Sự bành trướng của smartphone và sự thay đổi trong thói quen sử dụng internet của người dùng đã khiến dòng game online trên di động (gMO) ngày càng được ưa chuộng. Các NPH lớn nhỏ thi nhau tung ra hàng loạt các sản phẩm nhằm chiếm lĩnh thị trường. Điều này đồng nghĩa với việc người chơi có nhiều cơ hội lựa chọn cho mình một tựa game ưng ý nhất.
Ra mắt vào thời điểm gần cuối 2013 – thời điểm của gMO nhập vai bùng nổ,ânTruyềnKỳgiữavòngvâymatrậchel vs PVTK nhanh chóng tạo được vị thế riêng cho mình. Tuy không có bất cứ chiến dịch quảng cáo rầm rộ nào, nhưng game vẫn giành được sự quan tâm lớn từ cộng đồng game thủ Việt.
Điểm nổi bật của game so với các gMO cùng thể loại là hệ thống nhân vật, thú cưỡi, phụ bản… vô cùng phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó, việc đề cao PK tự do cũng là một điểm nhấn khác giúp game hút người chơi.
Thông thường trong các game MMORPG, game thủ chỉ được sử dụng chức năng đối kháng ở một số bản đồ nhất định nhằm bảo vệ tân binh. Tuy nhiên, PVTK lại cho phép người chơi “đồ sát” lẫn nhau ở hầu như mọi địa điểm, kể cả khu vực cấm. Không chỉ dừng ở chế độ một đấu một, PVTK còn cho phép người chơi khẳng định mình với hình thức đơn đấu với tổ đội, tức một người chọi nhiều người.
Điều này có thể khiến cho tân binh cảm thấy ức chế vì trở thành mục tiêu cho các “anh hùng” trong hành trình thu thập tỉ số thắng trận. Nhưng không ai phủ nhận mức độ thú vị và cảm giác thống trị mà cải biên này mang lại.
Trong PVTK, ngoài việc ròng rã chinh chiến trên những chiến trường rực lửa để thống nhất thế giới, người chơi còn được đắm mình trong không gian ngọt ngào thơ mộng của Tử Cấm Thành, nơi hàng ngàn đôi lứa cùng nhau ước hẹn thề nguyền.
“Kết hôn” là một tính năng luôn được cộng đồng người chơi mong mỏi. Nhưng nếu ở những game khác, lưu trình kết hôn đòi hỏi tốn rất nhiều công sức và tiền bạc thì với PVTK, đôi lứa chỉ cần thành tâm với nhau là đã có thể đến Tử Cấm Thành tổ chức hôn lễ linh đình.
Hiện tại đội ngũ vận hành PVTK vẫn đang ra sức “chăm sóc” người chơi bằng hàng loạt các sự kiện hấp dẫn như khai mở máy chủ mới, đua top, nạp thẻ… rất được cộng đồng chú ý đón nhận. Đặc biệt, việc ra mắt máy chủ thứ 7 với tên gọi Hỏa Kỳ Lân vào ngày 9/5/2014 vừa qua đã kéo theo đông đảo lượng game thủ gia nhập vương quốc PVTK.
Bên cạnh đó, phía NPH cũng đang cân nhắc kĩ lưỡng về việc mở chức năng khiêu chiến liên sever cũng như cập nhật thêm một số tính năng khác phù hợp với nhu cầu của người chơi. Theo thông tin tiết lộ từ nhà phát hành, trong thời gian tới, ngoài việc đem lại cho game thủ những trải nghiệm ngày một hoàn thiện, PVTK sẽ có một buổi hội ngộ bằng hữu trong một ngày gần.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, bà Hà Thị Nga, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, cho biết: “Ngày Quốc tế Phụ nữ là dịp xã hội tôn vinh và ghi nhận những đóng góp của phụ nữ, cũng là dịp để bản thân phụ nữ nhìn nhận lại những nỗ lực của mình trong xã hội và gia đình để tiếp tục phấn đấu vươn lên.
Ngày Quốc tế Phụ nữ năm nay diễn ra trong thời điểm đặc biệt, khi dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sinh kế của hàng tỷ người, làm xáo trộn đời sống của hàng triệu gia đình trên thế giới. Qua hơn 1 năm, bên cạnh tác động tiêu cực đối với nền kinh tế, dịch bệnh Covid-19 cũng đã hé lộ nhiều khía cạnh bất bình đẳng giới.
Tuy nhiên cũng chính trong dịch bệnh, phụ nữ đã minh chứng tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, khả năng thích ứng, sẵn sàng đương đầu với khó khăn để biến nguy thành cơ trong cuộc chiến chống dịch".
Bà Nga cho rằng, chính tinh thần đó đã giúp mang lại hạnh phúc, tiếng cười cho bản thân phụ nữ. “Khi chúng ta có những phụ nữ tự tin, mạnh khoẻ, vui vẻ, là chúng ta cũng có nhiều gia đình hạnh phúc. Đó cũng chính là điều mà chương trình "Vì nụ cười phụ nữ" muốn mang lại trong năm 2021 và những năm tiếp theo".
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chúc tất cả phụ nữ cùng nhau vượt qua đại dịch và nhiều thách thức trong tương lai để xây dựng gia đình hạnh phúc, đất nước phát triển.
Đăng Dương
Lời chúc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 ngọt ngào, ấm áp
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, những lời chúc dưới đây sẽ giúp phái mạnh đốn tim nàng.
" alt="'Có phụ nữ tự tin, vui vẻ mới có gia đình hạnh phúc'" />'Có phụ nữ tự tin, vui vẻ mới có gia đình hạnh phúc'
Không ít cặp vợ chồng đã ngừng nhu cầu kết nối mật thiết với nhau. Tuy nhiên thay vì ly hôn, nhiều người lựa chọn chịu đựng nhau trong cuộc hôn nhân nguội lạnh vì con cái hoặc vì lo sợ những thay đổi do ly hôn mang lại. Họ không muốn xáo trộn cuộc sống, việc học của con, khiến con phải chịu thiệt thòi, sống trong cảnh thiếu bố hoặc thiếu mẹ. Tuy nhiên trên thực tế đây chưa hẳn là quyết định tốt cho trẻ.
"Bao nhiêu năm nay, cứ có chuyện gì không vừa ý là bố cháu trút giận lên mẹ, chửi bới thậm tệ. Còn mẹ thì chỉ biết ngồi im lặng chịu trận và khóc. Anh em cháu thương mẹ nhưng chẳng thể làm gì được. Lắm lúc cháu chỉ biết chạy vào phòng đóng cửa lại để không nghe thấy gì hết. Nếu mọi người hỏi cháu có muốn bố mẹ ly hôn không thì cháu vẫn trả lời là: 'Bố mẹ ly hôn có lẽ sẽ tốt hơn'...”, Mai Anh (14 tuổi, Hà Nội) buồn bã chia sẻ với chuyên gia tâm lý.
Bố của Mai Anh là người có quyền chức. Ông nổi tiếng độc đoán, gia trưởng và luôn kiểm soát mọi việc trong gia đình. “Bố yêu cầu nhà cửa phải luôn gọn gàng, sạch sẽ như lau như li và bữa tối cơm ngon canh ngọt luôn sẵng sàng trên bàn đúng giờ khi bố về nhà. Mặc dù mẹ cháu cũng đi làm, còn phải chăm sóc bà nội bị bệnh tiểu đường rất vất vả".
Chị Duyên, mẹ Mai Anh làm giáo viên cấp hai, tính tình hiền lành, nhẫn nhịn chịu đựng là thế nhưng vẫn không sao làm vừa lòng ông chồng gia trưởng.
Có lần nhà có đám giỗ, một mình chị lo gần chục mâm cỗ. Đến khi dọn lên ăn thì các bà cô bên nhà chồng đánh tiếng chê bôi chị cuốn nem không khéo, món canh bóng chưa được chuẩn. Thế là trước mặt bao nhiêu người chị bị chồng gọi ra chửi mắng xối xả.
Uất ức chịu không nổi, Mai Anh òa khóc. Cô bé hét lên: "Bố thôi đi, đừng hành hạ mẹ khổ sở như thế". Bố cô tức giận trợn mắt: “Hỗn láo! Mày biết gì mà nói!”.
Một buổi chiều, Mai Anh gọi mẹ ra đầu ngõ bảo mẹ hãy ly hôn đi, mẹ cô bé lắc đầu, nước mắt lưng tròng nói đợi khi nào hai anh em vào đại học rồi mẹ sẽ...tính.
Đến đây Mai Anh chỉ biết thở dài im lặng. Cô không gần gũi được với bố và giận mẹ nhu nhược chỉ biết chịu đựng. Anh trai Mai Anh vốn hiền lành, ít nói bỗng thay đổi đột ngột về tính tình. Chàng trai tỏ ra ương bướng, chống đối bố, nghiện game online và thường xuyên trốn học đi chơi game.
Cũng trong hoàn cảnh những đứa trẻ muốn bố mẹ ly hôn là Thạch Thảo (13 tuổi, TP. Hồ Chí Minh).
Với Thảo, cuộc hôn nhân của bố mẹ giống như một cơn ác mộng không hồi kết. Bố Thảo là một kiến trúc sư nổi tiếng, ngoại hình bảnh bao phong độ. Còn mẹ có cửa hàng kinh doanh thiết bị y tế. Cuộc sống gia đình nhìn bên ngoài đủ đầy hạnh phúc nhưng đúng là "trong chăn mới biết chăn có rận". Mẹ Thảo bao phen phải ghen tuông khổ sở vì tính trăng hoa của chồng, cứ dẹp xong vụ này lại ra vụ khác. Thế nhưng họ lại không ly hôn.
Mối quan hệ vợ chồng luôn trong tình trạng như bị "hóc xương" nuốt vào không được, nhổ ra cũng không xong, thực sự tức nghẹn và điên tiết.
Có lần nửa đêm Thảo bắt gặp mẹ ngồi thẫn thờ ở ban công uống ruợu một mình. Trong lúc say mẹ khóc lóc, than thân trách phận kết tội bệnh ngoại tình của ba đã thành mãn tính nhưng lần này ba còn muốn công khai qua lại với người phụ nữ kia.
Thảo cảm thấy hoang mang. Cô thắc mắc không hiểu vì sao sau tất cả mẹ vẫn không ly hôn thì mẹ trả lời rằng, mẹ cố gắng giữ gia đình vì thương chị em Thảo còn nhỏ. Mẹ cũng không muốn chịu thua dâng chồng, dâng tài sản cho "con hồ ly tinh".
Nghe mẹ nói vậy, Thảo lại càng thấy bế tắc hơn. Cô bé tự dằn vặt bản thân, cho rằng tại mình mà bố mẹ không thể ly hôn, phải chịu đựng nhau khổ sở như vậy. Từ đó Thảo thu mình lại, trở nên buồn bã, ít nói, học hành giảm sút.
Lo lắng cho tình trạng của con gái, bố mẹ cô phải tìm gặp chuyên gia tâm lý nhờ tư vấn giúp đỡ cho con.
Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội)
Chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân (Hà Nội) - người đã tư vấn cho bé Mai Anh và Thạch Thảo chia sẻ với VietNamNet:
"Ly hôn là một nỗi sợ. Dường như chúng ta quá tập trung vào vấn đề bố mẹ ly hôn, trẻ sẽ bị tổn thương như thế nào. Chúng ta cố gắng bảo vệ trẻ khỏi những tổn thương bằng cách tiếp tục ở lại cuộc hôn nhân đã nguội lạnh. Nhưng không mấy ai đặt câu hỏi khi mối quan hệ của bố mẹ không tốt đẹp, trẻ ở giữa bị mắc kẹt thì sẽ gánh chịu tổn thương và ảnh hưởng như thế nào đến tâm lý và sự phát triển?
Bố mẹ ly hôn hay một cuộc hôn nhân độc hại, liệu cái nào tệ hơn đối với trẻ?
Ly hôn không ai dám nói là dễ dàng. Việc tạm hoãn quyết định này trong một thời gian nhất định là cần thiết giúp bố mẹ có sự chuẩn bị tốt nhất cho bản thân và đặc biệt là con trẻ. Nhưng nếu bạn muốn trì hoãn đến khi con trưởng thành hoặc vì con mà tiếp tục một cuộc hôn nhân không hạnh phúc thì tôi khuyên bạn là không nên.
Bởi vì việc hàng ngày phải chứng kiến bố mẹ ở cùng một nhà nhưng không vui vẻ thậm chí thù hằn, ghét bỏ nhau còn khiến con trẻ bị tổn thương nhiều hơn việc trực tiếp ly hôn.
Trẻ trong trường hợp này có khả năng bị các vấn đề về sức khoẻ và tâm lý như tự ti, rối loạn lo âu, thậm chí bị trầm cảm.
Bị trói buộc trong gánh nợ "vì con nên mẹ mới sống với bố " hay định kiến xã hội ly hôn là xấu có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến tính cách, tâm lý và sự phát triển sau này của trẻ. Nhiều trẻ sẽ lặp lại cuộc hôn nhân thất bại của bố mẹ và tệ hơn là chỉ biết chịu đựng thay vì tìm kiếm giải pháp cho vấn đề.
Ngạn ngữ Pháp có câu: “Một cuộc ly hôn tốt còn hơn một cuộc hôn nhân xấu”. Bất kể lý do gì, khi mối quan hệ vợ chồng không còn hạnh phúc bạn cần nhận ra đã đến lúc nên dừng lại. Quan trọng hơn hết là cho con bạn một cuộc sống bình yên".
Xem thêm video: Khoảnh khắc xúc động: Cặp đôi gần 100 tuổi ôm nhau khóc sau 3 tháng xa cách
Ly hôn chồng biến tôi trở thành người mẹ tốt hơn
"Bây giờ chưa thấm đâu nhưng con rồi sẽ biết trân trọng những đêm bọn trẻ vắng nhà", mẹ đã nói với tôi như vậy khi tôi quyết định ly hôn người nay đã là một ông chồng cũ.
" alt="Những đứa trẻ bị kẹt trong 'cuộc chiến' giữa bố và mẹ" />Những đứa trẻ bị kẹt trong 'cuộc chiến' giữa bố và mẹ
Cậu bé hai tuổi đứng ngóng chờ bố mẹ về nhà. Ảnh: Sina
“Trước khi từ tỉnh Chiết Giang quay trở về, vợ chồng tôi đã gọi điện báo cho mẹ tôi. Sau đó, bà liền nói cho con trai tôi biết. Thật sự tôi không nghĩ rằng, cháu nó sẽ đứng ở cổng làng chờ đón chúng tôi trở về nhà. Khi chiếc xe tiến vào cổng làng và nhìn thấy con trai đang đứng ngóng chờ, tâm trạng tôi lúc đó vừa vui mừng lẫn cảm động, lại thấy vô cùng hổ thẹn”, anh Lưu nói.
Nhiều cư dân mạng Trung Quốc sau khi xem đoạn video trên đã để lại nhiều bình luận bày tỏ sự xúc động trước tình yêu thương dành cho cha mẹ của đứa bé, cũng như mong muốn các bậc cha mẹ dịp cuối năm dù có làm ăn bận rộn thì hãy dành chút thời gian về đoàn tụ với con cái.
“Nếu không vì cuộc sống, có bậc cha mẹ nào lại nỡ rời xa con mình”, một cư dân mạng viết.
"Dù khó khăn thế nào, cũng hãy đưa con mình theo. Tuổi thơ của con không được ở bên cha mẹ là một thiệt thòi lớn", một độc giả mạng khác bình luận.
Video: Sina
Tuấn Trần
Tết đặc biệt nhất trong khu cách ly của người phụ nữ Hà Nội
Chị Bùi Thị Dáng Hương (SN 1978, Hà Nội) là F1 đang phải cách ly tại Trung đoàn Pháo binh 58. Từ khu cách ly, những dòng viết của chị về cái Tết “đặc biệt” nhất trong đời khiến nhiều người xúc động.
" alt="Bé 2 tuổi đứng cổng làng chờ bố mẹ về quê ăn Tết, dân mạng xót xa" />
...[详细]
Ông Kính tự hào “khoe” mình thuộc tổ Quản lý đê nhân dân. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Tham gia lực lượng này, dù đã cao tuổi, ông Kính vẫn xung phong nhận nhiệm vụ đi kiểm tra cống, đê ngăn triều cường.
Ông chia sẻ: “Mỗi đợt triều cường, tôi đều có lịch đóng cửa cống ngăn triều cường. Nhiệm vụ của tôi là đi kiểm tra, chỗ nào dòng chảy bị kẹt thì xử lý, chỗ nào ngập phải bơm nước ra cho người dân”.
Trực tiếp quản lý đê điều, ông Kính phát hiện khu dân cư bị ngập nước do rác thải làm nghẹt cống, khiến nước không thể thoát đi. Thấy vậy, ông lại tình nguyện trầm mình dưới dòng nước đen vớt rác, khơi dòng để chống ngập.
Ông nói: “Tôi nhận ra, hiện nay, tình trạng ngập là do nước rút không kịp bởi các miệng cống bị rác thải bịt chặt. Dòng chảy bị bóp nghẹt khiến nước không thể rút đi. Để giải quyết tình trạng này, một mặt tôi cùng chính quyền địa phương vận động người dân không xả rác bừa bãi. Mặt khác, tôi tình nguyện đi nhặt, vớt rác”.
Nhiều năm quản lý đê, cống, ông Kính luôn đoán biết thời điểm, vị trí ống cống bị nghẹt trong những trận mưa lớn, triều cường dâng cao. Những lúc như thế, dù mưa lớn, đêm khuya, ông cũng một mình chạy xe đến các vị trí mà ông đoán biết sẽ ngập, nghẹt để vớt rác, khơi dòng.
Nhiều năm qua, ông Kính trầm mình dưới nước để nhặt rác, khơi thông dòng chảy. (Ảnh nhân vật cung cấp).
“Nghe đơn giản vậy thôi nhưng công việc này rất nguy hiểm. Nếu không có kinh nghiệm có thể gặp nguy bất cứ lúc nào. Nước lớn mà cống bị nghẽn thì thế nào cũng ngập. Lúc nước đang lớn, lội xuống miệng cống vớt rác, khơi dòng thì vô cùng nguy hiểm”, ông chia sẻ thêm.
Đánh cược với “tử thần”
Ông Kính nói, hệ thống cống thoát nước tại địa phương có đường kính rất lớn. Mỗi khi mưa to, dòng nước chảy qua cống rất nhiều tạo ra lực hút cực lớn. Nếu không bị nghẽn, sau cơn mưa lớn hoặc triều cường, các điểm ngập nước tại địa bàn sẽ rút hết nước sau 10-15 phút.
Tuy nhiên, trong thực tế, mỗi khi mưa lớn, các ống cống tại đây đều không thể “hoàn thành nhiệm vụ” của mình. Các miệng cống bị rác thải sinh hoạt chặn cứng, dòng nước ứ đọng, tắc nghẽn. Những thời điểm này, ông Kính luôn có mặt kịp thời, tìm hướng xử lý, bất chấp nguy hiểm.
Sau lần gặp nạn do bất cẩn, bây giờ, ông Kính luôn sử dụng cây để vớt rác tại các miệng cống thoát nước. (Ảnh nhân vật cung cấp).
Ông Kính kể: “Để nước rút nhanh, tôi phải dọn sạch rác, khơi thông dòng chảy. Tôi thường dùng xà beng nạy nắp cống lên rồi trèo xuống dưới làm sạch. Việc này nguy hiểm lắm. Lỡ không may, nắp cống đóng lại hoặc dọn rác không biết cách làm dòng nước bất ngờ được khơi thông, tạo lực hút mạnh, hút mình vào trong là chết chắc”.
Ngay cả bản thân ông, dù có gần 10 năm kinh nghiệm, ông cũng suýt mất mạng trong một lần khơi dòng trước miệng cống thoát nước. Lần ấy, thấy miệng cống bị rác, bãi cỏ làm tắc nghẽn, miệng cống chìm dưới dòng nước đục nên ông chủ quan.
Ông kể: “Do nước đục tôi không nhìn rõ miệng cống và nghĩ rằng rác không nhiều, chỉ cần dùng chân đạp bãi cỏ vào miệng cống là nó sẽ bị nước cuốn đi, dòng chảy được khơi thông. Nào ngờ, tôi mới dùng chân đạp nhẹ, miệng cống hút mạnh bãi cỏ, cuốn luôn tôi vào trong”.
“Trong lúc nguy ngập, tôi quờ quạng, nắm được cây tràm người ta đóng cừ rồi cố níu người lại. Nước cuốn mạnh đến nỗi, quần áo tôi bị trôi tuột đi hết. Nếu không vớ được cái cây, tôi bị cuốn vào trong ống cống, va đập với thành ống thì chỉ có chết”, ông kể thêm.
Ông Kính được chính quyền TP.HCM tặng nhiều bằng khen. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Sau tai nạn ấy, ông đùa rằng mình đã rút ra được bài học “xương máu”. Bây giờ, chỗ nào nước triều cường thổi ra, ông mới dám xuống gỡ rác. Việc khơi dòng trước miệng cống, ông cũng sử dụng cây sào dài để vớt chứ không dùng chân, tay như trước.
Ngoài ra, để giảm thiểu các trường hợp buộc phải xuống cống khơi dòng cực kỳ nguy hiểm, ông Kính chọn việc đi nhặt rác mỗi ngày. Ông nói rằng, việc này sẽ ngăn được rác chặn dòng chảy, góp phần chống ngập.
Mỗi ngày, ông đều đi dọc theo các con kênh, cống thoát nước… nhặt rác. Việc liên tục trầm mình dưới cống, kênh nước ô nhiễm khiến cơ thể, tay chân ông lở loét, mưng mủ…
Ghi nhận hành động nhân văn nói trên, UBND TP.HCM đã tặng ông Kính nhiều giấy khen, bằng khen.
Người cựu binh 6 năm vớt rác, nhặt kim tiêm trên kênh Sài Gòn
Mưa lớn, nước kênh dâng đen ngòm, rác thải theo dòng nước kéo vào nhà dân. Thấy vậy, người cựu chiến binh tình nguyện vớt rác, nhặt kim tiêm, khơi dòng kênh đen.
" alt="Ông lão 10 năm đi chống ngập, từng suýt chết vì nước cuốn" />