您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Xinh xinh máy ảnh Kodak Brownie
NEWS2025-02-23 20:03:53【Nhận định】3人已围观
简介Xinh xinh máy ảnh Kodak BrownieNổi tiếng khi xưa,áyảlịch thi đấu italia model này từng phá vỡ vĩnh vlịch thi đấu italialịch thi đấu italia、、

Xinh xinh máy ảnh Kodak Brownie
Nổi tiếng khi xưa,áyảlịch thi đấu italia model này từng phá vỡ vĩnh viễn hình ảnh một phòng thí nghiệm đồ sộ đi cùng với máy chụp, thay vào đó là một sản phẩm gọn nhẹ và dễ sử dụng hơn.


很赞哦!(9679)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- MU trình làng thần đồng tốc độ 17 tuổi
- Bán cả gia tài được 4 triệu thì tiền đâu chữa ung thư võng mạc cho con?
- Tuyển Việt Nam và thầy Park lập kỷ lục vô đối ở Hàn Quốc
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Tin Đức Chinh ở Mỹ Đình được không thầy Park? AFF Cup 2018
- Trường ĐH Đông Đô cấp văn bằng, chứng chỉ giả thế nào?
- Hà Nội ẵm 4 cúp V
- Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
- HLV Trương Việt Hoàng nói gì trước trận gặp Hà Nội FC?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
Thanh Hùng
Trường ĐH Thương mại công bố điểm chuẩn năm 2020
Trường ĐH Thương mại vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học năm 2020 vào các ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
">Điểm chuẩn Trường ĐH Thương mại năm 2019
Các trường tiên tiến và các đơn vị tự chủ sẽ có mức thu như sau (chưa bao gồm khoản thu hộ - chi hộ, Anh văn tích hợp, tổ chức các lớp bán trú):
- Trường THPT Lê Quý Đôn: 1.500.000 đồng/học sinh/tháng.- Trường THPT Nguyễn Hiền: 1.400.000 đồng/học sinh/tháng.
- Trường THPT Nguyễn Du: 1.500.000 đồng/học sinh/tháng.
Riêng Trường mầm non Nam Sài Gòn và THPT Nam Sài Gòn thực hiện mức thu hiện hành:
Nhà trẻ (400.000 đồng/học sinh/tháng); mẫu giáo (400.000 đồng/học sinh/tháng); tiểu học (400.000 đồng/học sinh/tháng); THCS (600.000 đồng/học sinh/tháng); THPT (600.000 đồng/học sinh/tháng).
Học sinh TP.HCM tựu trường ( Ảnh: Thanh Tùng) Thu quy định học phí như sau:
Nhóm 1 là học sinh tại các trường từ quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 , Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Thủ Đức, Bình Tân.
Nhóm 2 là học sinh các trường huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè, Cần Giờ.
Học phí các trường thực hiện theo mô hình tiên tiến, áp dụng mức thu 1.620.000 đồng/học sinh/tháng bao gồm học phí chính quy 120.000 đồng/học sinh tháng.
Lê Huyền
Học phí nhiều đại học, cao đẳng sẽ tăng trong năm học mới
- Mức trần học phí các trường ĐH-CĐ công lập chưa đảm bảo kinh phí chi thường xuyên sẽ tăng khoảng 10% so với năm học trước. Theo Luật, các trường tự chủ được quyền tự xác định học phí nhưng đa số không tăng.
">Công bố các khoản thu thỏa thuận, quy định học sinh TP.HCM đóng trong năm học mới
Viettel thắng SLNA 2-0 Sang hiệp 2, không ghi được bàn gỡ hòa, U19 SLNA còn nhận thêm bàn thua ở phút 64 khi Nguyễn Văn Tú có pha đi bóng tốc độ rồi tung ra cú dứt điểm bằng chân trái đánh bại thủ môn Chu Văn Tấn (SLNA), ấn định chiến thắng 2-0 cho Viettel.
Ở trận bán kết 2, U19 Hà Nội là đội bóng nhập cuộc tốt hơn trước U19 Học viện Nutifood. Trong 45 phút đầu tiên, các tiền đạo của cả 2 đội đều có những cơ hội rõ ràng nhưng không thể tận dụng thành công.
Tưởng chừng hiệp 1 sẽ khép lại mà không có bàn thắng nào được ghi thì tiền đạo Nguyễn Quốc Việt đã bất ngờ "nổ súng". Chân sút của U23 Việt Nam tung cú sút kỹ thuật từ trong vòng cấm để mở tỷ số trận đấu cho Học viện Nutifood ở phút bù giờ.
U19 Hà Nội lội ngược dòng vào chung kết Phút 58, U19 Hà Nội được hưởng phạt đền sau pha phạm lỗi của Quang Huy với Sỹ Đức trong vòng cấm. Lạc Dương đã tận dụng thành công cơ hội để đưa tỷ số trận đấu về vạch xuất phát.
Chỉ 4 phút sau khi san bằng cách biệt, Văn Sơn là người đã nâng tỷ số lên thành 2-1 với pha bật cao đánh đầu hiểm hóc. Phút 89, Lạc Dương thêm một lần nữa được đứng trên chấm 11m và ấn định chiến thắng với tỷ số 3-1 cho U19 Hà Nội trước U19 Nutifood.
Như vậy trận chung kết của giải U19 quốc gia 2022 là “derby thủ đô” giữa U19 Viettel với U19 Hà Nội.
Đại Nam
'U23 Việt Nam dễ gặt HCV SEA Games với Hùng Dũng, Tiến Linh'
Các chuyên gia đánh giá cao sự bổ sung của 3 cầu thủ trên 23 tuổi, sẽ giúp U23 Việt Nam bảo vệ tấm HCV SEA Games trên sân nhà.
">Kết quả VCK U19 Quốc gia 2022, Hà Nội gặp Viettel ở chung kết
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Mọi thứ thay đổi khi em gặp người yêu là người Hà Nội. Người ấy kém em 1 tuổi và vào học khóa sau. Em ấn tượng về anh ấy vì dáng vẻ thư sinh và giọng nói của người Hà Nội. Nói yêu em say đắm nhưng vẫn trả tiền sau khi gần gũi">
Bạn trai hèn kém nhưng em lỡ có thai
Từ năm 2001, vi phạm đã xảy ra nghiêm trọng tại Trường ĐH Đông Đô (lúc đó là Trường ĐH Dân lập Đông Đô) khi gọi thí sinh nhập học vượt 2,8 lần so với chỉ tiêu được Bộ GD-ĐT cho phép (chỉ tiêu tuyển sinh 1.400 nhưng gọi nhập học 4.000).
Qua thanh tra nhà trường, Bộ GD-ĐT phát hiện có nhiều sai phạm như chấm bài thi không thực hiện nghiêm túc. Sau khi chấm lại, hơn 1.600 sinh viên trúng tuyển hệ đại học phải chuyển từ hệ đại học xuống cao đẳng; Hơn 70 thí sinh khác phải buộc thôi học vì điểm thi đầu vào quá kém.
Năm 2002, Cơ quan an ninh điều tra Công an Hà Nội thực hiện khởi tố Phạm Văn Chóng, trưởng phòng đào tạo; Ông Phan Văn Hạp, nguyên phó chủ tịch HĐQT và Ông Trần Văn Đắc, quyền hiệu trưởng.
Tháng 11/2003, TAND Hà Nội tuyên phạt 3 trường hợp trên mức án tù treo từ 24-30 tháng về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Sau đó, ông Trần Văn Đắc và Phan Văn Hạp kháng cáo (trừ ông Phạm Văn Chóng). Tại phiên xử của TAND Tối cao (năm 2004) tuyên y án sơ thẩm 30 tháng tù treo với bị cáo Trần Văn Đắc và Phan Văn Hạp.
Trường ĐH Dân lập Đông Đô cũng bị Bộ GD-ĐT đình chỉ tuyển sinh năm 2002-2003 và tới năm 2003-2004, Bộ mới đồng ý cho trường tuyển sinh trở lại với chỉ tiêu 500.
Ngày 30/7/2019 vừa qua, Cơ quan ANĐT Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc về tội “Giả mạo trong công tác” đối với 4 bị can, gồm: Dương Văn Hòa, nguyên Hiệu trưởng; Trần Ngọc Quang, nguyên là Phó Trưởng phòng Đào tạo và quản lý sinh viên; Phạm Vân Thùy và Lê Thị Lương là cán bộ Trường ĐH Đông Đô.
Dù không được Bộ GD-ĐT cấp phép đào tạo văn bằng 2 ngành Ngôn ngữ Anh nhưng Trường ĐH Đông Đô vẫn có phôi bằng để hợp thức hóa hàng nghìn văn bằng. Để hợp lý hóa hồ sơ, Trường ĐH Đông Đô tổ chức thi đầu vào, thi hết học phần 25 môn và thi tốt nghiệp cho các học viên chỉ trong thời gian 1 đến 2 ngày (học viên được phát giấy thi và đáp án để chép ngay tại chỗ) và được cấp bằng tốt nghiệp sau 3 đến 6 tháng từ lúc nộp hồ sơ mà không phải đi học.
Như vậy trong vòng chưa đầy 20 năm, Trường ĐH Đông Đô đã hai lần sai phạm dẫn tới một số cá nhân bị khởi tố.
Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài thương mại Luật gia Việt Nam, cho hay Trường ĐH Đông Đô được thành lập hợp pháp. Những cá nhân như hiệu trưởng bị truy tố theo Điều 395, Bộ luật Hình sự năm 2015. Cụ thể, Khoản 1 Điều 395 quy định : “Người nào chấp hành mệnh lệnh của người có thẩm quyền một cách lơ là, chậm trễ, tùy tiện gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”. Như vậy, đây là khởi tố cá nhân và những cá nhân làm sai thì phải chịu trách nhiệm.
Theo ông Hậu, dù hiệu trưởng và một số cán bộ bị khởi tố, nhưng quyền lợi của sinh viên và những người đã tốt nghiệp vẫn phải được đảm bảo vì có những người đi học thật, thi thật, đáp ứng những quy định về tuyển sinh, điều kiện đầu ra, quy trình tổ chức quản lý đào tạo, đúng với quy chế của Bộ GD-ĐT.
“Không thể đóng cửa Trường ĐH Đông Đô, vì đây là những cá nhân làm sai. Cụ thể là hiệu trưởng và người quản lý liên quan tới việc này. Việc khởi tố và bắt giam, cá nhân đã phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Tuy nhiên, trong giai đoạn điều tra và chờ kết luận cuối cùng của cơ quan có thẩm quyền, Bộ GD-ĐT cần có phương án xử lý, mở rộng việc thanh tra kiểm tra việc cấp chứng chỉ, đặc biệt xem việc cấp chứng chỉ ngoại ngữ ở một số cơ sở giáo dục đào tạo. Việc lãnh đạo Trường ĐH Đông Đô bị bắt là do Bộ GD-ĐT không thực hiện thanh tra, kiểm tra thường xuyên – ông Hậu nói.
Ông Hậu cho rằng, Bộ GD-ĐT cần thanh tra toàn diện, đồng thời sắp xếp lại con người, thực hiện củng cố tổ chức Trường ĐH Đông Đô. Nếu ban lãnh của trường quá tệ, phải chấm dứt hoạt động nhưng phải tính tới phương án có những người không tiêu cực phải được đảm bảo quyền lợi.
Trong khi đó, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, cho hay việc xảy ra ở Trường ĐH Đông Đô là lỗi cá nhân thì phải xử lý cá nhân. Tuy nhiên ông Tùng cũng cho rằng, Trường ĐH Đông Đô đã 2 lần vi phạm nghiêm trọng đến mức truy tố nên có thể xem xét khả năng giải thể.
Theo Nghị định 46/2017/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, tại Điều 96 về Giải thể trường đại học, phân hiệu của trường đại học quy đinh, Trường đại học, phân hiệu của trường đại học bị giải thể trong những trường hợp:
Vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về quản lý và tổ chức hoạt động của trường đại học, phân hiệu của trường đại học;
Hết thời hạn đình chỉ ghi trong quyết định đình chỉ hoạt động đào tạo mà không khắc phục được nguyên nhân dẫn đến việc bị đình chỉ;
Mục tiêu và nội dung hoạt động trong quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập trường không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
Theo đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập trường đại học; phân hiệu của trường đại học;
Không thực hiện đúng cam kết thể hiện trong đề án được phê duyệt hết thời hạn 05 năm, kể từ ngày quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập có hiệu lực.
Báo Thanh Niên ghi nhận ý kiến của ông Trần Bá Giao, nguyên Phó Chánh thanh tra, Bộ GD-ĐT cho hay: Khi còn công tác, ông cùng một số cán bộ của Thanh tra Bộ và Vụ Giáo dục ĐH đề nghị lãnh đạo Bộ trình Thủ tướng cho giải thể Trường ĐH Đông Đô, vì những sai phạm có hệ thống. Cùng với đó là tính đến phương án cho sinh viên chuyển về các trường ngoài công lập khác ở Hà Nội để đảm bảo quyền lợivà nguyện vọng được học tiếp của các em. Qua nhiều lần thanh tra và kiểm tra đều cho thấy, trường không có khả năng đảm bảo các tiêu chí về tài chính, về cơ sở vật chất; nội bộ kiện cáo lẫn nhau nhiều lần; không đủ tỷ lệ giảng viên cơ hữu.
Ông Lê Viết Khuyến, nguyên Vụ phó Vụ Giáo dục Đại học cũng bày tỏ: "Lần trước, sai phạm xảy ra ở khâu tuyển sinh; đến lần này lại là gian lận về ngành đào tạo. Tôi thiết nghĩ, trường này không chỉ gian lận về ngành đào tạo mà có thể còn gian lận cả quy trình tổ chức đào tạo. Cho nên, trước những sai phạm này, tôi nghĩ Trường ĐH Đông Đô xứng đáng bị giải tán".
Không công khai minh bạch nên mới lừa được xã hội...
Trước cơ chế tự chủ trong bối cảnh năng lực giám sát của cơ quan quản lý có bất cập, để ngăn ngừa chuyện “trường đại học trở thành công xưởng bán bằng”, TS.Lê Viết Khuyến cho rằng, chỉ nên trao quyền tự chủ cho những trường thể hiện được là mình xứng đáng. Bên cạnh đó, mức độ tự chủ của các trường cũng phải khác nhau như tự chủ về tổ chức nhân sự, tự chủ về mặt học thuật, tự chủ về tài chính.
Theo ông Khuyến, đây cũng là xu hướng chung của các trường trên thế giới. Không phải trường nào cũng được tự chủ hoàn toàn. Có những trường vẫn phải chịu sự giám sát của nhà nước.
"Khi anh thể hiện được năng lực của mình, anh có đủ tiêu chuẩn thì khi ấy mới được trao quyền".
Bên cạnh đó, tự chủ phải đi kèm với trách nhiệm giải trình. Muốn được trao quyền tự chủ cần phải công khai minh bạch.
"Chuyện của Trường ĐH Đông Đô rõ ràng không công khai minh bạch nên mới lừa được xã hội".
Một điểm khác nữa, trao quyền tự chủ không phải trao quyền cho hiệu trưởng muốn làm gì cũng được mà phải trao cho tập thể lãnh đạo là hội đồng trường.
"Tôi thật chưa yên lòng với quy định về thành phần hội đồng trường hiện nay, nhất là đối với trường tư. Trong hội đồng trường toàn là các nhà đầu tư. Cho nên vì lợi ích họ có thể gian lận hoặc thông đồng với hiệu trưởng làm chuyện gian lận.
Như tôi biết ở nhiều nước, dù là trường tư nhưng thành phần hội đồng trường có tỉ lệ rất cao là những nhân vật ưu tú của xã hội được đưa vào. Họ không gắn với đồng tiền phụ cấp nào của trường và coi đây là vinh dự được công đồng giới thiệu vào để giám sát hoạt động của trường đó. Có như vậy mọi thứ mới minh bạch, vì lợi ích chung".
Lê Huyền - Thúy Nga
Hiệu trưởng ĐH Đông Đô bị bắt, Bộ Giáo dục có vô can trong kiểm soát đào tạo văn bằng 2?
- Các quy định chặt chẽ tại sao vẫn có chuyện Trường ĐH Đông Đô thực hiện hoạt động đào tạo văn bằng 2 trái phép mà Bộ hoàn toàn không hề hay biết?
">Hai lần vi phạm bị khởi tố, có nên giải thể Trường ĐH Đông Đô
Hồ Giáp
Danh xưng trường quốc tế có đang bị lập lờ?
-Trong buổi họp báo về sự kiện gây chấn động “học sinh lớp 1 tử vong khi bị bỏ quên trên xe đưa đón”, Trưởng phòng Giáo dục quận Cầu Giấy nói rằng, Trường Gateway là trường quốc tế “tự phong”.
">Trường quốc tế từ chối nhập học vì không đặt cọc, phụ huynh khởi kiện