Giải trí

Cô gái bỏ bằng kiến trúc, theo học phi công để không phải chạy 'deadline'

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-23 01:03:17 我要评论(0)

Mạch Khanh từng tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM trước khi theo học ngành phi c&olich thi dau laligalich thi dau laliga、、

Mạch Khanh từng tốt nghiệp Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM trước khi theo học ngành phi công

Mạch Thị Thuỳ Khanh (sinh năm 1996) vốn là cô sinh viên Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM. Nhưng sau khi ra trường,ôgáibỏbằngkiếntrúctheohọcphicôngđểkhôngphảichạlich thi dau laliga Khanh cảm thấy công việc đúng chuyên ngành không phù hợp với mình.

“Từ hồi sinh viên, em đã đi làm cả những việc đúng ngành và không đúng ngành. Sau đó, em nhận ra rằng mình không thích những công việc mà phải mang việc về nhà, phải chạy deadline…” - Mạch Khanh chia sẻ.

Sau khi tốt nghiệp, Khanh quyết định rẽ ngang sang học ngành phi công. 

Mẹ Khanh trước kia từng làm việc ở trung tâm huấn luyện bay. Bà cũng từng ao ước con mình được làm việc trong ngành hàng không, “nhưng là làm một vị trí nào đó thôi chứ không phải là phi công bay trên bầu trời”.

Khi nghe con gái nói muốn học Phi công, bà đồng ý cho Khanh đi thi thử cho biết, chứ không nghĩ là con sẽ đậu. Đến khi nghe con báo tin đậu vào Học viện, bà bắt đầu lo lắng đến gánh nặng tài chính lên đến 200.000 USD (gần 4,6 tỷ đồng). 

Tuy nhiên, thấy Khanh yêu thích và có ý chí nên ông ngoại và cậu đã “ra tay” hỗ trợ phần tài chính.

Khanh đang học năm thứ 4 ở trung tâm đào tào hàng không.

“Khi ông ngoại và cậu nói sẽ hỗ trợ, động viên Khanh, chị nhẹ hết cả người” - mẹ Khanh chia sẻ với MC Quốc Thuận và Ngọc Lan trong chương trình Gõ cửa thăm nhà.

Còn Khanh thì nói vui, “ông là đại gia của con”.

Trong thời gian theo học để trở thành phi công, Khanh vừa phải học ở Việt Nam, vừa phải học ở Mỹ và Singapore. Do dịch bệnh Covid-19 nên thời gian học tập của cô bị kéo dài hơn dự kiến rất nhiều. 

Trong thời gian sang nước ngoài học, Khanh có ý tưởng quay lại những trải nghiệm của mình đăng lên YouTube để lưu lại như một kỷ niệm. Nhưng sau đó, thời gian rảnh nhiều khiến Khanh có cơ hội phát triển kênh thành một nơi chuyên chia sẻ về cuộc sống của du học sinh. 

Ở Mỹ, cô được học lái cơ bản trên chiếc máy bay thật có 4 chỗ ngồi, còn ở Singapore, Khanh được lái đúng chiếc máy bay Airbus A320 mà sau này cô sẽ lái ở Việt Nam. 

Tính đến nay, Khanh đã có hơn 300 giờ bay và đang học sang năm thứ 4.

Khanh chia sẻ về cú sốc khi ba mẹ chia tay.

Trong chương trình Gõ cửa thăm nhà, Mạch Khanh cũng chia sẻ về hoàn cảnh gia đình hiện tại. “Ba mẹ con đã ‘nghỉ chơi’ với nhau được một thời gian rồi” - Khanh tâm sự.

Cô gái cũng chia sẻ, những ngày đầu, Khanh khóc nhiều nhất nhà khi biết ba mẹ chia tay nhau. Thậm chí, cô còn theo ba sang nhà nội để níu kéo. Nhưng sau vài tháng, cô học cách chấp nhận. Đến bây giờ, Khanh thấy hài lòng khi cả ba và mẹ đều có cuộc sống vui vẻ.

Từ khi ba mẹ chia tay nhau, 3 mẹ con Khanh về ở với ông ngoại để tiện chăm sóc ông. Ở nhà ngoại, Khanh ăn chay cùng gia đình. Ông ngoại cô đã ăn chay trường được hơn 50 năm vì trước kia ông có vào chùa tu. 

“Lên mẫu giáo, Khanh mới ăn mặn. Bây giờ ra ngoài thì Khanh ăn mặn, còn về nhà ăn chay” - mẹ cô kể.

Sau mỗi ngày bay, Khanh chỉ muốn được trở về nhà. 

Ước mong lớn nhất bây giờ của Khanh là hoàn thành khoá học, và sau đó có “số lần cất cánh bằng số lần hạ cánh”. 

Mẹ cô mong con gái sau khi có công việc ổn định sẽ có một gia đình riêng thật hạnh phúc. Ông ngoại nói mình đã già, rất mong muốn được lên chuyến bay do cháu gái điều khiển. 

Ông đã xúc động bật khóc khi nói về gia đình, đồng thời gửi lời cảm ơn ê-kíp của chương trình khi “già rồi mà vẫn còn được gặp gỡ mọi người như thế này”. 

Cuối chương trình, Mạch Khanh gửi tới mẹ một cái ôm và những lời ngọt ngào mà cô gái chưa bao giờ nói ra được với ngoại và mẹ. 

Đăng Dương 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nỗ lực để người có công, hộ nghèo đón Tết trong nhà mới - 1

Theo Quyết định số 21/2024/QĐ-TTg, người có công được hỗ trợ 60 triệu đồng khi xây nhà mới (Ảnh: Sơn Nguyễn).

Ngày 22/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1243/QĐ-TTg, chính thức thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi toàn quốc.

Bộ LĐ-TB&XH là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo, có trách nhiệm xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động, đồng thời huy động nguồn lực nội bộ để đảm bảo thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ được giao.

Ngành LĐ-TB&XH đóng vai trò là cầu nối quan trọng giữa Ban Chỉ đạo và các cơ quan, địa phương, đồng thời giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên toàn quốc.

Bộ LĐ-TB&XH cũng chủ động tham mưu, xây dựng kế hoạch tổng thể và trực tiếp chỉ đạo, phối hợp với các địa phương để rà soát, xác định các hộ gia đình có nhu cầu cấp bách về nhà ở, đảm bảo không bỏ sót đối tượng, không trùng lắp gây thất thoát, lãng phí.

Bên cạnh đó, Bộ đã đưa ra các giải pháp đa dạng để đáp ứng nhu cầu của từng địa phương, bao gồm hỗ trợ tài chính, cung cấp vật liệu xây dựng và hỗ trợ kỹ thuật, đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng.

Đồng thời, Bộ LĐ-TB&XH cũng đã kêu gọi sự tham gia của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội và cá nhân. Việc này không chỉ giúp giảm bớt áp lực tài chính lên ngân sách nhà nước mà còn tạo ra một phong trào cộng đồng mạnh mẽ trong việc hỗ trợ những đối tượng yếu thế.

Sau khi Chính phủ ban hành quyết định về mức hỗ trợ, cải tạo và sửa chữa nhà ở các gia đình người có công, Bộ LĐ-TB&XH đã chủ động phối hợp với Bộ Xây dựng tích cực tham gia kiểm tra, đánh giá việc triển khai xây dựng các mẫu nhà theo quy định tại Nghị định 131/2022/NĐ-CP.

Chỉ đạo các địa phương rà soát việc triển khai xây dựng nhà ở đảm bảo yêu cầu 3 cứng, phù hợp với điều kiện, đặc thù của từng vùng, miền.

Để đưa chính sách hỗ trợ nhà ở đến gần hơn với người dân, Bộ LĐ-TB&XH đã và đang tích cực phối hợp với các cơ quan truyền thông tổ chức các chiến dịch tuyên truyền, phổ biến nội dung Quyết định 21/2024/QĐ-TTg đến từng địa phương và từng hộ gia đình.

Bộ LĐ-TB&XH, với vai trò tham mưu chiến lược, đang nỗ lực hết mình để đảm bảo hàng trăm nghìn người có công, hộ nghèo sẽ được đón Tết trong những ngôi nhà mới, an toàn, ấm cúng.

Gần 154.000 ngôi nhà tạm, dột nát cần sự chung tay của cộng đồng

Những năm qua, Chính phủ đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ nhà ở cho người có công và các hộ nghèo, hộ cận nghèo. Các chương trình này đã giúp khoảng 340.000 hộ người có công và hơn 800.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo có được nơi ở ổn định, an toàn, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Tuy nhiên, theo Bộ LĐ-TB&XH, thống kê từ các tỉnh, thành phố, dựa trên tiêu chí do Bộ Xây dựng quy định, hiện cả nước vẫn còn 153.881 căn nhà tạm và nhà dột nát cần hỗ trợ.

Trong số đó, 106.967 căn cần xây mới, bao gồm 68.565 hộ nghèo và 38.402 hộ cận nghèo, cùng với 46.914 căn nhà cần sửa chữa, trong đó 27.188 hộ nghèo và 19.726 hộ cận nghèo.

Bộ LĐ-TB&XH cho biết, để hoàn thành mục tiêu xóa bỏ hoàn toàn nhà tạm và nhà dột nát cho các hộ nghèo và cận nghèo, cần huy động thêm khoảng trên 6.522 tỷ đồng.

Trong đó, hỗ trợ nhà ở cho người có công là một trong ba mục tiêu trọng tâm mà Thủ tướng Chính phủ đã nhấn mạnh, yêu cầu phải hoàn thành trong năm 2025, khi phát động chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên toàn quốc.

Nỗ lực để người có công, hộ nghèo đón Tết trong nhà mới - 2

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung thăm hỏi gia đình mất người thân, nhà bị vùi lấp sau cơn bão số 3 (Ảnh: Thành Đông).

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải thể hiện quyết tâm cao và coi việc hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo là một nhiệm vụ chính trị quan trọng.

Từ lời kêu gọi của người đứng đầu Chính phủ, Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã đề xuất 3 phương pháp, cách làm mới đột phá nhằm giải quyết triệt để vấn đề nhà ở tạm bợ và dột nát trên toàn quốc.

Trước hết, theo Bộ trưởng, cả nước phải nêu cao tinh thần tự lực, tự cường của các địa phương. Các tỉnh thành được chia làm 4 nhóm, nhóm kinh tế phát triển sẽ tự đảm đương việc xóa nhà tạm trên địa bàn, nhóm địa phương khó khăn, nhóm tỉnh nghèo... thì có cơ chế huy động và hỗ trợ phù hợp để thực hiện nhiệm vụ.

Thứ hai, ông đề xuất cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng tiết kiệm chi thường xuyên năm 2024 của ngân sách địa phương và Trung ương cùng với nguồn lực xã hội hóa để xóa nhà tạm, nhà dột nát theo cách vừa phân công, vừa giao chỉ tiêu hỗ trợ theo địa chỉ, để các địa phương có điều kiện hỗ trợ các địa phương khác.

Chính phủ vận động và phân công các Bộ, cơ quan, ngân hàng, doanh nghiệp hỗ trợ trực tiếp cho các địa phương khó khăn, địa phương nghèo.

Nỗ lực để người có công, hộ nghèo đón Tết trong nhà mới - 3

Bộ LĐ-TB&XH trao hỗ trợ thân nhân liệt sĩ mất nhà do bão số 3 (Ảnh: Thành Đông).

Thứ 3, người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH đề xuất huy động sự chung tay góp sức, đồng lòng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp, người dân, lan tỏa rộng khắp trong xã hội, cộng đồng cho chương trình này.

Ông nhấn mạnh tinh thần "ai có gì góp đó, người góp sức, người góp của, không kể ít nhiều, miễn là cùng đi chung trên một con đường, một mục tiêu cao cả và thiêng liêng là "Mái ấm cho đồng bào tôi".

Với tư duy mới, cách làm mới, Bộ trưởng khẳng định, từng đồng tiền huy động sẽ đến tay người nghèo, đối tượng được hỗ trợ.

Hưởng ứng mục tiêu của Chính phủ và lời kêu gọi của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, báo Dân trí(cơ quan ngôn luận của Bộ LĐ-TB&XH) đã triển khai chương trình xây dựng 100 căn nhà nhân ái dành tặng hộ nghèo, hộ cận nghèo không có khả năng lao động trên cả nước. 

Theo kế hoạch năm 2024, sẽ xóa 50 căn nhà tạm, nhà dột nát và 50 căn nhà dột nát, nhà tạm còn lại sẽ được thực hiện xóa trong năm 2025. Mỗi hộ gia đình sẽ được hỗ trợ tối thiểu 50 triệu đồng từ nguồn tiền ủng hộ của bạn đọc, mạnh thường quân trong và ngoài nước.

Tuy vậy, đến nay chương trình đã vượt mục tiêu 50 căn nhà nhân ái của năm 2024.

Cụ thể, ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đã hoàn thành 15 căn, đang xây dựng 10 căn; khu vực miền Trung, Tây Nguyên đã hoàn thành 8 căn, chuẩn bị khởi công 7 căn; hoàn thành 6 căn tại Sơn La, Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ; đang thi công 10 căn tại xã Trung Hà, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; chuẩn bị khởi công 7 căn tại Lào Cai và 8 căn tại Lục Yên, Yên Bái.

" alt="Nỗ lực để người có công, hộ nghèo đón Tết trong nhà mới" width="90" height="59"/>

Nỗ lực để người có công, hộ nghèo đón Tết trong nhà mới

{keywords}

Tìm hiểu thông tin Trường ĐH California State Polytechnic tại triển lãm du học Mỹ

Bà Sara Michael cho hay rất nhiều người có thói quen dùng tiền mặt mà không mở tàikhoản ngân hàng. Do đó, khi chứng minh tài chính thường thắc mắc vì sao đã mở tàikhoản trước khi phỏng vấn nhưng lại không được chấp nhận. Thực tế, các giấy tờ chứngminh tài chính không quan trọng đối với viên chức lãnh sự khi phỏng vấn bạn. Vấn đềchính là bạn phải chứng minh tiền đó là của gia đình bạn và tiền đó từ đâu ra. Bởi aicũng có thể mở sổ tiết kiệm tại ngân hàng bất kỳ lúc nào, thậm chí mượn tiền hômtrước của người quen và gửi vào ngân hàng. “Viên chức lãnh sự sẽ nhìn toàn cảnh chứkhông chỉ nhìn vào tờ giấy chứng minh tài chính mà bạn mang đến khi phỏng vấn” - bàSara Michael nói.

Không học thuộc lòng khi xin visa

Bà Sara Michael cảnh báo: “Không học thuộc lòng, ghi nhớ bất cứ câu trả lời đúngnào đó mà người khác cho bạn. Buổi phỏng vấn hoàn toàn về hoàn cảnh riêng của bạn,viên chức lãnh sự có thể hỏi bất cứ điều gì và không theo một chuẩn nào. Bởi khi nghebạn trình bày, viên chức lãnh sự sẽ tổng hợp thông tin, quá trình học tập của bạn,xem xét thái độ, cử chỉ, lời nói của bạn để biết bạn như thế nào và để xem xét bạn cóđược cấp visa hay không. Vì vậy bạn cần thoải mái, nói chuyện thật và hãy là chínhmình”.

“Chúng tôi không giới hạn số lượng visa du học Mỹ. Việc bạn được hay không đượcchấp nhận visa là do bạn chưa tạo niềm tin đối với viên chức lãnh sự. Tất cả viênchức lãnh sự đều có kiến thức về tình hình địa phương, hiểu biết tiếng Việt và LuậtDi trú của Mỹ để giúp họ trong việc đưa ra quyết định. Chúng tôi muốn cấp visa chocàng nhiều người càng tốt. Tất nhiên nếu bạn học rất giỏi thì chúng tôi mong muốn bạnđến Mỹ du học” - bà Sara Michael thông tin.

Điều quan trọng bà Sara Michael nhắn nhủ: “Đừng đem cho chúng tôi những giấy tờgiả mạo như sổ tiết kiệm giả, bảng điểm giả… vì khả năng không được cấp visa của bạnlà hoàn toàn chắc chắn và vĩnh viễn bạn không được vào Mỹ”.

Chỉ đặt cuộc hẹn phỏng vấn một lần

Sau khi được trường ĐH ở Mỹ nhận vào thì bạn phải lên website của sứ quán Mỹ và điền vào form DS-160 (đơn xin visa điện tử). Sau đó bạn đặt cuộc hẹn nhưng không sớm hơn 90 ngày trước ngày nhập học. Lưu ý hộ chiếu phải còn hiệu lực ít nhất sáu tháng tính từ ngày dự kiến kết thúc chuyến đi đến Mỹ và phải có giấy chấp nhận nhập học của trường (form I-20), đăng ký hệ thống SEVIS (hệ thống quản lý thông tin sinh viên và khách trao đổi) và đóng phí phỏng vấn. Nếu bạn chưa đóng phí SEVIS sẽ không được phép tham dự phỏng vấn và sẽ được yêu cầu quay trở lại lãnh sự quán vào lần sau khi có đủ bằng chứng đã đóng phí.

Bạn lưu ý, nếu đã nộp đơn và có cuộc hẹn phỏng vấn rồi nhưng ngày đó vì lý do bất ngờ không đến được thì bạn phải đặt lại cuộc hẹn khác. Tuy nhiên, nếu một người đặt hai cuộc hẹn trở lên thì sẽ bị hủy tất cả cuộc hẹn của người đó.

(Theo Pháp luật TP.HCM)

" alt="'Đừng đưa chúng tôi giấy tờ giả mạo'" width="90" height="59"/>

'Đừng đưa chúng tôi giấy tờ giả mạo'