp cận "từ dưới lên": Bộ TT&TT đã yêu cầu làm "xã chính quyền số", sau đó đến huyện, thành phố.
Một cách chuyển đổi số nhanh là làm các nền tảng của Việt Nam. Hiện nay mỗi tuần, Bộ TT&TT cho ra mắt các nền tảng phục vụ chuyển đổi số Việt Nam. Bộ trưởng bày tỏ mong muốn cộng đồng ICT cùng bắt tay làm việc này.
Dự kiến, trong tuần tới, Bộ TT&TT sẽ khởi động cuộc thi tìm kiếm giải pháp cho chuyển đổi số quốc gia giúp Việt Nam đi đầu về chuyển đổi số, thông qua đó để thay đổi thứ hạng và góp phần đưa Việt Nam thành nước phát triển thịnh vượng.
“Đây là sự nghiệp của toàn quốc, toàn dân, là một chặng đường dài”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Phải làm cho mọi người thấy cần, muốn và có thể chuyển đổi
Phát biểu kết luận, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng cũng như các nước khác, Việt Nam coi chuyển đổi số quốc gia là chương trình có tính định hướng chiến lược của nhà nước và "một trong những quan điểm thể hiện xuyên suốt chương trình là lấy người dân làm trung tâm".
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: "Chuyển đổi số là chặng đường dài đòi hỏi chúng ta phải xác định từng bước một khoa học nhưng phải kiên trì”. (Ảnh: M.Quyết) Theo Phó Thủ tướng, quan điểm lấy người dân làm trung tâm được thể hiện cả trong việc xác định những lĩnh vực cần tập trung chuyển đối số. Ví dụ như sắp xếp các lĩnh vực này nhằm vào những gì đầu tiên người dân hiểu, quan tâm. Cụ thể, trong 8 lĩnh vực, xác định lĩnh vực đầu tiên là Y tế; sau đó đến Giáo dục; tiếp đến là Tài chính – Ngân hàng; Nông nghiệp; Giao thông vận tải và Logistics; Năng lượng; Tài nguyên và Môi trường; Sản xuất công nghiệp.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, để chuyển đổi số, cũng phải nhìn lại điểm mạnh, điểm yếu của mình. Điểm mạnh là Việt Nam có xã hội rất ổn định, kinh tế năng động và người dân ngoài chịu khó, hiếu học còn lạc quan tin tưởng vào tương lai. Còn điểm yếu của Việt Nam là tính công nghiệp, kỷ cương, tính hợp tác và thiếu tính kiên trì chiến lược với các kế hoạch, chiến lược cần có bước đường đi dài.
“Chuyển đổi số là chặng đường dài đòi hỏi chúng ta phải xác định từng bước một, khoa học, kiên trì”, Phó Thủ tướng lưu ý.
Bởi vậy, việc quan trọng nhất của cộng đồng ICT là phải làm cho mọi người, cả các nhà quản lý, doanh nghiệp và người dân thấy cần phải chuyển đổi, muốn chuyển đổi và đặc biệt là "chúng ta có thể làm được".
Phó Thủ tướng cũng chỉ ra 2 việc mà các hội, hiệp hội lĩnh vực ICT có thể bắt tay làm ngay cùng với Bộ TT&TT, đó là: Thống nhất một thước đo mới về ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số; Lan tỏa, phổ biến tri thức thường thức về CNTT cho toàn xã hội.
“Hai việc trên với 15 hội, hiệp hội lĩnh vực ICT, tôi tin rằng dưới sự điều hành chung, đầu mối của Bộ TT&TT, Bộ KH&CN, chắc là chúng ta sẽ có những thay đổi nhanh chóng. Tôi cũng rất mong cộng đồng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam tiếp tục gắn kết, không chỉ dựa trên tình cảm mà phải dựa trên các bài toán lớn được đặt ra bởi Bộ TT&TT”, Phó Thủ tướng bày tỏ.
Vân Anh
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: "Đại dịch Covid-19 tạo cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia"
Nhận định đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục.
"> -
Ra mắt thị trường Việt từ ngày 6/6, Reno thu hút nhờ thiết kế camera trượt vây cá mập lạ mắt và nhiều tính năng nổi bật. Oppo Reno phiên bản chuẩn chính thức mở bán, được đánh giá cao về thiết kế và tính năngViệc đưa vào camera trượt “vây cá mập” giúp Oppo Reno có màn hình toàn cảnh panoramic, với tỉ lệ hiển thị lên đến 93,1% so với thân máy. Dòng sản phẩm này dùng màn hình OLED kích thước 6,4 inch, cho khả năng hiển thị màu sắc đẹp mắt.
Thiết kế mặt lưng mang lại cảm giác sang trọng bằng chất liệu kim loại kết hợp với kính, với 2 phiên bản màu sắc xanh và đen. Bộ camera sau của máy được thiết kế cân đối, ẩn dưới lớp kính, không gây cảm giác vướng víu, tạo cảm giác thoải mái khi cầm nắm.
Chị Giao Niên (Quận 7, TP.HCM) là một trong những người đầu tiên mua Oppo Reno. Chị đánh giá chiếc smartphone này được hoàn thiện cao cấp và màn hình hiển thị rất sáng giá.
Một khách hàng khác đến từ Bình Thạnh, TP.HCM cho biết, rất ấn tượng với lối thiết kế “vây cá mập”. Anh này thích nhất ở trong camera trượt “vây cá mập” được lồng ghép loa ngoài đầy khéo léo, giúp cho màn hình không có điểm nào để có thể chê được, màn hình hiển thị ra tràn viền. Anh cũng đánh giá lối thiết kế mặt sau gây thu hút với hệ thống camera xếp dọc đầy đẹp mắt.
"> -
Nhạc sĩ Lê Minh Sơn muốn quản lý tất cả bài hát trên InternetNhạc sĩ Lê Minh Sơn đang đặt tâm huyết vào một lĩnh vực khá mới mẻ với một nghệ sĩ, đó là bản quyền âm nhạc trực tuyến. Được biết anh cùng với cộng sự mới thành lập một công ty chuyên về bản quyền âm nhạc trực tuyến. Cơ duyên nào đã thúc đẩy anh khởi nghiệp sang lĩnh vực khá mới mẻ đòi hỏi ứng dụng công nghệ cao như vậy?
Việc tôi thành lập công ty chuyên về bản quyền âm nhạc trực tuyến xuất phát từ khát vọng chung của những người làm nghề sáng tạo, tôi muốn các tác phẩm âm nhạc phải được minh bạch khi sử dụng. Một đất nước văn minh và phát triển, đầu tiên là phải bảo vệ được chất xám, bảo vệ được sự sáng tạo của con người. Tôi lấy ví dụ ở Mỹ, Luật bản quyền đã có từ năm 1937, họ làm rất chặt, đặc biệt là bản quyền trên môi trường Internet. Anh em nhạc sĩ ở nước ngoài rất sướng vì những sáng tạo của họ được tôn trọng, được pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt. Nhạc sĩ sống hoàn toàn bằng thu nhập từ tác phẩm, sống bằng tác quyền, còn ca sĩ sống bằng nguồn thu từ băng đĩa và những show diễn.
Trở lại câu chuyện ở Việt Nam, rất ít hãng âm nhạc quốc tế và ca sĩ nổi tiếng vào nước mình bởi chúng ta không bảo vệ được bản quyền về hình ảnh, bản quyền về show diễn, về tác giả. Khi tham gia ký kết các hợp đồng biểu diễn với nước ngoài, quy định đầu tiên họ đưa ra là phải bảo vệ được tác quyền, bảo vệ được quyền tác giả. Trong khi đó, tại Việt Nam vấn đề vi phạm bản quyền âm nhạc đang diễn ra tràn lan, không thể kiểm soát được.
Anh có thể chia sẻ các nhạc sĩ Việt Nam đang gặp bất công như thế nào trong việc bảo vệ những tác phẩm, những “đứa con tinh thần” của mình?
Ở Việt Nam đã có Trung tâm Bảo vệ Bản quyền tác giả âm nhạc do nhạc sĩ Phó Đức Phương cùng các nhạc sĩ khác sáng lập (VCPMC - hiện giờ do nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn làm Giám đốc). Trung tâm cũng hỗ trợ các nhạc sĩ trong việc bảo vệ bản quyền tác phẩm âm nhạc nhưng mới làm được một phần rất nhỏ so với sự kỳ vọng của các nhạc sĩ. Đặc biệt là vấn đề quản lý bản quyền âm nhạc trên mạng Internet thì Trung tâm chưa có đủ công cụ và giải pháp kỹ thuật, cũng như nhân sự để quản lý.
Trên thực tế, có hàng triệu bài hát của các nhạc sĩ Việt Nam đang trôi nổi trên mạng. Ví dụ, có tới hơn 200 bài hát của Lê Minh Sơn đang bị những người mà tôi không quen biết sử dụng trên mạng. Có những người tự gom các bài hát của tôi vào những kho riêng, lập album riêng để kinh doanh, khai thác quảng cáo. Không riêng gì tôi, rất nhiều nhạc sĩ khác đều bị tình trạng tương tự. Người ta cứ tự nhiên sử dụng những bài hát, không hề xin phép tác giả chứ chưa nói là trả tiền tác quyền.
Phần lớn các nhạc sĩ đều vô tư nghĩ rằng bài hát của mình được nhiều người hát thì rất vui, không để ý tác phẩm bị lợi dụng ra sao. Nhưng anh em, bạn bè rồi học trò phát hiện ra có những tác phẩm của mình đang được người khác sử dụng, khai thác kiếm lợi, trong khi chính những người sáng tạo ra các bài hát ấy lại không được xin phép, không được hưởng bất cứ khoản tiền tác quyền nào. Tôi cho rằng đó là sự thiếu tôn trọng các nhạc sĩ.
Vấn đề vi phạm bản quyền trên môi trường số ở Việt Nam không chỉ diễn ra trong âm nhạc mà còn ở nhiều lĩnh vực khác nữa như truyền hình, phim ảnh. Với việc ra đời một công ty về bản quyền âm nhạc trực tuyến, anh có ý tưởng giúp các nhạc sĩ quản lý sáng tác của mình như thế nào?
Khi tìm kiếm lại các bài hát của hàng ngàn nhạc sĩ Việt Nam đang được sử dụng một cách tự do, tôi mới nhận ra là: Chúng ta phải làm gì để anh em nhạc sĩ được tôn trọng? Dùng giải pháp nào, đường đi nước bước như thế nào tôi đã suy nghĩ từ rất lâu. Phải kết hợp với những người bạn để bảo vệ chất xám của anh em nghệ sĩ, đấy là tiêu chí đầu tiên. Tiêu chí thứ hai, đó là sự minh bạch.
Minh bạch tức là gì? Là tất cả những ai khai thác, sử dụng các tác phẩm âm nhạc thì bản thân nhạc sĩ hay đơn vị được nhạc sĩ ủy quyền phải biết được. Ai, ở đâu, đang làm gì với tác phẩm của mình?
Minh bạch tức là mình kết hợp với một bên có đủ các giải pháp công nghệ, để làm sao mà mỗi nhạc sĩ có một mã số riêng, một kho nhạc riêng. Ví dụ, mã số của ông Lê Minh Sơn là 002 chẳng hạn, chỉ cần click vào đấy là tôi có thể kiểm soát được tất cả các bài hát của mình đang vang lên ở đâu, ai là người nghe, ai là người sử dụng. Thậm chí bên Mỹ, hay bất kỳ đâu mà có người đang nghe, đang sử dụng tác phẩm của tôi thì công cụ kỹ thuật sẽ cảnh báo về cho tôi và cả người sử dụng. Minh bạch được như thế thì người sử dụng âm nhạc mới trả tiền sử dụng tác phẩm cho nhạc sĩ. Minh bạch còn thể hiện ở chỗ khi có người dùng tác phẩm thì số tiền họ trả sẽ được hiển thị ngay lập tức trên tài khoản của nhạc sĩ.
Tất cả những giải pháp quản lý âm nhạc trực tuyến này tôi đã suy nghĩ từ rất lâu. Lúc đầu chỉ dám mơ ước thôi nhưng khi gặp một người rất giỏi công nghệ thì anh ấy nói với tôi là: “Với thực tiễn và kinh nghiệm đang triển khai, việc này sẽ làm được”. Từ 2 năm nay tôi và bạn ấy đang âm thầm xây dựng một hệ thống kỹ thuật để quản lý tất cả tác phẩm âm nhạc của các nhạc sĩ Việt Nam. Hệ thống này liên quan rất nhiều đến công nghệ và đang gần đến bước hoàn thiện cuối cùng.
Tôi muốn có một hệ thống thật minh bạch để kiểm soát hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu bài hát đang lang thang trên mạng. Tôi muốn xây dựng hệ thống mà mỗi nhạc sĩ phải có một mã số riêng (giống như số chứng minh thư). Khi nhạc sĩ muốn kiểm tra, muốn xem tác phẩm của mình đang có những ai sử dụng thì chỉ cần click chuột là nó tự động thống kê, các nhạc sĩ sẽ tự “đánh dấu” tác phẩm của mình trên môi trường số.
Nhạc sĩ có thể cho biết chiến lược phát triển để giấc mơ của anh sớm thành hiện thực?
Mơ ước lớn nhất của tôi là làm thế nào quản lý được tất cả các bài hát đang lang thang trên Internet. Trung tâm VCPMC cũng quản lý khá hiệu quả việc sử dụng âm nhạc ở các quán karaoke, băng đĩa, biểu diễn tại sân khấu. Nhưng bây giờ hầu hết người nghe nhạc trên mạng là chủ yếu, mà trên môi trường mạng ở Việt Nam, tôi cho rằng vẫn chưa có được sự văn minh trong câu chuyện thu và trả tiền tác quyền. Do đó, rất cần có sự hỗ trợ của những giải pháp công nghệ thông minh, và tôi đang dùng công nghệ để hiện thực hóa giấc mơ của mình.
Xin cảm ơn anh!
Tuệ Nhi
Âm nhạc trực tuyến bùng nổ, nhạc sĩ cần giải pháp để minh bạch việc sử dụng tác quyền
Để tác phẩm của mình được sử dụng minh bạch trên môi trường số, các nhạc sĩ cần phải dựa vào giải pháp có khả năng bảo mật được sáng tác, đồng thời ghi nhận được chính xác số lần tác phẩm của mình trên từng hệ thống.
">