Trời sinh một cặp: Bùi Anh Tuấn bị chấn thương vì sự cố sân khấu khi đang hát
- Bùi Anh Tuấn bị chấn thương vì sự cố trên sân khấu Trời sinh một cặp khi đang song ca cùng người đẹp Chế Nguyễn Quỳnh Châu.
ờisinhmộtcặpBùiAnhTuấnbịchấnthươngvìsựcốsânkhấukhiđanghákq bong đáGiọng hát 'khó đỡ' của 'Hoàng tử xiếc' Quốc Cơ(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- Những vụ đuối nước thương tâm
Hằng năm, cứ đến dịp nghỉ hè của học sinh, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình thường xảy ra một số vụ đuối nước thương tâm làm thiệt hại về người, trong đó phần lớn nạn nhân ở lứa tuổi học sinh.
Ba chị em ruột chết đuối thương tâm mới đây khiến nhiều người xót xa Ngày 23/5, cả tỉnh Quảng Bình xôn xao khi chỉ trong một ngày có đến 5 trẻ em bị đuối nước. Vụ việc đau lòng đã xảy ra vào khoảng 9h sáng tại xã Thanh Thạch, huyện Tuyên Hóa.
Vào thời điểm trên, sau khi dự lễ tổng kết năm học tại Trường THCS Thanh Thạch, một nhóm gồm 8 học sinh của trường đã rủ nhau ra sông Gianh, đoạn qua xã Thanh Thạch để tắm.
Trong lúc tắm, 3 em học sinh nữ học lớp 6 gồm: Nguyễn Thị H.T., Nguyễn C.L. và Nguyễn T.H. (cùng 12 tuổi) đã bị đuối nước.
Chiều cùng ngày, 2 em học sinh tiểu học khác là Hồ Thị A.T. và Hồ Thị K.Y., trú bản La Trọng, xã Trọng Hóa, huyện Minh Hóa cũng đã bị chết đuối khi đi tắm tại thượng nguồn sông Gianh.
Những cái chết vì đuối nước ở trẻ em làm người lớn ở vùng đất cát chưa hết bàng hoàng, thì tiếp đó vào chiều tối ngày 28/5, ba em học sinh gồm: Đinh Thị Hồng T. (SN 2006), học sinh lớp 7 Trường THCS Tân Hóa, em Trần Thị H. (SN 2009) và Trương Thị H. (SN 2009), cùng học lớp 4 Trường Tiểu học xã Tân Hóa rủ nhau ra khe suối gần nhà để bắt cua.
Cái chết của con trẻ để lại nỗi đau cho cha mẹ, bạn bè, thầy cô Đến đêm khuya không thấy các cháu về nhà, nên người thân đã báo chính quyền địa phương đồng thời huy động người lớn đổ xô đi tìm.
5h sáng hôm sau, mọi người mới phát hiện thi thể các em ở hói Bụt, một nhánh của sông Rào Nan.
Đây là vụ đuối nước thứ 4 làm 9 học sinh thiệt mạng ở Quảng Bình chỉ trong vòng 1 tuần.
Gần đây nhất là trường hợp đuối nước thương tâm của ba chị em ruột gồm Hoàng Thị H. (SN 2009), Hoàng Thị Thanh Ph. (SN 2001) và Hoàng Văn H. (SN 2003) ở thôn Thanh Châu, xã Châu Hóa, huyện Tuyên Hóa đi tắm thì bị nước trên dòng kênh nhỏ, sát mép sông Gianh cuốn trôi.
Số trẻ bị đuối nước tăng đột biến
Những cái chết do đuối nước rất thương tâm của trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã khiến người lớn bàng hoàng.
Cần có nhiều những lớp học bơi để dạy trẻ kỹ năng bơi lội Theo số liệu thống kê của Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh, từ năm 2014 đến 6 tháng đầu năm 2019, số trẻ em bị đuối nước tăng lên đột biến.
Nếu năm 2015, ở Quảng Bình có 17 em nhỏ tử vong do đuối nước, năm 2016 có 29 em, năm 2017 là 22 em, năm 2018 là 17 em thì mới 6 tháng đầu năm 2019 đã có gần 30 em.
Ông Trịnh Đình Dương, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội cho biết, để phòng đuối nước cho trẻ, việc đầu tiên và quan trọng nhất đó là phải dạy trẻ biết bơi.
Tuy nhiên, hiện nay, việc dạy bơi cho trẻ ở tỉnh Quảng Bình chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi căn bản cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy trẻ kỹ năng này.
Còn ông Trần Quốc Tuấn, Bí thư Tỉnh đoàn cho hay, Quảng Bình có 5 nhánh sông lớn nên việc các em nhỏ tiếp cận với sông nước rất nhiều.
“Chúng tôi đã tập huấn về những kỹ năng phòng chống đuối nước cho100% các bạn tổng phụ trách đội và đoàn xã của 46 xã có nguy cơ đuối nước ở trẻ em.
Vào năm học, các em được quản lý rất tốt, tuy nhiên đến kỳ nghỉ hè đến, ngoài việc tuyên truyền, vận động của lực lượng cán bộ đoàn thì gia đình cũng phải quản lý các em.
Năm nay đuối nước xảy ra nhiều ở các huyện miền núi, vì cuộc sống mưu sinh nên nhiều bố mẹ chủ quan với con cái của mình. Tổ chức đoàn lại chỉ thực hiện được các phương pháp tuyên truyền, vận động chứ không sử dụng công cụ của hành chính nhà nước hay ngân sách nhà nước nên rất khó khăn”, ông Tuấn nói.
Trao đổi với VietNam Net đề việc đưa môn bơi vào chương trình học chính thức, Ông Đinh Quý Nhân, Giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Bình cho biết, lâu nay bơi lội chỉ được lồng ghép trong các hoạt động ngoài giờ vì trong chường trình học của Bộ GD không có môn này.
Tuy nhiên vào năm học mới 2020-2021, Sở sẽ xem xét một số vấn đề, trong đó có việc đưa môn bơi lội và kỹ năng phòng chống đuối nước vào chương trình cho các em.
Hải Sâm
2 nam sinh chết đuối trước ngày thi THPT quốc gia
Chiều 23/6, 3 nam sinh ở Nghệ An chết đuối thương tâm khi ra sông tắm. Trong số này có 2 em sắp bước vào kì thi THPT quốc gia.
" alt="Giật mình số liệu trẻ em tử vong do đuối nước ở Quảng Bình" />Giật mình số liệu trẻ em tử vong do đuối nước ở Quảng Bình - Hơn 10 năm trước, hàng chục ngàn người dân các xã của huyện Tương Dương nằm theo dọc sông Nậm Nơn như Kim Đa, Kim Tiến, Hữu Dương... chấp thuận di dời, nhường những bản làng bao đời cha ông sinh sống cho thủy điện Bản Vẽ phát sáng. Nơi sinh sống mới của họ là khu tái định cư ở xã Ngọc Lâm và Thanh Sơn (huyện Thanh Chương).
Đây là cuộc di dân lớn chưa từng có trong lịch sử xây dựng thủy điện ở Nghệ An.
Do ở địa hình cao hơn, những người dân 'láng giềng' ở xã Hữu Khuông vẫn được ở lại ven khu vực lòng hồ. Giữa núi non và mênh mông nước, xã nghèo trở thành một “ốc đảo”.
Lòng hồ thủy điện trở thành “mạch máu giao thông” ở đây. Nhưng từ khu tái định cư, những giáo viên dạy học ở Hữu Khuông phải di chuyển qua quãng đường gập ghềnh hàng trăm cây số. Trong đó, riêng di chuyển bằng thuyền từ trung tâm hành chính của huyện Tương Dương đến Hữu Khuông cũng phải mất khoảng 2 tiếng đồng hồ mới vào đến.
Đi thuyền trên lòng hồ đến trường học ở xã Hữu Khuông. Ảnh: Quốc Huy "Mẹ ơi, thuyền sao không đi nhanh nhanh"
Những ngày đầu tháng 11, cô Lao Thị Nhàn (SN 1994), giáo viên Trường Tiểu học Hữu Khuông bắc ghế viết lên bảng dòng chữ “Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam”.
Cô tâm sự, ai cũng biết Hữu Khuông là xã khó khăn bậc nhất ở huyện Tương Dương. Vào đây nhận nhiệm vụ, các thầy cô đều phải chấp nhận xa gia đình.
“Từ trung tâm thị trấn Hoà Bình của huyện Tương Dương đi vào Hữu Khuông phải mất gần 3 giờ đồng hồ, trong đó có gần 2 tiếng đi thuyền trên sông. Lần đầu tiên em đi thuyền bị say sóng, có cảm giác lo sợ vì thuyền nhỏ, nhưng bây giờ lần nào đi cũng chuẩn bị áo phao, lỡ rơi xuống nước còn có sức mà bơi” – cô Nhàn bộc bạch về cảm giác đi thuyền gần 40km để đến trường dạy học.
Cô Lao Thị Nhàn trên bục giảng. Ảnh: Quốc Huy Đến bây giờ, đối với cô Nhàn việc đi thuyền trên sông đã quá quen thuộc mà không còn sợ hãi sau gần 1 năm đến lớp. Mỗi lần di chuyển phải gom đủ 9 đến 10 người thì chủ thuyền mới xuất bến. Đến ngày đi, cô Nhàn phải hẹn lịch chủ thuyền từ trước, bởi thuyền không phải lúc nào cũng có chuyến đi ra hay vào. Chi phí phải trả là 50.000 đồng.
Tính ra mỗi tháng 4 lần về thăm con, cô Nhàn chi phí khoảng 400.000 đồng vé thuyền. Xuống thuyền, cô Nhàn lại phải chạy xe máy hơn 150km nữa để về nhà ở Khu tái định cư thuỷ điện (huyện Thanh Chương).
“Cháu mới 4 tuổi gửi bà nội trông nom. Chồng em làm công ty ngoài Bắc. Cứ cuối mỗi ngày, em lại rà sóng mạng điện thoại để gọi video hỏi thăm con và chồng ở xa. Nhiều bữa con khóc nhớ mẹ, thế rồi em cũng khóc.
Có bữa về đến nhà thì đã khuya, con đã ngủ, sớm mai lại đi từ lúc 5h sáng thì con vẫn còn đang ngủ. Có hôm, con tỉnh giấc hỏi: Sao mẹ về trời tối om rứa. Sao thuyền không đi nhanh nhanh về với con ạ mẹ…” – cô Nhàn đỏ hoe đôi mắt.
Muôn vàn khó khăn ở ngôi trường giữa ‘ốc đảo’
Thầy Nguyễn Thế Anh - Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc bán trú - THCS Hữu Khuông cho biết, toàn trường có 209 học sinh, trong đó có 184 em ở lại khu vực bán trú. Có nhiều học sinh ở 2 bản Huội Cọ và bản Sàn phải đi thuyền khoảng 40 phút mới đến trường học.
“Do điều kiện kinh tế khó khăn, sống ở vùng xa trung tâm huyện nên sự quan tâm của phụ huynh đối với con em còn rất kém. Điều kiện cơ sở vật chất để phục vụ giảng dạy còn thiếu thốn rất nhiều. Đợt vừa rồi dạy học online, nhà trường không thể đáp ứng được.
Thầy Nguyễn Thế Anh - Phó Hiệu trưởng Phổ thông Dân tộc bán trú - THCS Hữu Khuông Các thầy áp dụng hình thức dạy giao bài vì không có sóng điện thoại, không có điện lưới. Cũng trong đợt đó, Mặt trận Tổ quốc tỉnh hỗ trợ cho nhà trường 7 chiếc điện thoại để dạy học. Tuy nhiên, với số lượng điện thoại này thì không thể dạy học trực tuyến được” – thầy Dũng chia sẻ.
Các thầy phải soạn đề cương, giao bài cho các em học sinh và đi đến từng bản nơi học sinh cư trú để giao bài tập. Sau đó, cuối tuần các thầy cô lại tiếp tục đi thu bài về để chấm điểm. Cứ thế, việc học hành của thầy trò diễn ra liên tục mấy tuần liền.
Ở nhà trường còn thiếu thốn rất nhiều phòng như thí nghiệm, phòng học chức năng không có để hoạt động. Toàn trường chỉ có 8 phòng để dạy học. Nhà trường hiện còn thiếu 5 phòng chức năng.
Trường Phổ thông Dân tộc bán trú - THCS Hữu Khuông. Ảnh: Quốc Huy Các em học sinh tan về khu bán trú sau khi tan học. Ảnh: Quốc Huy Vì thế, thầy Thế Anh cho biết luôn mong các cấp quan tâm hỗ trợ các thiết bị dạy học, cũng mong các tổ chức từ thiện ủng hộ ti vi và các thiết bị dạy học khác.
Cũng như ở bậc tiểu học, các thầy cô ở trường THCS; Mầm non và người dân Hữu Khuông chủ yếu đi lại bằng thuyền.
“Đi thuyền gặp khó khăn nhất là vào mùa mưa bão, sóng to, trong khi thuyền rất nhỏ. Các giáo viên đều ở xa, cuối tuần mới được về nhà ở các huyện xa hàng trăm cây số. Khi gặp mưa gió thì các cô, thầy ai ai cũng lo sợ bị lật xuống lòng hồ thủy điện. Ai cũng mong muốn lớn nhất là làm sao xã Hữu Khuông sớm có đường nối liền với trung tâm huyện, để các thầy cô cũng như bà con nhân dân đi lại thuận lợi” - thầy Thế Anh nói.
Trao 74 chiếc giường sắt cho học sinh bán trú
Trường Tiểu học Hữu Khuông hiện có 293 học sinh với 17 lớp, ngoài điểm trường chính tại bản Pủng Bón, còn có 3 điểm lẻ gồm Bản Sàn, Chà Lâng và Tủng Hốc với 11 lớp. Trong đó, tại điểm trường chính có 106 em học sinh đều ở xa nhà và có hoàn cảnh rất khó khăn phải ở lại bán trú.
Hiện, các em đang ở trong nhà bán trú bằng gỗ do thầy cô và phụ huynh ghép tạm. Tuy nhiên, về giường ngủ thì chưa có, lâu nay các em vẫn phải kê ván để ngủ tạm qua đêm.
Mới đây, Công ty thủy điện Bản Vẽ đã trao tặng 50 chiếc giường tầng cho trường Tiểu học Hữu Khuông; 24 chiếc cho trường Tiểu học Mai Sơn (huyện Tương Dương), với tổng giá trị là 150 triệu đồng.
Quốc Huy
Lốp xe "độ xích", vượt đầm lầy đến lớp học giữa núi rừng
- Con đường lầy lội không khác gì đầm lầy, những chiếc xe máy phải quấn nhiều vòng xích vào lốp để tăng độ bền và bám đường. Các thầy cô vẫn ngày ngày vượt những trở ngại như thế để tới lớp với các em nhỏ giữa đại ngàn
" alt="Tâm sự nhói lòng giáo viên đi thuyền đến lớp giữa ốc đảo thủy điện" />Tâm sự nhói lòng giáo viên đi thuyền đến lớp giữa ốc đảo thủy điện UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020 áp dụng cho bậc giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và GDTX.
Theo đó, ngày tựu trường của tất cả các cấp học, ngành học sớm nhất vào ngày 1/8/2019, muộn nhất vào ngày 23/8/2019.
Toàn thành phố tổ chức khai giảng vào ngày 5/9/2019, kết thúc năm học trước ngày 29/5/2020.
Các bậc mầm non và tiểu học bắt đầu học từ 6/9/2019; bậc THCS và THPT bắt đầu học từ 15/8/2019; hệ GDTX bắt đầu học từ 28/8/2019.
Thành phố Hà Nội xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét tốt nghiệp THCS trước ngày 15/6/2020.
Thi THPT quốc gia 2020, thi học sinh giỏi quốc gia và thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Kiên Giang tựu trường ngày 5/8
Tại Kiên Giang, bậc trung học tựu trường sớm nhất, ngày 5/8/2019, kết thúc năm học ngày 16/5/2020; các bậc mầm non và tiểu học tựu trường ngày 12/8/2019 kết thúc năm học ngày 15/5/2020; các trường thuộc hệ GDTX tựu trường ngày 19/8/2019, kết thúc năm học ngày 2/5/2020.
Cả tỉnh tổ chức khai giảng năm học 2019-2020 vào ngày 5/9/2019. Tuy nhiên, các trường ở vùng khó khăn, biên giới, hải đảo có thể tổ chức khai giảng trải đều từ ngày 30/8/2019 đến 5/9/2019.
Thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 trung học phổ thông dự thi cấp quốc gia vào các ngày 12-13/9/2019.
Thi Khoa học - Kỹ thuật học sinh trung học cấp tỉnh vào các ngày 5-6-7/12/2019.
Thi học sinh giỏi lớp 9 trung học cơ sở và lớp 10, 11 trung học phổ thông vòng tỉnh vào các ngày 12-13/3/2020...
Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở trước ngày 31/5/2020.
Hoàn thành tuyển sinh vào lớp 6 trung học cơ sở, lớp 10 trung học phổ thông năm học 2020-2021 trước ngày 31/7/2020.
Bình Phước tựu trường ngày 15/8
Bậc mầm non tỉnh Bình Phước tựu trường ngày 19/8/2019, kết thúc năm học ngày 27/5/2020; bậc tiểu học tựu trường ngày 19/8/2019, kết thúc năm học ngày 21/5/2020; các bậc THCS và THPT tựu trường ngày 15/8, kết thúc năm học ngày 31/5/2020; các trường thuộc hệ GDTX tựu trường 22/8/2019, kết thúc năm học ngày 31/5/2020.
Toàn tỉnh tổ chức khai giảng ngày 5/9/2019.
UBND tỉnh yêu cầu trưởng phòng GD-ĐT các huyện, thị xã, thành phố; giám đốc Trung tâm GDTX, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX) các huyện, thị xã; hiệu trưởng các trường THPT, THCS và THPT có trách nhiệm thực hiện chế độ báo cáo về Sở GD - ĐT tình hình chuẩn bị năm học, kế hoạch tổ chức khai giảng của các cấp học trước ngày 01/9/2019; sơ kết học kỳ I trước ngày 25/01/2020; tổng kết năm học, báo cáo kết quả thực hiện các tiêu chí thi đua và đề nghị xét khen thưởng năm học trước ngày 20/6/2020.
An Giang tựu trường ngày 19/8
Theo Khung Kế hoạch thời gian năm học 2019 – 2020 của tỉnh An Giang, bậc mầm non tựu trường ngày 26/8/2019; các cấp tiểu học và trung học tựu trường ngày 19/8/2019; các trường thuộc hệ GDTX tự quyết định ngày tựu trường.
Toàn tỉnh khai giảng ngày 5/9/2019, tổng kết năm học vào tuần cuối cùng của tháng 5/2020.
UBND tỉnh An Giang cũng lưu ý đối với các trường 3 nội dung như sau: Thứ nhất, trong thời gian tựu trường, các Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch cụ thể, tránh trường hợp tập trung học sinh tràn lan. Thứ hai, những trường có đông học sinh người dân tộc Khmer trên địa bàn hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, trường Phổ thông dân tộc nội trú THPT An Giang được bố trí thời gian nghỉ các ngày lễ Dolta, Chol Chnam Thmay. Thứ ba, thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT, thi THPT quốc gia năm học 2019-2020 theo lịch thi của Bộ GD-ĐT quy định.
Hậu Giang tựu trường ngày 19/8
Các bậc mầm non và tiểu học tựu trường ngày 26/8/2019, kết thúc năm học ngày 22/5/2020; các bậc trung học tựu trường ngày 19/8/2019, kết thúc năm học ngày 22/5/2020; các trường hệ GDTX tựu trường ngày 19/8/2019, kết thúc năm học ngày 30/4/2020.
Thi THPT quốc gia, thi học sinh giỏi quốc gia và thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp THCS trước ngày 15/6/2020.
Tuyển sinh vào các lớp mầm non, lớp 1: bắt đầu từ ngày 15/6/2020 đến ngày 10/7/2020; tuyển sinh vào lớp 6: bắt đầu từ 11/6/2020 đến ngày 7/7/2020; tuyển sinh lớp 10 THPT: hoàn thành trước ngày 31/7/2020; tuyển sinh lớp 10 GDTX: hoàn thành trước ngày 8/8/2020.
Hà Giang tựu trường ngày 19/8
Khung kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020 của UBND tỉnh Hà Giang áp dụng cho bậc giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và GDTX cụ thể như sau:
Các trường học trên toàn tỉnh có thời gian tựu trường từ ngày 19/8/2019 đến 23/8/2019.
Thời gian bắt đầu học từ ngày 26/8/2019, hoàn thành kế hoạch giảng dạy và học tập trước ngày 25/5/2020, kết thúc năm học trước ngày 31/5/2020.
Tất cả các trường đều khai giảng vào ngày 5/9/2019.
Thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh bậc trung học theo văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
Thi trung học phổ thông quốc gia năm 2020, thi chọn học sinh giỏi quốc gia và thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Xét hoàn thành chương trình Tiếu học và xét công nhận tốt nghiệp Trung học cơ sở xong trước ngày 15/6/2020.
Hoàn thành công tác tuyển sinh vào lóp 10 THPT năm học 2020-2021 trước ngày 31/7/2020.
Thời gian nghỉ tránh rét và nghỉ tết Nguyên đán Canh Tý đối với cấp học Mầm non, cấp Tiểu học là 14 ngày liên tục (bắt đầu nghỉ từ ngày 20/01/2020 đến hết ngày 02/02/2020).
Thời gian nghỉ tết Nguyên đán Canh Tý đối với bậc giáo dục phổ thông và GDTX ít nhât là 9 ngày liên tục (không quá 14 ngày). Các ngày nghỉ lễ thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
Đồng Tháp tựu trường ngày 19/8
UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020.
Theo đó, các bậc tiểu học và trung học tựu trường từ ngày 19/8 đến 24/8/2019, bắt đầu học từ ngày 26/8/2019, kết thúc năm học trước ngày 31/5/2020.
Bậc mầm non và GDTX tựu trường ngày từ ngày 26/8 đến 31/8/2019, bắt đầu học từ 3/9, kết thúc năm học trước ngày 31/5/2020.
Toàn tỉnh khai giảng năm học ngày 5/9/2019.
Thi THPT quốc gia 2020, thi học sinh giỏi quốc gia và thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia thực hiện theo văn bản hướng dẫn riêng của Bộ GD-ĐT.
Thi học sinh giỏi cấp tỉnh do Sở GD-ĐT quy định.
Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp THCS trước ngày 15/6/2020.
Hoàn thành tuyển sinh vào lớp 10 THPT, lớp 10 chuyên năm học 2020 - 2021 trước 20/6/2020.
Thanh Hóa tựu trường ngày 19/8
Kế hoạch thời gian năm học 2019 - 2020 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và GDTX tỉnh Thanh Hóa như sau:
Ngày tựu trường chung của tỉnh là 19/8/2019.
Ngày khai giảng của các bậc giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX là 5/9/2019. Trung tâm học tập cộng đồng từ ngày 1 đến ngày 10/10/2019.
Ngày bắt đầu năm học của các bậc THCS, THPT vào 26/8/2019; các bậc mầm non, tiểu học và GDTX là 5/9/2019.
Kết thúc năm học 2019 – 2020 của bậc mầm non, giáo dục phổ thông, GDTX trước ngày 31/5/2020; Trung tâm Học tập cộng đồng trước ngày 15/8/2020.
Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp THCS trước ngày 31/5/2020.
Hoàn thành tuyển sinh vào các lớp đầu cấp năm học 2020-2021 trước ngày 31/7/2020. Riêng đối với GDTX trước ngày 31/8/2020.
XEM TIẾP CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHÁC TẠI ĐÂY
Tiếp tục cập nhật...
Khánh Hòa
Gần 2 triệu học sinh TP.HCM tựu trường ngày 19/8
- Học sinh bậc tiểu học tới THPT ở TP.HCM sẽ tựu trường vào ngày 19/8; Riêng bậc mầm non tựu trường ngày 5/9; Toàn ngành giáo dục giảng năm học mới vào ngày 5/9.
" alt="Thời gian tựu trường năm học 2019" />Thời gian tựu trường năm học 2019- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- Cách giảm cân nhanh bằng socola đen
- Cô giáo trẻ vượt gần 100 cây số đến lễ khai giảng nơi biên giới
- Tọa đàm với cựu sinh viên ĐH Northampton Anh Quốc
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- Giao thừa đáng nhớ và sợ nhất của NSND Lan Hương
- Miss Charm 2023: Brazil đăng quang, chung kết nhiều ‘sạn’
- 'Giấc mơ Mỹ' không có lỗi
-
Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
Hồng Quân - 26/01/2025 22:18 Nhận định bóng đ ...[详细] -
NSƯT Chí Trung: “Cho con du học cũng không phải đại gia”
Gia đình nghệ sĩ Chí Trung- Ngọc Huyền trong ngày cưới con gái.
Hai con đã trưởng thành của Chí Trung – Ngọc Huyền đã lập thân, lập nghiệp và thành tài. Chí Trung chia sẻ rằng con cái luôn là gia sản, tích lũy lớn nhất của hai vợ chồng. Cả hai con anh được đi du học không phải bởi vì nhà anh giàu có, đại gia mà bởi vì con cái anh luôn vươn lên, có được học bổng nên phần tiền gia đình phải bỏ ra là không đáng kể.
Vợ chồng anh là những nghệ sĩ tên tuổi, được nhiều người biết đến, đời sống gia đình của anh cũng được đánh giá là viên mãn. Các con của anh cũng được đầu tư đi du học, anh có thể chia sẻ một chút về điều này?
Con trai tôi sinh năm 1992, học lớp 12 ở Ohio- Mỹ, sau đó tôi hỏi con tiếp tục học thêm không, con trai tôi mail về: “Con nghĩ là không cố gắng thì dù học ở đâu cũng thế thôi. Cố gắng thì học đâu cũng tốt. Môi trường Mỹ cũng rất tốt nhưng về Việt Nam con sẽ cố gắng học tại nhà. Điều kiện nhà mình không đủ thì con sẽ nỗ lực về Việt Nam học”. Tôi cho cháu học vào RMIT, sức của gia đình chịu được, trong TP.HCM, môn Marketting, vừa mới tốt nghiệp.
Cô con gái đầu sinh năm 1986, học hết Học viện Ngoại giao, con mong muốn được đi Úc học Master, chúng tôi đồng ý, cố hết sức cho cháu đi học một năm, sau đó về 2 năm sau thì cháu lấy cậu bạn cùng lớp, bố mẹ chồng là nhân viên lãnh sự tại Houston, bang Texas, nhiều người cứ lầm tưởng là cháu đi du học Mỹ.
Cả hai con chúng tôi đều hiểu rằng điều kiện kinh tế gia đình không đủ, cháu biết vợ chồng chúng tôi đều là nghệ sĩ nghèo, khó khăn về tài chính. Dù con muốn học, chúng tôi cũng cố gắng dấn, dấn một lần trong đời để cho con học, có thể bán nhà, bán cửa cho con cố gắng thành tài cũng được. May mắn là hai con hiểu được và suy nghĩ được cho mình.
- Cả hai con anh đều đã tốt nghiệp trường quốc tế, tại sao các cháu quyết định về khi ở nước ngoài các cháu có điều kiện sinh hoạt và kiếm tiền tốt hơn?
Thực ra cả hai con chúng tôi đều hiểu mình là người Việt Nam, có thể ở nước ngoài điều kiện kiếm tiền, ăn uống, nhà cửa, tất cả mọi thứ hơn đấy nhưng thực ra vẫn như một anh nhà quê ra thành phố ở nhờ, ở đậu. Mình sống ở đâu quen ở đấy. Cả hai cháu quyết định ở lại Việt Nam, làm việc và cống hiến. Quan trọng hơn, các cháu thấy rằng mình là người Việt Nam, cho dù không bằng được mọi thứ nhưng nếu ở lại mình suốt đời làm một người khách trên đất nước bạn.
Bố mẹ diễn xuất rất “ngọt” trong bộ ảnh cưới của con gái.
- Gia đình anh chị hẳn đã tích lũy nhiều để các con được như ngày hôm nay?
Cuộc đời đi làm bao nhiêu năm có nhiều tích lũy, có những tích lũy chỉ để trong tủ mở ra ngắm lại, có tích lũy mua đất, tích lũy của vợ chồng tôi là con cái. Thực ra cho con đi du học cũng không quá tốn kém như mọi người nghĩ. Năm hai con tôi đi học chỉ mất khoảng 1 tỉ, vì các cháu có học bổng, chủ yếu là tiền ăn uống, sinh hoạt. Các cháu học khá giỏi.
- Gia đình anh vừa có thể cho con đi du học, anh chị cũng vừa đi Mỹ du hí, vậy không gọi là đại gia nhưng cũng thuộc diện cực kỳ khá giả rồi….
Đi Mỹ mới đây là lần đầu tiên của hai vợ chồng. Xuất phát điểm từ việc cá cược có hay không Ngày tận thế. Tôi cá là có và cuối cùng điều đó không xảy ra. Vì thế cả gia đình mới có cơ hội để đi. Thực ra tôi rất ít đi du lịch, vừa không có thời gian, vừa không có nhiều tiền nhưng cũng bởi vì hai vợ chồng tôi cũng đi diễn quá nhiều nơi cả trong và ngoài nước, những lúc đó mới tranh thủ đi thăm thú, tìm hiểu và khám phá.
Sau đợt cá với vợ dù lòng đau như cắt nhưng vẫn đi như thường. Nhiều người thấy mình chia sẻ hình ảnh bên Mỹ thì bảo vợ chồng anh lắm tiền thế, giàu thế. Biết đâu là mình cũng không có nhưng để thực hiện lời hứa với vợ, với con. Hơn hết mình là người tiêu dùng thông minh, biết cách để đi du lịch không quá tốn kém. Cả gia đình đi 10 bang ở Mỹ, cháu đi nhiều nên biết, là người tiêu dùng thông minh, tìm những chuyến bay rẻ nhất ở Mỹ, đồ ăn rẻ nhất, khách sạn rẻ nhất, gần trung tâm nhất, hợp khẩu vị nhất. Không thưởng thức đồ ăn mà thưởng ngoạn cảnh đẹp, trau dồi thêm kiến thức của mình. Nghệ sĩ không phải đại gia..
- Quay trở lại với câu chuyện về việc học hành của các con anh. Khi học Trung học, hai con anh có được học trường Quốc tế không?
Con tôi học trường bình thường, không học trường quốc tế nhưng cháu học thêm nhiều. Bố mẹ học giỏi con cái sẽ học giỏi về tự nhiên hoặc xã hội. Tôi học tự nhiên kém, chỉ văn sử địa tương đối, con cái mình cũng không nhất thiết phải trở thành nhà toán học vĩ đại, nhà hóa học vĩ đại… Hai con mình thiên về ngoại ngữ, cháu học rất giỏi tiếng Anh. Các ông bố bà mẹ cho con lựa chọn học tập theo sở trường, đừng bắt ai cũng giống ai, cháu nào cũng giống cháu nào.
- Trong giáo dục con cái, anh hay vợ là người có những định hướng cho con?
Chủ yếu là vợ định hướng cho con. Các công việc ở nhà như giáo dục, học hành, sinh hoạt của cả gia đình và các con do vợ phụ trách. Tôi bận diễn và cả các công việc của Nhà hát. Nhiệm vụ của người cha là làm trụ cột cho gia đình, tạo không khí, môi trường thuận hòa trong gia đình, hai vợ chồng. Nhưng cũng không thể người cha vừa chiến đấu với đời, vừa kiêm hết công việc của gia đình được. Gia đình tôi cũng may mắn là gia đình thuận hòa nên san sẻ được cho nhau. Sẽ thật vất vả cho các bà mẹ hoặc ông bố đơn thân, tự gánh vác cả việc của bố, cả việc của mẹ.
Chí Trung và con gái đầu xinh như hot girl. Hiện cô đang làm cho một công ty nước ngoài và đã lập gia đình.
- Anh có bao giờ hứa điều gì với con mà mình thất hứa chưa?
Cũng không hẳn là hứa. Với con cái, tôi luôn cố gắng để cho các con không phải thiếu thốn điều gì, cố gắng để con có được điều mình mong muốn. Nhưng được một điều là con cái tôi khá tự lập. Con tôi không đòi hỏi cha mẹ nhiều, có cái gì dùng cái đó. Có xe đạp dùng xe đạp, có điện thoại không đẹp cũng không đòi thay. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính, nhiều gia đình cũng mong được như thế.
Con tôi tự lập và tự trọng. Các cháu chứng kiến bố mẹ nghèo, vất vả. Sau ánh hào quang là nhiều điều phải lo lắng, trăn trở. Nhiều người nghĩ Chí Trung, Ngọc Huyền thành công thì chắc phải tương đương với số tài sản, xe cộ, đất đai… Nhưng trong cuộc sống không phải lúc nào cũng được thế.
- Bây giờ anh mong muốn điều gì nhất ở các con?
Giờ chúng tôi đợi có cháu, hai vợ chồng nghỉ hưu chơi cùng cháu.
Cuộc đời như một vở kịch, cũng có phân vai, vai chính, vai phụ, có những vai đến hồi kết là phải hết. Biết bao bài học về những con người quá yêu công việc, sự thực là họ chỉ yêu bản thân họ, ham muốn quyền lực, tiền bạc trong tay họ. Tôi là một người biết điểm dừng.
(Theo Mẹ con)" alt="NSƯT Chí Trung: “Cho con du học cũng không phải đại gia”" /> ...[详细] -
Người đàn ông tử vong sau 8 ngày biết lý do cơn đau lưng
Ông Paul Kinloch cùng hai con. Ảnh: The Sun Sau đó, ông Paul được biết đây là triệu chứng của ung thư giai đoạn cuối. Ông nhận được tin có một người hiến tạng phù hợp giúp ông có cơ hội ghép thận. Điều này khiến ông bố hai con hy vọng sẽ có một cuộc sống mới. Gia đình còn lên kế hoạch kỷ niệm sinh nhật lần thứ 60 của ông vào năm tới.
Tuy nhiên, hơn một tuần sau, ông Paul qua đời vào ngày 26/4 ở tuổi 59 mà chưa kịp tiến hành phẫu thuật.
Hai ngày trước khi mất, ông Paul làm lễ cưới với vợ là Theresa trong vườn nhà với sự chứng kiến của hai người con là Spencer, 29 tuổi và Sophie, 26 tuổi. Theo một người bạn của gia đình, cặp đôi đã ở bên nhau gần 30 năm nhưng chưa bao giờ cảm thấy cần phải kết hôn.
Theo The Sun, ông Paul làm nhân viên chăm sóc sức khỏe tâm thần ở Dundee trong 13 năm. Ông đã giúp khoảng 600 người đối phó với tâm trạng chán nản, lo lắng và ý nghĩ tự tử.
Dù đau đớn vì bệnh tật, ông Paul vẫn tiếp tục hỗ trợ mọi người và chỉ dừng lại 4 tuần trước khi qua đời do sụt cân và cần được giúp đỡ để đi lại. Một người đồng nghiệp tên Callum Troup dành nhiều lời ca ngợi ông: “Ông ấy rất chuyên nghiệp, ăn mặc chỉnh tề và có khiếu hài hước tuyệt vời”.
Trước khi trở thành chuyên gia sức khỏe tâm thần, ông Paul từng làm nhiều công việc tại dịch vụ lưu trú, hội thảo kỹ năng việc làm, vườn cộng đồng và cửa hàng từ thiện. Ông Paul thích cắm trại, đi bộ, chụp ảnh, lái xe máy, hâm mộ bóng đá cuồng nhiệt và thường đến xem các trận đấu cùng con trai mình. Ông cũng thích thổi kèn túi. Những chiếc kèn được ông đặt mua tới sau khi ông mất.
Mới đây, những người bạn đã lập quỹ để giúp đỡ vợ của ông Paul giải quyết các vấn đề tài chính. Một người bạn kể: “Paul rất quan tâm tới mọi người. Chắc hẳn, ông ấy hy vọng rằng giờ đây chúng tôi có thể chăm sóc những người ông ấy yêu thương nhất”. Phil Duncan, người từng làm việc với ông Paul, cho biết: "Sự giúp đỡ của ông ấy đã thay đổi cuộc sống của nhiều người".
Cô gái tử vong sau 12 giờ phát hiện mắc ung thư
Nhận thông báo mắc ung thư dạ dày giai đoạn cuối vào buổi trưa, đến khuya, cô gái 26 tuổi đã tử vong trên đường từ bệnh viện về nhà." alt="Người đàn ông tử vong sau 8 ngày biết lý do cơn đau lưng" /> ...[详细] -
Mối nhân duyên trùng hợp cứu người phụ nữ ở Hà Nội 9 phần tử vong
Tiến sĩ Dương Đức Hùng chia sẻ về ca bệnh đặc biệt, ngày 7/5. Ảnh: BVCC “Nếu không ghép gan cấp cứu thì khả năng tử vong của bệnh nhân rất nhanh, sự sống chỉ còn khoảng từ 24 giờ - 48 giờ”, bác sĩ Dương Đức Hùng cho biết.
Với bệnh nhân suy gan tối cấp, ghép gan cấp cứu là con đường cuối cùng tìm kiếm sự sống. “Người chồng sẵn sàng hiến gan cho vợ. Rất tiếc, họ không hòa hợp nhóm máu vì thế không thể ghép được”, PGS.TS Lưu Quang Thùy, Giám đốc Trung tâm Gây mê hồi sức, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, chia sẻ.
Lúc này, gia đình một nam bệnh nhân 40 tuổi bị chết não do chấn thương sau tai nạn giao thông đã đồng ý hiến tạng cứu người. Thầy thuốc đã phẫu lấy gan, tim, 2 thận của bệnh nhân để ghép cho người khác; mô, xương, mạch máu được đem vào kho bảo quản. Rất may, nhóm máu của người chết não hòa hợp với chị H.
"Bệnh nhân H. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nhưng giây phút quyết định sự sống và cái chết, điều may mắn nhất là người hiến tạng và nhận tạng hòa hợp nhóm máu, chúng tôi cảm tưởng họ rất có nhân duyên”, bác sĩ Thùy chia sẻ.
Tuy nhiên, đây cũng là lúc đắn đo nhất đối với hội đồng chuyên môn khoa học của bệnh viện.
Danh sách chờ ghép gan của bệnh viện luôn có khoảng 30 người, được theo dõi sức khỏe, trong đó có nhiều ca ung thư, cũng chờ từng ngày được ghép. Nhiều ý kiến được đưa ra. Bệnh nhân H. rất mới, chưa từng trong danh sách ghép. Ca bệnh này lại rất nặng, khả năng thành công không cao, trong khi danh sách chờ ghép rất dài. Nếu không thành công, vừa mất đi 1 nguồn tạng quý, các bệnh nhân khác lại mất đi cơ hội sống, tiếp tục phải chờ đợi.
Nhưng Tiến sĩ Thùy lại có niềm tin sâu sắc. Bệnh viện này từng ghép gan cho bệnh nhân hôn mê gan, tổn thương phổi nặng, các thầy thuốc gây mê hồi sức cũng rất có kinh nghiệm, gia đình lại rất quyết tâm.
Quyết định cuối cùng là lựa chọn bệnh nhân H. được nhận gan từ người cho chết não. 17h30 ngày 22/4, công tác gây mê bắt đầu được thực hiện. 9 tiếng sau, 2h30 ngày 23/4, ca phẫu thuật kết thúc.
“Đây là trường hợp ngoạn mục. Lần đầu tiên hệ thống y tế Việt Nam thực hiện ghép gan cho bệnh nhân hôn mê do gan hỏng, suy gan tối cấp”, bác sĩ Hùng tự hào nói, sáng 7/5.
Sau 14 ngày, bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt. “Có thể nói, gan mới đã thay thế được gan hỏng của bệnh nhân. Quyết định táo bạo nhưng có cơ sở khoa học, không duy ý chí của tập thể chuyên gia bệnh viện là hoàn toàn chính xác”, bác sĩ Hùng cho hay.
Em bé Hà Nội chào đời với hội chứng siêu nữ ít gặpBé gái là con thứ 3 của một sản phụ ở Hà Nội, phát hiện mắc hội chứng siêu nữ (còn gọi là hội chứng 3X) từ trong bụng mẹ." alt="Mối nhân duyên trùng hợp cứu người phụ nữ ở Hà Nội 9 phần tử vong" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
Hư Vân - 26/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Hàng xóm góp 2kg gạo, củi khô lo hậu sự cho nạn nhân vụ cháy ở Trung Kính
Hiện trường vụ cháy ở Trung Kính (quận Cầu Giấy, Hà Nội) làm 14 người tử vong. Ảnh: Đình Hiếu Bác sĩ Đầm vội vã tìm kiếm tin tức và bắt đầu từ chỗ có sự sống là Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Giao thông vận tải - nơi các nạn nhân được đưa vào. Tuy nhiên, danh sách bệnh nhân không có tên Ma Văn Tân.
Chị Đầm liên hệ sang Bệnh viện 198, trong 4 trường hợp tử vong được chuyển tới đây có người tên Tân. Chị bàng hoàng, chân tay rụng rời, lập tức đến bệnh viện. Chị bối rối không biết nên thông báo với các bác và chị dâu như thế nào. Bố mẹ anh đã già, vợ đang điều trị ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn.
“Tại bệnh viện, khi công an đưa ảnh, tôi nhận ra anh họ của mình. Tôi gọi điện cho em gái của anh Tân xuống Hà Nội gấp để làm xét nghiệm ADN nhận dạng thi thể. Anh trai của anh Tân đang đi công tác cũng vội xuống đây. Cả đại gia đình quá sốc và đau thương”, chị Đầm trải lòng.
Nữ bác sĩ đã thay mặt gia đình làm mọi thủ tục, thuê xe, đưa thi thể anh về Bắc Kạn. Theo chị Đầm, anh Tân thuê trọ ở Hà Nội một mình còn vợ anh làm ở quê. Nhiều lần anh cũng dự định cố gắng kiếm tiền rồi về quê gần vợ con. Cuối tuần, anh tranh thủ về thăm gia đình. Ở công ty, anh là người thân thiết với rất nhiều đồng nghiệp. Khi hỏa hoạn xảy ra, họ đã tập trung tới nhà tang lễ chuẩn bị mọi thủ tục để đưa bạn mình chặng đường cuối về quê.
Chị Đầm cho biết thêm, vợ anh Tân đang điều trị Basedow lại vừa mổ viêm ruột thừa. Anh Tân xin nghỉ phép về quê chăm vợ tại bệnh viện. Đến ngày 23/5, vợ ổn định nên anh xuống Hà Nội thì rạng sáng hôm sau xảy ra vụ cháy. Khi chồng mất, người vợ cũng vội vàng xuất viện, mang thuốc kháng sinh về nhà uống để lo tang lễ cho chồng.
Đêm 24/5, khi chị Đầm đưa thi thể anh Tân về tới quê tại Nà Vằn (xã Đồng Thắng, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) đã có họ hàng, bà con trong bản đứng chờ. Căn nhà sàn đơn sơ ở chân đồi, từ đường nhựa phải đi bộ khoảng 1km, băng qua một cánh đồng.
Bác sĩ Đầm cho biết, hoàn cảnh của gia đình anh Tân rất khó khăn. Bố mẹ đều làm nông nghiệp, nay đã ngoài 60 tuổi, sức khỏe yếu. Vợ chồng anh có một bé trai 3 tuổi.
Trao đổi với báo VietNamNet,ông Nông Quốc Huấn - Chủ tịch xã Đồng Thắng cho biết, đã nhận được tin công dân của xã là nạn nhân trong vụ cháy tại Hà Nội. Ông Huấn kêu gọi bà con lối xóm đến hỗ trợ gia đình chuẩn bị hậu sự cho anh Tân. Xã hỗ trợ gia đình 500.000 đồng. Mỗi hộ trong thôn Nà Văn đóng góp 2kg gạo, một vác củi khô cùng 30.000 đồng. Mỗi hộ của hai thôn bên cạnh cũng đóng góp 2kg gạo và 20.000 đồng.
Ngay từ 20h tối 24/5, ông Huấn cùng lãnh đạo xã đã có mặt tại gia đình của anh Tân để cùng lo hậu sự cho người xấu số.
3 nạn nhân trong vụ cháy ở Trung Kính ra viện, 1 trường hợp chưa tỉnhBa nạn nhân đầu tiên trong 6 trường hợp được cấp cứu sau vụ cháy ở Trung Kính (Hà Nội) sẽ ra viện vào chiều nay." alt="Hàng xóm góp 2kg gạo, củi khô lo hậu sự cho nạn nhân vụ cháy ở Trung Kính" /> ...[详细] -
Các lý do khiến mặt bạn ngày càng nhiều mụn
Ảnh minh họa: India
Hiện nay, hầu hết mọi người đều dùng kem chống nắng để bảo vệ cho làn da. Tuy nhiên, một số loại kem chống nắng có thể gây bít tắc lỗ chân lông.
Bởi vậy, bạn nên tìm mua những loại đem cảm giác thấm sâu và chỉ bôi một lớp vừa phải, tránh thoa kem quá dày.
Không bôi kem dưỡng cho da dầu
Cảm nhận làn da tiết quá nhiều dầu, bạn dễ dàng cho rằng không cần thoa thêm kem dưỡng. Tuy nhiên, trên thực tế, kem dưỡng có khả năng kiềm dầu.
Ngoài ra, nếu bạn đang trong giai đoạn chữa mụn, da có thể bị khô, mẩn đỏ. Bởi vậy, việc thoa kem dưỡng sẽ giúp cấp nước, khiến da mặt trông đẹp hơn.
Bạn cũng có thể sử dụng lotion không có dầu, mỏng nhẹ, giúp làn da thông thoáng.
Để tóc che mặt
Dầu từ tóc của bạn có thể lan sang da mặt, bịt lỗ chân lông và gây mụn. Những người để mái bằng hoặc tóc lòa xòa thường có mụn đầu đen ở trên trán, má. Bởi vậy, khi bạn ở nhà, hãy sử dụng cặp và dây chun để tóc không tiếp xúc với khuôn mặt.
Dùng gel bôi tóc thường xuyên
Nhiều người thích tạo kiểu tóc bằng gel hoặc dầu. Các sản phẩm này dễ tiếp xúc với da mặt của bạn gây mụn. Do đó, bạn nên hạn chế dùng gel, có thể chuyển sang các loại mousse nếu có nhu cầu làm đẹp cho tóc khi ra ngoài.
Không có khăn lau khi đi tập
Việc tập luyện thể thao, vận động thường xuyên có lợi cho sức khỏe nhưng cũng có thể khiến mụn sinh sôi. Khi mồ hôi chảy, các lỗ chân lông sẽ bị bít lại.
Nhiều khi bạn không có thời gian, không muốn chờ đợi tới lượt để tắm ở phòng gym. Nhưng ít nhất bạn cũng nên rửa sạch mặt. Bạn hãy đem theo khăn để luôn thấm hút mồ hôi kịp thời.
Rửa mặt quá thường xuyên hoặc mạnh tay
Ảnh minh họa: Birchbox
“Rửa mặt nhiều có thể khiến tình trạng mụn trở nên tồi tệ hơn”, bác sĩ Rebecca Kazin, Viện Phẫu thuật Laser Da liễu Washington (Mỹ), khẳng định.
Hầu hết mọi người thường rửa mặt 2 lần một ngày. Nếu số lần làm sạch mặt của bạn nhiều hơn như vậy, làn da có thể bị khô, gây tác dụng ngược là sản sinh ra nhiều dầu hơn.
Ngoài ra, các sản phẩm tẩy tế bào chết quá mạnh có thể đem lại hiệu quả rõ rệt ban đầu. Nhưng về lâu dài, chúng làm hại làn da và gây mụn nhiều hơn. Nhìn chung, các chuyên gia khuyên bạn sử dụng đồ tác động dịu nhẹ, hiệu quả chậm nhưng an toàn.
Bạn cũng không nên tẩy tế bào chết quá 3 lần một tuần. Người có làn da khô hoặc nhạy cảm chỉ nên làm một lần một tuần.
Ăn thực phẩm gây mụn
Bạn có thể đã biết tới một danh sách dài các món ăn có thể gây mụn như chocolate, đồ chiên rán, pizza, cà phê, sản phẩm từ sữa.
Tuy nhiên, trên thực tế, khả năng đồ ăn sinh mụn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Bạn có thể mọc mụn sau khi ăn món này nhưng người khác lại có phản ứng với thực phẩm kia. Bởi vậy, bạn hãy để ý tránh những thứ có thể khiến da mặt của mình xấu đi.
An Yên(Theo The Healthy, Self)
Tại sao răng của bạn không thể trắng dù chăm sóc kỹ càng
Dù bạn có sử dụng bàn chải điện, kem đắt tiền, răng của bạn vẫn ố vàng, ngả đen do một số thói quen.
" alt="Các lý do khiến mặt bạn ngày càng nhiều mụn" /> ...[详细] -
Nếu ngày mai bạn không nhìn thấy mặt trời...
Hành trang của tôi: Chiếc gậy ba màu
Khi còn nhỏ, tôi thường bị mẹ mắng là đoảng. Hễ mâm cơm để giữa nhà, thì 99% tôi đá đổ, cả nhà sẽ nhịn ăn và nhất là khi có khách, bố mẹ chỉ có mà độn thổ vì có đứa con vô ý như tôi. Tôi càng cố gắng thì càng bị mắng mà không hiểu sao mình vô ý thế. Cứ đi từ chỗ tối ra chỗ sáng là tôi chói mắt và không ít lần ngã bổ chửng khi bước từ rạp chiếu phim ra, khiến tôi vô cùng xấu hổ. Càng lớn, căn bệnh càng phát triển, cho đến một ngày tôi cứ đâm vào những cành cây chắn ngang lối đi. Tôi đang dần dần bị mù mà không hề biết. Bác sỹ khuyên tôi hạn chế đọc sách và dùng máy tính. Trời ơi, tôi làm sao mà ngừng đọc được. Cuộc sống của tôi chỉ có ý nghĩa khi làm việc, mà công việc đòi hỏi tìm tòi, đọc sách, nghiên cứu và viết. Ngừng đọc nghĩa là chết. Bỏ ngoài tai lời khuyên bác sỹ, tôi vẫn lao vào học thi và giành được Học bổng Fulbright.
Cuộc đời mở sang một chương mới khi tôi sang Boston học chương trình thạc sỹ về Hoa Kỳ học. Nước Mỹ đã làm tôi vững tin rằng mình “tàn mà không phế”. Nơi đây, người khuyết tật được luật pháp bảo vệ. Thái độ xã hội luôn cảm thông, khuyến khích họ phấn đấu để vẫn sống hạnh phúc như bất cứ một người lành lặn nào. Khi đi học, họ được tạo mọi điều kiện để có thể đạt kết quả mong muốn. Mọi đề cương môn học đều nêu rõ sinh viên nào cần trợ giúp đặc biệt thì cho giáo sư biết, họ sẽ thiết kế chương trình, hoặc có những biện pháp thích hợp. Tôi rất may mắn được giáo sư và bạn bè cảm thông, giúp đỡ. Họ phát riêng cho tôi những tập tài liệu chữ to, chỉ chỗ mua sách audio và các phần mềm trợ giúp và tìm những bác sỹ nhãn khoa giỏi nhất thế giới. Điều quan trọng hơn cả, họ động viên, khuyến khích tôi phấn đấu để thành công. Giáo sư Jean Humez, thày hướng dẫn của tôi, luôn nói: “Em có thể mất khả năng nhìn thấy ánh sáng, nhưng nhất định em phải trở thành một giáo sư giỏi, một nhà khoa học có ích, chỉ cần em cố gắng và hãy học chữ nổi.”
Tôi nghe lời bà. Sau khi hoàn thành luận văn thạc sỹ, tôi tiếp tục theo học chương trình tiến sỹ. Một thử thách lớn. Chỉ đọc độ 30 phút là mắt tôi mệt rã rời, đau nhức đến tận óc, trong mắt như có kim châm. Tôi chỉ nhìn thấy lờ mờ trong khoảng cách 2 mét. Xa hơn nữa, tất cả lòa nhòa, chỉ còn những vệt tối và sáng kể cả khi đeo kính. Khi đọc sách, tôi dùng kính lúp, khi viết bài, tôi dùng phông chữ 20-25. Tôi dán mắt vào màn hình với khoảng cách 20-25 cm. Mỗi khi làm bài xong, toàn thân tôi tê dại vì ngồi trong một tư thế rất bất tiện. Cứ như thế, tôi đã dần dần hoàn thành các khóa học của chương trình tiến sỹ và đang viết luận án. Một cuộc chạy đua với số phận, không chỉ để chiếm lĩnh những đỉnh cao tri thức. Với tôi, đây là một cuộc chạy đua với Bóng Tối. Tôi muốn mình phải sẵn sàng vào cuộc nếu ngày mai hắn đến.
Cho đến giờ, tôi không còn nghĩ là mình kém may mắn khi mắc phải căn bệnh này. Câu nói tôi yêu thích nhất của Karl Marx là: “Không cái gì thuộc về con người được xa lạ với tôi.” Vâng, trải nghiệm của người mù không hề xa lạ với tôi. Không thể nói đó là trải nghiệm mà tôi mong muốn, nhưng nhờ nó, tôi biết yêu thương và cảm thông với con người hơn. Tôi biết trân trọng những điều bình dị mà hiển nhiên ta có: ánh nắng mặt trời. Ai sinh ra chẳng có đôi mắt và chúng ta thản nhiên đón nhận ánh sáng mà không thấy đó là hạnh phúc lớn lao, là niềm mơ ước không bao giờ có được của những người khiếm thị. Chỉ khi nào trải nghiệm được cảm giác của người mù, chúng ta mới thấy quý từng giây từng phút được nhìn thấy ánh sáng.
Vì khiếm thị, tôi tìm đến cộng đồng của những người cùng cảnh ngộ. Tôi đến với các em trường Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội. Tôi tham gia “Hội Văn hóa Việt” ở Boston, tổ chức các hoạt động từ thiện gây quỹ để giúp Ban nhạc Hy vọng, ban nhạc của các em khiếm thị tại trường Nguyễn Đình Chiểu, do vợ chồng nghệ sỹ đàn piano Tôn Thất Triêm và ca sỹ Xuân Thanh đỡ đầu. Tôi có duyên may được gặp các em, những người sinh ra chưa từng được nhìn thấy ánh sáng. Tôi được thưởng thức một chương trình âm nhạc rất chuyên nghiệp do các em biểu diễn. Các em chăm chú nghe tôi kể chuyện nước Mỹ. Nhanh thoăn thoắt, các em dắt tôi đi thăm kí túc xá. Các em sử dụng máy tính thành thạo để học và cả viết báo. Nhiều em nói tiếng Anh rất khá. Nói chuyện về màu sắc, tôi hỏi các em thích màu gì. Một em nói: “Màu hồng.” Tôi nhận thấy em mặc áo hồng, trong tay là một chiếc ví cũng màu hồng. Còn một em khác mặc áo xanh và nói: “Em thích màu xanh cô ạ.” Các em đoán tôi mặc áo màu tối. Lạ chưa, tôi mặc áo màu đen. Tôi hỏi kinh nghiệm học chữ nổi, các em cười rất hồn nhiên: “Cô ơi, chữ nổi học dễ lắm, chứ không khó như học tiến sỹ đâu.”
Tác giả nói chuyện với Thu Hương (cô bé áo hồng) và Hương Sen (cô bé áo xanh) tại trường Nguyễn Đình Chiểu
Nụ cười hồn nhiên trên gương mặt trẻ thơ với những con mắt mờ đục cứ đọng mãi trong tôi khiến tôi thấy mình có lỗi nếu cứ than thân trách phận rằng mình thiếu may mắn. Chính các em đã dắt tôi bước qua nỗi sợ và làm tôi yêu cuộc sống hơn. Tôi mang nợ với các em, những người cõng nhau, dìu nhau đến lớp với chiếc gậy tre trong khi tôi có đủ mọi thứ, từ chiếc gậy ba màu, phản quang, có thể gập lại, bỏ túi, và hễ ai nhìn thấy, họ sẽ giúp tôi, đến những trợ giúp ở trường đại học các em chưa khi nào dám mơ tới. Tôi lao vào tìm kiếm mọi khả năng giúp các em. Tôi vận động bạn bè ở Mỹ đóng góp tiền bạc, công sức, mua gậy và các phần mềm chuyên dụng cho người khiếm thị, rồi tìm cách chuyển về Việt Nam. Nhiều người Mỹ viết thư trao đổi với các em và giúp các em học tiếng Anh qua mạng. Các em dần dần thấy tương lai không còn bó hẹp với nghề vót tăm hoặc mat-xa, như xã hội thường nghĩ các em chỉ làm được thế. Có em vào đại học, có em dạy tiếng Anh cho chính các bạn khiếm thị. Các em gọi tôi là “cô” vì tôi là cô giáo, nhưng chính các em mới là thày của tôi. Chính các em đã mang điều kì diệu là niềm vui sống đến với tôi, và chính nước Mỹ: thày cô, bạn bè, bác sỹ, đã làm cho niềm vui sống ấy lan tỏa đến bao người, không chỉ những người khiếm thị.
Câu nói của V. I. Lenin: “Học, học nữa, học mãi” cùng với triết lý học suốt đời trở thành thần dược cho tôi. Một khi còn học được và được học, tôi thấy mình đang sống và hạnh phúc. Tôi gặp bác sỹ Eliot Berson, chuyên gia hàng đầu thế giới về căn bệnh này khi tôi vừa viết xong luận văn thạc sỹ. Không khỏi ngạc nhiên khi biết tôi có thể làm được điều đó khi căn bệnh đang tiến triển, ông mỉm cười: “Hãy làm những gì bạn đang làm, chẳng gì có thể phá hỏng thêm đôi mắt của bạn”. Đó là liều thuốc an thần lớn nhất mà tôi từng có trong đời.
Tôi sẽ làm gì khi ngày mai không còn nhìn thấy ánh nắng mặt trời? Tôi sẽ nghe theo lời khuyên của bác sỹ Berson là tiếp tục công việc tôi đang làm: học, dạy học, viết báo, viết văn và giúp đỡ các em khiếm thị thiếu may mắn hơn tôi. Tôi luôn ý thức được một ngày nào đó Bóng Tối sẽ đến gần và tôi sẽ nói với hắn: “Ta đã chờ mi, ta chẳng ưa gì mi, nhưng số phận bắt ta phải đi cùng mi, mi có thể cướp đi ánh sáng của ta, nhưng mi đừng hòng làm ta gục ngã, ta luôn sẵn sàng đón nhận bất cứ điều gì mi thách thức ta, và mi đừng hy vọng cướp đi niềm vui sống trong ta”. Ánh sáng sẽ đến từ tình yêu thương của gia đình và bè bạn, từ sự cảm thông chia sẻ của cộng đồng. Ánh sáng sẽ đến từ tri thức, kinh nghiệm, từ những gì tôi đã cóp nhặt, chắt chiu, nâng niu trong nhiều năm qua và sẽ còn tiếp tục gom góp để thấy mình luôn có ích cho đời. Hành trình Hà Nội-Boston của tôi là hành trình đi tìm ánh sáng, gìn giữ và chia sẻ ánh sáng với những ai cần đến nó.
Medford, tháng 7/2013
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương, Nghiên cứu sinh ngành Quản trị Giáo dục Đại học, Đại học Massachusetts,Boston. Chị cũng là giảng viên bộ môn Tiếng Việt, Khoa Ngôn ngữ Hiệnđại, Đại học Massachusetts, Boston.
Bài đoạt giải Nhất cuộc thi "Hành trình nước Mỹ do của Hội Thanh niên - Sinh viên Việt Nam tại Hoa Kỳ tổ chức
" alt="Nếu ngày mai bạn không nhìn thấy mặt trời..." /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
Linh Lê - 26/01/2025 07:26 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về phát triển trợ lý ảo công chức
Hội nghị Giao ban công tác quản lý Nhà nước tháng 9/2024 của Bộ TT&TT. Ảnh: Lê Anh Dũng Những bài học mới mẻ từ quê hương “gã khổng lồ” công nghệ Nokia
Tại Hội nghị giao ban, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ nhiều bài học kinh nghiệm mà ông đúc kết được sau chuyến công tác ghé thăm Phần Lan.
Phần Lan là một quốc gia có dân số khoảng 5,6 triệu người, thuộc “khối nhà nước to”, nổi tiếng với bộ máy chính quyền chiếm từ 5-6% dân số. Riêng thành phố Helsinki (thủ đô của Phần Lan) hiện có 700.000 dân với 39.000 nhân viên nhà nước.
Chuyến thăm Phần Lan đã giúp Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận ra nhiều điều đáng chú ý về cách vận hành ở quốc gia này. Chính quyền ở đây hoạt động như một công ty lớn, tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác, đổi mới. Cách tiếp cận này giúp Phần Lan trở thành một trong những quốc gia tiên phong trong lĩnh vực công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Phần Lan đặc biệt chú trọng đến chuyển đổi số, thành phố Helsinki dành tới 20% ngân sách hằng năm cho lĩnh vực này. Trong khi đó, Việt Nam hiện chỉ chi chưa đến 1% ngân sách cho chuyển đổi số.
Trong việc sử dụng dữ liệu, Helsinki áp dụng một chiến lược rõ ràng khi sử dụng dữ liệu vào 4 mục đích: mở dữ liệu cho doanh nghiệp để thúc đẩy sáng tạo; sử dụng dữ liệu để vận hành thành phố hiệu quả hơn; hỗ trợ ra quyết định dựa trên chứng cứ dữ liệu; và cung cấp dịch vụ cá nhân hóa cho người dân.
Bộ trưởng cũng chia sẻ về cách Helsinki biến toàn bộ thành phố thành một nền tảng mở, mời gọi các ý tưởng sáng tạo từ khắp nơi. Hiện có tới 55 công ty đang phát triển các dự án đổi mới sáng tạo trên nền tảng này.
Bộ trưởng khuyến khích các Cục, Vụ trong Bộ cần phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để thúc đẩy đổi mới và sáng tạo.
Trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển (R&D), khoảng 5 năm trước, Phần Lan đã chuyển từ mô hình "R&D" sang "RDI" (Research, Development and Innovation hay Nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo) nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của sáng tạo trong cuộc sống hằng ngày. Việc có thêm chữ I (Innovation) là điều mà Việt Nam có thể học hỏi.
Bài học từ sự sụp đổ của Nokia cũng được Bộ trưởng đề cập. Dù từng được xem là một cú sốc lớn, sự sụp đổ của Nokia đã thúc đẩy Phần Lan không phụ thuộc vào một công ty duy nhất và khuyến khích sự ra đời của nhiều startup mới.
Hiện tại, với dân số chỉ 5,6 triệu người, Phần Lan đã có 12 kỳ lân công nghệ. Đây là minh chứng cho bài học tìm ra cơ hội để đứng lên từ trong thất bại.
Trong lĩnh vực viễn thông, Phần Lan dự kiến sẽ ra mắt sản phẩm Open RAN chạy trên cloud vào năm 2024 và có thể giới thiệu 6G vào năm 2028, sớm hơn 2 năm so với dự kiến. Phần Lan dự định đưa AI vào bên trong mạng lưới 6G. Mạng lưới này ngay từ đầu được thiết kế dựa trên AI.
Họ đặt ra nguyên tắc công suất tiêu thụ năng lượng của trạm 6G không cao hơn trạm cũ, nhưng dung lượng phục vụ tăng từ 3-5 lần. Bộ trưởng lưu ý rằng đây là những điểm quan trọng mà Việt Nam cần chú ý và học hỏi trong nghiên cứu 6G.
Về khởi nghiệp sáng tạo, việc thành lập các startup ở Phần Lan không tốn kém quá nhiều về vật chất. Nhiều người khởi nghiệp với số vốn chỉ vài chục nghìn USD, sau đó bán lại doanh nghiệp với giá hàng triệu USD, tạo nên một phong trào khởi nghiệp rộng khắp.
Trường đại học Aalto ở đây mỗi năm tạo ra từ 70-100 startup, thậm chí cho phép sinh viên tạm nghỉ học để theo đuổi dự án của mình. Trung tâm đổi mới sáng tạo tại Phần Lan không chỉ cung cấp không gian làm việc mà còn kết nối startup với nhà đầu tư, ngân hàng và doanh nghiệp lớn, giúp họ gọi vốn.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, chuyến công tác tới Phần Lan đã mang lại nhiều câu chuyện, góc nhìn mới mẻ. Việt Nam có những giá trị riêng mà các quốc gia khác không có và ngược lại. Bằng cách đi ra thế giới, đúc kết những kinh nghiệm quý báu, chúng ta có thể đưa dân tộc tiến lên. Do vậy, Bộ trưởng mong muốn các cán bộ khi đi công tác nước ngoài cần chú ý học hỏi, mang kiến thức mới về ứng dụng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
Ông Trần Đăng Khoa được bổ nhiệm làm Thư ký Bộ trưởng Bộ TT&TTÔng Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin được điều động và bổ nhiệm giữ chức danh Thư ký Bộ trưởng Bộ TT&TT kể từ ngày 1/10." alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về phát triển trợ lý ảo công chức" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
Chân dung Miss Grand Vietnam Võ Lê Quế Anh và 4 á hậu
Miss Grand Vietnam 2024 Võ Lê Quế Anh Lê Phan Hạnh Nguyên (Đồng Tháp), sinh năm 1997, cao 1,72m, hiện theo học Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh tại Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM. Cô tốt nghiệp cử nhân Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành tại Đại học Hoa Sen. Được kỳ vọng cao tại Miss Grand Vietnam 2024, Hạnh Nguyên nổi bật với sự tự tin, nhạy bén và khả năng thuyết trình tốt. Cô lọt top 5 phần thi "Người đẹp thời trang" và là Á hậu 1 Miss Grand Vietnam 2024.
Vũ Thị Thu Hiền (Hà Nội) lọt top 7 Vietnam Idol 2023. Cô từng được tuyển thẳng vào Trường THPT Năng khiếu TDTT khi 15 tuổi và đỗ thủ khoa Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội năm 2017. Với giọng hát nội lực, cô vào top 5 phần thi "Grand Voice" và trở thành Á hậu 2 Miss Grand Vietnam 2024.
Lâm Thị Bích Tuyền (An Giang) sinh năm 1999, tốt nghiệp ngành Du lịch tại Cao đẳng Nghệ thuật TPHCM hiện là người mẫu tự do. Bích Tuyền từng vào top 15 Miss World Vietnam 2019 và Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019. Với gương mặt kiều diễm và hình thể cân đối, cô trở thành "nàng thơ" cho nhiều bộ sưu tập và thường xuyên xuất hiện trên các sàn diễn và tạp chí thời trang lớn. Người đẹp đoạt danh hiệu Á hậu 3 Miss Grand Vietnam 2024.
Phạm Thị Ánh Vương (Bình Thuận) - Á hậu 4 Miss Grand Vietnam 2024 sinh năm 2002, từng là thí sinh mạnh của mùa trước với vẻ đẹp sắc sảo và kỹ năng trình diễn tốt, nhưng chỉ dừng lại ở top 15 và giành giải "Người đẹp thời trang".
Minh Nghĩa
Ảnh: BTCÁ hậu Miss Grand Vietnam 2024 Hạnh Nguyên học thạc sĩ, tự kiếm tiền năm 16 tuổi
Á hậu 1 Miss Grand Vietnam 2024 Lê Phan Hạnh Nguyên sở hữu sắc vóc nóng bỏng cùng thành tích học tập đáng nể." alt="Chân dung Miss Grand Vietnam Võ Lê Quế Anh và 4 á hậu" />
- Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- Chị đẹp Trang Pháp: Bố là Giáo sư Đại học Quốc gia Hà Nội, mẹ làm ở Lãnh sự quán
- Thí sinh Hà Nội thi môn Toán vào lớp 10: Thêm một đề thi 'dễ thở'?
- Chồng mỉa mai: 'Rời tôi ra cô làm sao sống nổi'
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- Hiệu trưởng Trường THPT Đức Trọng bị cách chức
- Vợ ‘năm lần bảy lượt’ lén lút gửi tiền về nhà ngoại