当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Darul Ta'zim vs Sabah, 21h00 ngày 31/3 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Phạm Thị Thanh Tâm, đại diện nhóm, cho biết tại Việt Nam ngô là cây trồng phổ biến thứ hai sau lúa. Sau khi chế biến, lượng lớn ruột ngô không được tái sử dụng, thải ra môi trường. Một số nơi tận dụng ruột ngô làm thức ăn gia súc, giá thể trồng nấm... với giá trị thấp.
Tìm hiểu các nghiên cứu thấy trong ruột ngô có chứa nhiều dược chất tốt cho sức khỏe như anthocyanin, beta - sitosterol, saponin, tanin và các hợp chất polyphenol khác. Trong đó, hàm lượng anthocynanin trong ruột ngô được đánh giá cao hơn trong hạt. Đây là chất có khả năng chống oxy hóa mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như cải thiện chức năng tim mạch, ngăn chặn tiểu đường. Chất beta - sitosterol có tác dụng kiểm soát nồng độ cholesterol, giảm hoạt động tế bào ung thư, tăng khả năng miễn dịch. Những dược chất này trong ruột ngô được nhóm nghiên cứu làm trà túi lọc.
Mở đầu, Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam chơi bản giao hưởng thơ Người về mang tới niềm vui - sáng tác của nhạc sĩ Trọng Bằng dựa trên câu hát "Người về đem tới ngày vui" trong tác phẩm nổi tiếng Ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Văn Cao.
Tác phẩm thể hiện cảm xúc và tình yêu thương của người dân Việt Nam nói chung và tác giả nói riêng đối với Bác Hồ. Đây cũng là một trong những tác phẩm giúp cho nhạc sĩ Trọng Bằng được trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt V về văn học nghệ thuật năm 2017.
Tiếp đến, NSƯT Lệ Giang thể hiện Aria đàn bầu(Trần Mạnh Hùng). Đây là lần đầu tiên tác phẩm được công diễn.
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng chia sẻ với PV VietNamNet, bản nhạc không lời này được chuyển soạn từ một aria của nhân vật chính trong vở opera Công Nữ Anio - vở nhạc kịch nhạc sĩ viết dựa trên kịch bản của Oyama Daisuke (lời ca tiếng Nhật của Oyama Daisuke và lời ca tiếng Việt của Hà Quang Minh).
Trong tình huống kịch bản, lúc Anio đang sống với chồng con tại Nagasaki, một lần nghe thấy tiếng đàn bầu vang lên ở quê hương mới, cô đã vô cùng xúc động nhớ về cố hương và cha mẹ… Bản nhạc không lời chuyển soạn cho đàn bầu và dàn nhạc được Hà Quang Minh đặt tên là Giọt đàn vọng cố hương.
Với giọng nữ cao trữ tình được đào tạo bài bản và điêu luyện, ca sĩ Phạm Thu Hà thể hiện tình cảm nhớ thương, tha thiết của người dân miền Bắc đối với miền Nam trong những ngày chiến đấu giành độc lập qua Bài ca hy vọng (Văn Ký).
Tiếp mạch nguồn cảm xúc đó, Phạm Thu Hà cất tiếng hát Đất nước tình yêu (Lệ Giang). Vào thời điểm viết ca khúcnày, tác giả Lệ Giang còn đang là sinh viên Nhạc viện Hà Nội. Bài hát được sáng tác đúng dịp Quốc khánh 2/9/1980, vừa ra đời đã gây ấn tượng bởi ngôn từ giản dị dễ đi vào lòng người, giàu chất thơ và mạch cảm xúc tuôn trào từ một tâm hồn thiết tha với Tổ quốc.
Nếu ca sĩ Phạm Thu Hà thể hiện nỗi nhớ thương da diết khi hai miền Bắc - Nam chia cắt thì NSƯT Đăng Dương với chất giọng khỏe, vang, trầm ấm đã truyền tải hết thông điệp của Đất nước trọn niềm vui (Hoàng Hà), Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam(Chu Minh).
Đất nước trọn niềm vuiđược nhạc sĩ Hoàng Hà sáng tác năm 1975, trong bối cảnh đất nước đang sục sôi ngày vui thống nhất, khi chiến dịch Hồ Chí Minh tiến gần đến thắng lợi cuối cùng.
Giai điệu như bay lên trong ngày vui của cả nước, tạo nên một bức tranh Bắc - Nam sum họp: “Ta đi trong muôn ánh sao vàng, rừng cờ tung bay, rộn ràng và mê say, những bước chân dồn về đây”.
Giữa những ngày mùa thu lịch sử, khán giả được dịp thưởng thức tác phẩm Mùa xuân đầu tiênvới giọng soprano Bùi Thị Trang. Bài hát nói về niềm vui sum họp, sự bồi hồi của những đứa con lần đầu nhận biết quê hương mình, lần đầu được bày tỏ tình yêu thương với đồng bào.
Phần I của chương trình khép lại khi ca sĩ Đào Tố Loan thăng hoa cùng Người Hà Nội(Nguyễn Đình Thi) - bài hát ca ngợi Hà Nội, những người con của Thủ đô trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp; và Tự nguyện(Trương Quốc Khánh) - bản hùng ca về tinh thần tự nguyện dấn thân đã đi sâu vào tâm thức lớp lớp thanh niên Việt Nam, như nhắc nhở mỗi người hãy chiến đấu cho quê hương, cho đất nước.
Phần II, người yêu nhạc được thưởng tức tài nghệ đặc biệt của NSƯT Bùi Công Duy với Introduction and Rondo Capriccioso Op. 28.Tác phẩm do nhà soạn nhạc người Pháp Camille Saint-Sans viết cho violin và dàn nhạc giao hưởng vào năm 1863. Đây là một trong những tác phẩm violin khó, đòi hỏi cao cả vễ kỹ thuật lẫn sự tinh tế trong biểu cảm. Biểu diễn tác phẩm này được coi là một thách thức đối với bất cứ nghệ sĩ violin nào. NSƯT Bùi Công Duy nhận được sự tán thưởng không ngớt của giới mộ điệu bằng tài năng của mình.
Khán giả còn có dịp thưởng thức tài nghệ của Nguyễn Việt Trung - nghệ sĩ trẻ từng được báo chí trong và ngoài nước gọi là “thần đồng âm nhạc”, “cậu bé vàng piano”. Nguyễn Việt Trung trình diễn bản Concerto số 2cho piano của nhà soạn nhạc lừng danh - Frédéric Chopin.
Đêm diễn đầu tiên kể từ khi khánh thành Nhà hát Hồ Gươm, công chúng đã có trải nghiệm đặc biệt khi thưởng thức âm nhạc trong không gian nghệ thuật đẳng cấp với hệ thống âm thanh hiện đại.
NSƯT Bùi Công Duy với 'Introduction and Rondo Capriccioso Op. 28':
Đào Tố Loan - 'Tự nguyện':
Ngay sau khi ông chủ của Tesla lên tiếng, mạng xã hội đã "dậy sóng" và chia làm 2 chiến tuyến. Những người hâm mộ Tesla coi đoạn clip này là một ví dụ "tuyệt vời không thể tin được" về sự đổi mới của nhà sản xuất ô tô Mỹ, ngược lại, nhiều người khác lại không bị thuyết phục về độ an toàn của chiếc xe hay tính xác thực trong những tuyên bố của Musk về đoạn clip.
Đáng chú ý, đoạn clip xuất hiện và lan truyền sau khi Elon Musk lên tiếng thừa nhận "đã tự đào mồ chôn mình với mẫu Cybertruck". CEO của Tesla cho biết sẽ bắt đầu bàn giao lô xe đầu tiên đến tay khách hàng vào ngày 30/11, nhưng thừa nhận việc sản xuất Cybertruck cực kỳ khó. Bán tải chạy điện Tesla Cybertruck đã phải trì hoãn việc bán hàng suốt 4 năm qua.
Elon Musk lại 'nổ' về khả năng chống đạn của bán tải chạy điện Tesla Cybertruck?
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Từ giữa tháng 11/2022, một số bạn gái trẻ tìm đến cửa hàng chọn áo dài và đặt thuê. Tuy nhiên, lượng khách đến rất thưa thớt.
“Ba tuần trước Tết, khách đến thuê áo dài tăng đột biến. Tôi chưa có kinh nghiệm, một mình quản lý cửa hàng nên nhiều hôm tiếp khách không kịp ăn trưa”, chị Mai chia sẻ.
Khách đến cửa hàng của chị Mai chủ yếu là học sinh, sinh viên. Các bạn thường đi theo nhóm, cho nên chị Mai lấy giá thuê rẻ hơn mặt bằng chung.
Trung bình, chị cho thuê áo dài khoảng từ 100.000 - 150.000 đồng/bộ đối với khách nhóm. Với khách lẻ, chị Mai cho thuê áo dài với giá 200.000 - 300.000 đồng/bộ.
Có hơn 4 năm kinh nghiệm, chị Nguyễn Song Thi (28 tuổi, Lâm Đồng) rất nhạy bén trong việc cập nhật xu hướng áo dài hàng năm. Năm nay, giới trẻ thích kiểu dáng áo dài tối giản, hoài cổ. Cho nên, Thi chuẩn bị khá nhiều áo dài hợp với sở thích của khách.
Hiện tại, cửa hàng của Thi có hơn 200 bộ áo dài các loại như: áo dài cách tân, áo dài truyền thống, áo dài dáng xưa…
Khách của Thi không chỉ ở TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng mà còn bao gồm cả du khách. Du khách thuê áo dài thường tranh thủ chụp bộ ảnh kỷ niệm ở những địa điểm nổi tiếng của Đà Lạt. Cận Tết, nhu cầu này càng tăng cao, thậm chí một số bạn trẻ đến Đà Lạt chỉ với mục đích chụp ảnh.
Ngoài cho thuê, Thi còn nhạy bén mở thêm dịch vụ may áo dài các loại. Khách có nhu cầu may áo mới đều được phục vụ tận tình.
Thu nhập tăng đột biến
Mùa Tết, mỗi ngày, cửa hàng của chị Mai cho thuê hơn 20 bộ áo dài, thu nhập hơn 5 triệu đồng/ngày. Ngày ít khách, cửa hàng cũng thu được từ 2-3 triệu đồng.
Trong khi đó, chủ cửa hàng Lê Huyền chuyên cho thuê áo dài ở quận Tân Phú (TP.HCM) cho biết: “Từ Rằm tháng Chạp, cửa hàng đã phải treo biển ngừng nhận khách đến thử đồ.
Gần 300 bộ áo dài của tiệm đã được khách đặt thuê. Nhiều năm cung cấp dịch vụ cho thuê áo dài nhưng năm nay, tôi thấy lượng khách tăng đột biến”.
Không riêng cửa hàng Lê Huyền, một số cửa hàng có dịch vụ cho thuê áo dài đều thông báo tạm thời không nhận khách. Chủ cửa hàng bày tỏ sự tiếc nuối khi không đáp ứng đủ nhu cầu của khách.
Anh Trần Hoàng Nghiệp đang quản lý tiệm chụp ảnh, cho thuê áo dài ở Quận 4, TP.HCM. Lúc đầu, anh mở dịch vụ chụp ảnh, trang điểm. Đến năm 2018, anh bắt đầu cho thuê áo dài.
Anh Nghiệp kết hợp chụp ảnh, trang điểm, cho thuê áo dài… thành các gói ưu đãi để thu hút khách hàng. Ngoài ra, nhân viên của tiệm rất nhiệt tình tư vấn, chọn cho khách kiểu dáng áo dài phù hợp. Khách mặc thấy đẹp thì năm sau sẽ quay lại thuê tiếp.
“Khách của chúng tôi thường trẻ tuổi, chụp ảnh Tết theo nhóm. Ngày nào, khách cũng đến tấp nập. Mỗi năm, tôi nhập hàng áo dài mới theo xu hướng thịnh hành. Năm nay, lượng khách chọn chụp ảnh với áo dài tăng cao, cho nên thu nhập cao hơn ngày thường gấp 3-4 lần”, anh Nghiệp cho biết.
Tùy loại áo dài, cửa hàng của anh Nghiệp cho thuê với giá từ 100.000 – 300.000 đồng/bộ. Khách được giữ áo trong vòng 3 ngày và phải đặt cọc từ 500.000 đồng trở lên.
Ngoài cho thuê trực tiếp, cửa hàng của anh Nghiệp và nhiều cửa hàng khác còn cho thuê áo dài online. Lượng đơn được chốt trong 3 tuần trước Tết tăng cao. Khách hàng đặt thuê áo dài online thường ở các tỉnh xa.
Để đảm bảo áo dài được trả về nguyên vẹn và đúng hạn, các cửa hàng thường đưa ra một số yêu cầu. Trong đó, việc yêu cầu khách đặt cọc cao thường dẫn đến tình trạng mất khách.
Tuy nhiên, Song Thi cho biết: “Nếu cửa hàng không có chính sách quản lý thì khách sẽ không trả áo đúng hẹn, thậm chí không trả lại hoặc làm hỏng. Tiền cọc đôi khi không đủ để bù vào tiền sửa và mua áo mới”.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
" alt="Cho thuê áo dài Tết, chủ tiệm thu lãi lớn, tiếp khách xuyên trưa"/>Cho thuê áo dài Tết, chủ tiệm thu lãi lớn, tiếp khách xuyên trưa
"Thậm chí, có lần tôi tình cờ thấy người ta rao bán chiếc xe đó trên mạng có 50 triệu đồng. Giờ tôi muốn tìm lại thông tin đó để kết nối với chủ mới nhưng không tìm được", anh Huấn bày tỏ tiếc nuối.
Giải thích về lý do muốn "mua" lại biển số cũ, anh Huấn nói: "Tôi đã đặt mua một chiếc ô tô mới, sắp tới nhận xe và sẽ cần bấm biển số mới. Trong khi đó, chiếc xe cũ chưa sang tên nên sau ngày 15/8, biển số 30A- 09888 tự động định danh về chủ cũ là tôi. Tôi nghĩ nếu tôi không dùng đến thì biển đó cũng phải nộp về Nhà nước chứ chủ mới cũng không được sở hữu nữa".
"Vì thế, tôi muốn gặp chủ mới đang sử dụng xe để đàm phán việc này. Tôi sẽ nộp thay chủ mới phí bấm biển mới, các chi phí khác liên quan phát sinh cũng như một khoản chi phí để cảm ơn người chủ mới", anh Huấn bày tỏ.
"Đó là biển số không phải là xấu. Cái quan trọng hơn, tôi cũng muốn tránh những phát sinh sau này khi để biển định danh tên mình trôi nổi, vẫn đứng tên sở hữu một chiếc xe do người khác sử dụng", anh Huấn nhấn mạnh.
Tuy nhiên, đã qua 4 ngày, vị chủ nhân đang sử dụng chiếc Fiat Siena 20 năm tuổi đeo biển 30A- 09888 vẫn "bặt vô âm tín". Anh Nguyễn Ngọc Huấn cũng huy động nhiều mối quan hệ cá nhân để kết nối với chủ mới của xe nhưng vẫn chưa đạt được kết quả nào, dù câu chuyện của anh được lan toả mạnh mẽ, thu hút nhiều người quan tâm, bàn luận trên cộng đồng chơi xe.
Anh Huấn nói: "Nếu không tìm được chủ mới của xe hoặc người ta không đồng ý việc "trả" lại biển, tôi cũng đành chấp nhận vậy".
Theo quan niệm phong thủy, biển số đuôi 888 là biển tam hoa, có ý nghĩa đem lại vận tốt, tài lộc, may mắn cho người sử dụng. Con số 888 được xem là bộ số đại hồng phát. Khi ba số 8 đi cùng nhau, điều đó có nghĩa là sự may mắn, giàu có và tài lộc sẽ nhân lên gấp bội.
Vì thế, nhiều chủ xe đặc biệt ưa chuộng con số này vì họ tin rằng nó sẽ giúp tài lộc nhanh chóng tìm đến, công danh sự nghiệp hanh thông.
Về trường hợp của anh Nguyễn Ngọc Huấn, nếu chủ mới xuất hiện và đồng ý với đề xuất của anh Huấn, các bên sẽ phải làm thủ tục sang tên đổi chủ, thu hồi giấy đăng ký và biển số xe theo quy định của Thông tư 24/2023/TT-BCA của Bộ Công an quy định về cấp, thu hồi đăng ký, biển số xe cơ giới có hiệu lực từ ngày 15/08/2023. Đồng thời, chủ mới của xe có thể sẽ phải nộp phạt từ 4-8 triệu đồng theo điểm l khoản 7 Điều 30 Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắ vì chậm sang tên đổi chủ. Trong quá trình này, chiếc xe Fiat trên phải được mang đến để cà lại số khung số máy, đảm bảo số khung số máy không bị đục sửa, cắt hàn.
Sau khi hoàn tất cả thủ tục trên, anh Nguyễn Ngọc Huấn mang xe mới đi làm thủ tục đăng ký xe sẽ được cơ quan công an cấp lại biển định danh trên.
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
6 năm bán ô tô chưa sang tên, chủ cũ tha thiết tìm chủ mới xin mua lại biển số
Nhiều người Việt có thói quen đặt những câu hỏi về thu nhập, tình trạng hôn nhân, kế hoạch sinh nở… khi gặp người thân trong dịp Tết.
Những câu hỏi trên được đưa ra một cách kém tinh tế khiến không ít người được hỏi cảm thấy khó xử. Tết là dịp đoàn tụ, gặp gỡ gia đình, họ hàng nhưng vô tình lại trở thành nỗi ám ảnh của một số người, nhất là những người trẻ.
Tết là dịp nhiều người thân, bạn bè gặp gỡ nhau. (Ảnh minh họa: Lan Anh).
Chị Thu U. thừa nhận, bản thân chị luôn cảm thấy khó chịu khi bị tra hỏi về chuyện con cái dịp Tết. Lấy nhau đã hơn 5 năm nhưng hai vợ chồng chị vẫn chưa có con. Cả hai mong muốn gia đình sớm có thêm thành viên mới hơn bất kỳ ai.
Nhiều người biết rõ vợ chồng chị hiếm muộn, đang cố gắng chạy chữa nhưng vẫn liên tiếp hỏi. "Có thể là đó là những lời hỏi thăm nhưng lại động đến nỗi khổ tâm của tôi. Chính vì vậy, Tết về quê, tôi chẳng muốn đi đâu", chị U. thở dài.
Bà mẹ ba con Trần Thị L. cũng e ngại việc đi chúc Tết khi năm nào cũng nghe họ hàng hỏi "Bố vẫn đẹp trai nhất nhà à?" hay "Cố gắng kiếm lấy thằng nối dõi tông đường chứ".
"Nghe mọi người hỏi tôi chỉ biết cười gượng. Mình người lớn thì nghe rồi bỏ ngoài tai nhưng khổ cái là ba đứa con gái của tôi cứ bị đem ra so bì. Cháu lớn 14 tuổi đã hiểu chuyện nên mấy năm nay rủ cháu đi chúc Tết là cháu không muốn đi. Chồng tôi đi đến đâu thì cũng bị trêu rồi ép uống rượu để anh em dạy cho "cách đẻ con trai". Vậy nên nhiều khi tôi chỉ muốn mấy ngày Tết trôi qua thật nhanh", chị L. kể.
Vũ Ph. quê ở Vĩnh Phúc nhưng quanh năm đi làm công nhân ở Khu công nghiệp Thăng Long (Đông Anh, Hà Nội). Cô gái sinh năm 1993 chia sẻ, bản thân cũng cảm thấy vô cùng ái ngại khi Tết đến đi đâu chơi ai cũng hỏi "lương bao nhiêu", "sao xinh xắn thế mà chưa lấy chồng?".
Ph. kể: "Bạn bè ở quê đều đã lấy chồng, sinh một hai đứa con. Vậy nên, việc tôi chưa lập gia đình như là một hiện tượng cá biệt trong mắt nhiều người lớn tuổi. Một hai người hỏi thì không sao, nhưng nhiều người hỏi thì lại cảm thấy phiền".
Nhiều bạn trẻ như Ph. có tâm lý muốn "trốn Tết" vì ngại đối diện với những màn "chất vấn" của người lớn. (Ảnh: H. A).
Rời quê Hà Tĩnh ra Hà Nội lập nghiệp đã gần chục năm. Cứ đến Tết, Trần Văn C. (SN 1990) lại phải trả lời những màn chất vấn về lương thưởng, kế hoạch lập gia đình, mua ô tô.
Cưới xin, sinh con hay thu nhập đều là chuyện cá nhân, tuy nhiên vào dịp Tết nó lại trở thành chủ đề bình luận của nhiều người. Có người hỏi với ý quan tâm thực lòng, song có người hỏi chỉ để thỏa mãn sự tò mò khiến người được hỏi rơi vào tình huống dở khóc, dở cười, vô cùng ái ngại.
Trao đổi với Dân trívề vấn đề này, nhà nghiên cứu văn hóa - TS Nguyễn Ánh Hồng, nguyên giảng viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, những câu hỏi này về bản chất đều mang tính tích cực bởi người hỏi chỉ muốn thể hiện sự quan tâm. Chỉ có điều nguyên nhân nó khiến người nghe cảm thấy khó chịu là do cách thể hiện chưa thật sự tế nhị.
"Nhiều người vô tư hỏi mà không nghĩ đến cảm xúc, hoàn cảnh của người nghe. Đó có thể là những câu hỏi kiểu như "Ô sao bây giờ chưa lấy chồng?", "Ô sao lấy chồng rồi mà chưa có con?", "Làm ở chỗ đó lâu rồi nhưng sao lương vẫn thấp thế?"… Những câu hỏi này thể hiện sự quan tâm một cách thái quá khiến người nghe cảm thấy người hỏi đang chạm đến vấn đề tế nhị, thuộc về riêng tư mà họ không muốn trả lời".
Theo TS Nguyễn Ánh Hồng, những người hỏi nên biết kiểm soát cảm xúc của mình. Không nên đưa ra những câu hỏi quá sâu, quá khó khiến người nghe cảm thấy khó xử.
Về phía người nghe, tốt nhất nên có thái độ điềm tĩnh, chế ngự cảm xúc bằng cách mỉm cười và nói tránh đi.
"Chẳng hạn ai đó hỏi bạn sao chưa lấy chồng thì có thể trả lời là "em đang chuẩn bị đây", sao chưa sinh con thì đáp lại rằng "trời chưa cho thì biết thế nào?", sao chưa mua ô tô thì tếu táo nói rằng mình "chưa chọn được xe đẹp"…
Chỉ nên trả lời như vậy rồi nói ngay sang chuyện khác, phá tan mạch của người kia bằng những câu hỏi mới. Tôi biết cũng từng có nhiều người nổi cáu khi bị hỏi những câu hỏi quá riêng tư. Tuy nhiên, tôi cho rằng, trong không khí gặp mặt Tết đến xuân về, chúng ta nên ứng xử một cách nhã nhặn, tinh tế", TS Ánh Hồng nói.
Theo Dân trí
" alt="Bi hài trốn Tết vì câu hỏi khó đỡ: Lương bao nhiêu, bao giờ lấy chồng?"/>Bi hài trốn Tết vì câu hỏi khó đỡ: Lương bao nhiêu, bao giờ lấy chồng?