您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Thế giới32人已围观
简介 Hồng Quân - 04/02/2025 06:18 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:48 Pháp ...
【Thế giới】
阅读更多3 sai lầm khi sạc điện thoại khiến smartphone nhanh hỏng
Thế giớiPin Lithium-Ion hoạt động tốt nhất khi được sạc trong khoảng từ 30-80%, vì vậy nên sạc điện thoại trong thời gian ngắn. Ảnh: PCMag Chuyên gia công nghệ Aamir Irshad, Tổng biên tập Tạp chí PC Builderz, cho biết sai lầm phổ biến nhất mà người dùng thường mắc phải khi sạc điện thoại là cắm sạc qua đêm.
“Cảm giác thật tuyệt vời khi điện thoại được sạc đầy 100% mỗi khi thức dậy, nhưng đây chắc chắn không phải phương pháp tối ưu. Pin Lithium-Ion hoạt động tốt nhất khi được sạc trong khoảng từ 30-80%. Vì vậy, cách tốt nhất chính là sạc điện thoạitrong thời gian ngắn”, Irashad cho biết.
Mặc dù các nhà sản xuất smartphone đã tích hợp chip trong củ sạc giúp tự động ngắt dòng điện khi pin đầy 100% để bảo vệ pin điện thoại và cũng không sạc tiếp khi pin tụt xuống 99%, thế nhưng các nhà sản xuất lớn như Apple, Samsung hay Huawei đều khuyến cáo người dùng không nên sạc đầy 100% (dù có qua đêm hay không).
Bạn nên có một chu kỳ sạc ở khoảng giữa không quá kiệt mà cũng không quá đầy. Chẳng hạn, nên sạc khi pin ở 30% và rút sạc khi pin đạt 80%, lặp đi lặp lại một chu kỳ như vậy giúp gia tăng đáng kể tuổi thọ của pin.
Sử dụng phụ kiện sạc kém chất lượng
Để tiết kiệm chi phí, nhiều người dùng có xu hướng sử dụng cáp và bộ sạc nhái, kém chất lượng. Những bộ phụ kiện này không những làm chậm quá trình sạc mà còn làm hỏng chiếc điện thoại của bạn theo thời gian.
Cách tốt nhất là sử dụng bộ cáp sạc đi kèm máy của nhà sản xuất. Trong trường hợp nhất thiết phải mua bộ sạc ngoài, bạn nên chọn bộ sạc chính hãng, hoặc từ bên thứ ba được chứng nhận an toàn và đáng tin cậy.
Với những bộ cáp sạc đã cũ, có hiện tượng lỏng lẻo ở đầu cáp sạc, hay vỡ vỏ, cáp lộ lõi đồng thì bạn nên thay mới.
Sạc khi điện thoại quá nóng
Chuyên gia Aamir Irshad cho biết, smartphone hoạt động tốt nhất tại nhiệt độ từ 0-35℃ (đây cũng là khuyến cáo của nhiều hãng smartphone). Vì thế, tuyệt đối không nên để điện thoại của bạn tiếp xúc với nhiệt độ quá cao.
“Vượt qua giới hạn này theo bất kỳ cách nào cũng đều có thể gây hại cho điện thoại, đặc biệt đối với phần pin. Hãy đảm bảo nhiệt độ của máy ở mức phù hợp nhất trước khi bạn cắm sạc”, Irshad khuyến cáo.
Vì thế, người dùng đặc biệt lưu ý khi dùng sạc nhanh, do sạc nhanh sinh nhiều nhiệt, khiến điện thoại nóng và gây hại cho máy, nhất là phần pin.
Apple khuyến cáo "không nằm đè lên thiết bị đang cắm điện, đặt chúng dưới chăn, gối hoặc cơ thể khi đang sạc". Vì thiết bị có thể nóng lên nhanh chóng gây hại cho máy, thậm chí gây cháy nổ.
Ngoài ra, người dùng nên hạn chế sạc điện thoại ở nơi có nhiệt độ cao, nơi có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp. Nếu sạc ngoài trời, cần đặt điện thoại trong bóng râm, thoáng gió. Nên tháo ốp lưng điện thoại khi sạc.
Xem video chiếc smartphone đang sạc bất ngờ phát nổ bên cạnh hai đứa trẻ (Nguồn: YouTube):
">...
【Thế giới】
阅读更多Xe điện Volvo EX30 ra mắt tại Thái Lan: giá ngang VinFast VF8 nếu về Việt Nam
Thế giớiVolvo EX30 được phát triển trên nền tảng SEA – sản phẩm của quá trình hợp tác giữa liên doanh gồm Geely, Daimler AG và Smart. Nền tảng này hiện sử dụng để sản xuất nhiều mẫu xe hơi, chẳng hạn như xe SUV cỡ nhỏ Smart #1, Smart #3 và Zeekr.
Theo công bố của nhà phân phối, Volvo EX30 được bán ra với 2 phiên bản và 3 cấu hình khác nhau. Giá bán khởi điểm tại Thái Lan từ 1,59 triệu baht (tương đương 1,05 tỷ VNĐ), bản tầm trung có giá 1,79 triệu baht và cao cấp nhất lên tới 1,89 triệu baht (quy đổi khoảng 1,25 tỷ VNĐ). Với mức giá trên nếu về Việt Nam, mẫu xe này sẽ cạnh tranh với VinFast VF8.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Để trẻ có chuyến du lịch vui khỏe, không lo ho đờm, sổ mũi
- Uống bia bao nhiêu cốc 1 ngày sẽ có lợi cho sức khỏe?
- Công viên Vạn San Đảo
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- TikTok trao học bổng cho nữ sinh Đà Nẵng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
-
Dmitry Yuryevich Khoroshev, người bị cáo buộc là thủ lĩnh băng đảng ransomware LockBit. Ảnh: Cơ quan tội phạm quốc gia Anh. Liên minh thực thi pháp luật đã công bố danh tính của LockBitSupp trong các thông cáo báo chí, cũng như trên trang web đen gốc của LockBit mà chính quyền đã thu giữ vào đầu năm nay.
Trên trang web này, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố phần thưởng trị giá 10 triệu USD cho thông tin có thể giúp chính quyền bắt giữ và kết án Khoroshev.
Vụ tấn công ransomware vào hệ thống VNDirect hồi cuối tháng 3 được các cơ quan chức năng xác định do nhóm LockBit đứng sau. Sự cố đã làm cho toàn bộ dữ liệu của doanh nghiệp thuộc top 3 thị trường chứng khoán Việt Nam bị mã hóa và gây gián đoạn hoạt động của công ty trong suốt một tuần lễ.
Phát hiện sự cố sau ca cấy chip vào não người
Công ty về chip não Neuralink của Elon Musk cho biết thiết bị dùng để cấy ghép vào bệnh nhân đầu tiên đã gặp sự cố, thông báo được đưa ra hôm 9/5.
Neuralink của Elon Musk cho biết thiết bị cấy ghép gặp vấn đề cơ học, khi một số sợi gắn điện cực nằm trong mô não bắt đầu tự tách khỏi mô, ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động của thiết bị.
Neuralink đã khắc phục vấn đề thông qua bản cập nhật phần mềm mới. Một số chuyên gia cho rằng vấn đề của Neuralink đã được dự đoán trước.
Trước khi cấy ghép thiết bị này cho bệnh nhân Noland Arbaugh, Neuralink đã có các thử nghiệm trên động vật. Tuy nhiên, ông Eric Leuthardt - bác sĩ giải phẫu thần kinh tại Trường Đại học Washington ở St Louis cho rằng bộ não của động vật nhỏ hơn, vì vậy các sợi điện cực không dịch chuyển nhiều như ở người.
Thông báo về biến chứng trên được đưa ra khi Neuralink đang chuẩn bị cấy ghép cho nhiều bệnh nhân khác.
TikTok kiện Chính phủ Mỹ
Ứng dụng video ngắn TikTok đâm đơn kiện Chính phủ Mỹ vì đạo luật mới, buộc ByteDance phải thoái vốn khỏi ứng dụng nếu không sẽ bị cấm tại Mỹ.
Trong đơn kiện nộp hôm 7/5, TikTok cho biết Quốc hội đã "thực hiện bước đi chưa từng có là chọn ra và cấm TikTok một cách rõ ràng" và gọi động thái này là "vi hiến".
Đơn khiếu nại lập luận rằng việc ByteDance bán TikTok là không thể và luật pháp sẽ "buộc (TikTok) đóng cửa" vào ngày 19/1/2025.
Tháng trước, Tổng thống Joe Biden đã ký một đạo luật cho ByteDance 9 tháng để thoái vốn TikTok hoặc ngừng hoạt động tại Mỹ, với lý do lo ngại an ninh quốc gia.
Tuy nhiên, đơn khiếu nại cáo buộc rằng chính phủ vẫn chưa cung cấp bằng chứng về việc chính phủ Trung Quốc lạm dụng TikTok.
TikTok lập luận lệnh cấm ở Mỹ sẽ không khả thi vì nó sẽ buộc TikTok phải chuyển "hàng triệu dòng" mã phần mềm từ ByteDance sang chủ sở hữu mới. Bên cạnh đó, những hạn chế từ chính phủ Trung Quốc sẽ không cho phép bán TikTok kèm thuật toán.
TikTok đang yêu cầu tòa án đưa ra phán quyết kết luận luật của chính quyền ông Biden vi phạm Hiến pháp Mỹ. Họ cũng muốn có một lệnh ngăn chặn tổng chưởng lý thực thi luật pháp.
Mỹ thu hồi giấy phép bán chip cho Huawei
Trong một tuyên bố hôm 7/5, Bộ Thương mại Mỹ cho biết họ liên tục đánh giá để các biện pháp kiểm soát xuất khẩu “có thể bảo vệ tốt nhất an ninh quốc gia và lợi ích chính sách đối ngoại”. Phát ngôn viên của bộ xác nhận đã thu hồi một số giấy phép xuất khẩu cho Huawei.
Huawei bị đưa vào danh sách đen thương mại của Mỹ vào năm 2019, theo đó cấm các công ty Mỹ bán công nghệ - bao gồm cả chip 5G - cho “gã khổng lồ” công nghệ Trung Quốc vì lo ngại an ninh quốc gia.
Theo nguồn tin của Reuters, Mỹ thu hồi các giấy phép cho phép các hãng, trong đó có Qualcomm và Intel, bán chip dùng trong laptop và thiết bị cầm tay cho Huawei. Các công ty được thông báo vào ngày 7/5 và quyết định có hiệu lực ngay lập tức.
Trong một tuyên bố, nữ nghị sĩ Đảng Cộng hòa Elise Stefanik nhận xét quyết định thu hồi giấy phép của Bộ Thương mại Mỹ sẽ tăng cường an ninh quốc gia và giảm khả năng nâng cấp công nghệ của Trung Quốc.
Động thái có thể ảnh hưởng đến Huawei vì hãng này vẫn phụ thuộc vào chip Intel trong các laptop của mình, cũng như tác động đến các nhà cung ứng Mỹ đang làm ăn với hãng.
" alt="Công bố danh tính 'ông trùm' LockBit, phát hiện sự cố sau ca cấy chip não người">Công bố danh tính 'ông trùm' LockBit, phát hiện sự cố sau ca cấy chip não người
-
TP.HCM đặt mục tiêu đưa tỷ lệ người dân và doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 60% vào năm 2025. (Ảnh minh họa) Các mục tiêu cơ bản của chương trình chuyển đổi số TP.HCM đến năm 2025 gồm có: 100% dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, 4 phổ biến, liên quan tới nhiều người dân, doanh nghiệp được tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% giao dịch trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa TP.HCM được xác thực điện tử;
40% số lượng người dân và doanh nghiệp tham gia hệ thống chính quyền điện tử thành phố được xác thực định danh điện tử thông suốt và hợp nhất từ hệ thống trung ương; Tỷ lệ hồ sơ giải quyết theo DVCTT mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ đạt từ 50% trở lên; 80% thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu được triển khai DVCTT mức độ 3, 4; tối thiểu 90% người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính.
Cùng với đó, đến năm 2025, 60% các hệ thống thông tin của các sở, ngành, quận, huyện có liên quan đến người dân, doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối, liên thông qua Nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu, thông tin của người dân và doanh nghiệp đã được số hóa, lưu trữ tại Trung tâm dữ liệu thành phố không phải cung cấp lại;
90% hồ sơ công việc tại cấp tỉnh, 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); 80% báo cáo định kỳ (không bao gồm nội dung mật) của các cơ quan hành chính nhà nước được cập nhật, chia sẻ trên Hệ thống thông tin báo cáo thành phố và kết nối hệ thống báo cáo quốc gia, phục vụ hiệu quả hoạt động quản lý, chỉ đạo, điều hành.
Triển khai nhân rộng Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ đến UBND cấp tỉnh, cấp huyện; đến cuối năm 2025 phấn đấu 100% cấp tỉnh và 80% cấp huyện thực hiện họp thông qua hệ thống tại các cuộc họp của UBND. Kho dữ liệu dùng chung và hệ sinh thái dữ liệu mở được kết nối với các cơ sở dữ liệu quốc gia để phục vụ phát triển chính quyền số, phục vụ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội.
Chương trình chuyển đổi số TP.HCM còn hướng tới mục tiêu đến năm 2025 thành phố thuộc nhóm 5 địa phương đứng đầu về Chính phủ điện tử; kinh tế số chiếm 25% GRDP, năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Cũng đến năm 2025, TP.HCM thuộc nhóm 3 địa phương dẫn đầu về CNTT (DI), nhóm 3 về chỉ số cạnh tranh (GCI), nhóm 2 về đổi mới sáng tạo (GII), nhóm 3 về an toàn, an ninh mạng (GCI); Hạ tầng băng thông rộng phủ trên 95% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ người dân và doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử đạt trên 60%.
Chuyển đổi số trong 10 ngành, lĩnh vực tại TP.HCM
Trong chương trình mới phê duyệt, UBND TP.HCM xác định rõ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số của thành phố. Bên cạnh các nhiệm vụ và giải pháp chung gồm Đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Đảm bảo an toàn, an ninh, thời gian tới TP.HCM sẽ tập trung triển khai các nhiệm vụ và giải pháp xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số.
Cụ thể, về đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về chuyển đổi số, TP.HCM sẽ tổ chức các khóa đào tạo, giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; Tổ chức các khóa học, trao đổi về chuyển đổi số với doanh nghiệp, trước hết là những người chịu trách nhiệm của doanh nghiệp, chủ yếu trả lời câu hỏi làm sao để chuyển đổi số; Tăng cường sự tham gia của người dân, doanh nghiệp cùng góp ý, giám sát và sử dụng các dịch vụ, tiện ích do chuyển đổi số mang lại…
Đối với nhiệm vụ đảm bảo an toàn, an ninh mạng, TP.HCM tập trung: Xây dựng các quy định về tính riêng tư và nhạy cảm đổi với các thông tin liên quan đến cá nhân để mã hóa và bảo vệ khi lưu trữ và che giấu khi cần chia sẻ với các bên liên quan khác; Xây dựng các chính sách và quy định về vai trò và quyền khi truy cập dữ liệu ở các mức độ khác nhau; Xây dựng các yêu cầu liên quan đến nhân sự có tương tác với dữ liệu nhạy cảm.
Đồng thời, triển khai các chương trình nâng cao nhận thức về an ninh, an toàn thông tin và tính riêng tư đến các cán bộ, nhân viên trong cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp chuyển đổi số; Nghiên cứu xây dựng các quy định đối với một số lĩnh vực cần đánh giá về mức độ an ninh, an toàn thông tin từ đơn vị thứ ba theo định kỳ hàng năm…
Giao thông vận tải là 1 trong 10 ngành, lĩnh vực được Chương trình chuyển đổi số TP.HCM vạch rõ các nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai (Ảnh minh họa) Chương trình chuyển đổi số của TP.HCM còn vạch ra mục tiêu và các nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 10 ngành, lĩnh vực gồm: y tế, giáo dục, giao thông vận tải, tài chính – ngân hàng, du lịch, nông nghiệp, logistics, môi trường, năng lượng, đào tạo nhân lực.
M.T
Chuyển đổi số quốc gia: Lấy người dân làm trung tâm
Chia sẻ tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, một trong những quan điểm thể hiện xuyên suốt trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là lấy người dân làm trung tâm.
" alt="Năm 2025, trên 60% người dân, doanh nghiệp TP.HCM có tài khoản thanh toán điện tử">Năm 2025, trên 60% người dân, doanh nghiệp TP.HCM có tài khoản thanh toán điện tử
-
Buổi làm việc giữa Bộ TT&TT và Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tây Ninh sáng 24/7. Ảnh: Thanh Tùng. Ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng lao động địa phương
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã yêu cầu các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng lao động tại địa phương, tạo công việc mới cho lao động chứ không sa thải nhân công.
Việc nâng cao năng lực lao động giúp giải quyết được bài toán nhân lực cho Tây Ninh, vì nhân lực trình độ cao thường tìm tới các thành phố lớn để làm việc chứ không bám trụ tại tỉnh. Tây Ninh hiện phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân sự chất lượng cao, do đó Bộ trưởng Bộ TT&TT yêu cầu chuyển đổi số phải giải được "nỗi đau" này của địa phương.
Để nâng cao chất lượng lao động địa phương, ông Nguyễn Đình Chiến, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel đề xuất tỉnh Tây Ninh cho phép đơn vị này tham gia thực hiện các hạng mục y tế thông minh của tỉnh. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặt vấn đề liệu có thể sử dụng công nghệ để nâng cao năng lực lao động trong ngành y tế tỉnh Tây Ninh, chẳng hạn từ mức 1-2 lên 7-8 được hay không? Đại diện lãnh đạo Viettel cam kết thực hiện được mục tiêu này.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã giao Viettel thí điểm giải pháp y tế thông minh cho Tây Ninh, giải quyết bài toán nâng cao năng lực lao động trong tháng 8/2020. Theo Bộ trưởng, chuyển đổi số nói chung cần nâng cao năng lực lao động, gia tăng hiệu suất, tạo công việc mới chứ không thay con người, gây mất việc làm, không tạo nỗi sợ mất việc cho người lao động.
Đề xuất tại buổi làm việc, đại diện VNPT cho biết thuê bao cáp quang hiện chiếm khoảng 30% dân số tỉnh, đảm bảo đưa đến phần lớn các phường xã. Ngoài ra đơn vị này đã vừa khai trương trung tâm giám sát điều hành với 10 phân hệ, nên đề xuất được tham gia vào quá trình xây dựng đô thị thông minh của Tây Ninh.
Bên cạnh đó, đại diện MobiFone cho biết cũng đang triển khai nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, và đề xuất được tham gia vào các lĩnh vực này khi Tây Ninh chuyển đổi số. Doanh nghiệp này cũng hoàn toàn nhất trí với chủ trương dùng chung cơ sở hạ tầng viễn thông giữa các nhà mạng nhằm tiết kiệm chi phí.
Đại diện Bkav cho biết có thể tham gia chương trình phổ cập smartphone giá rẻ cho Tây Ninh, đồng thời cung cấp camera thông minh tích hợp AI, phân tích dữ liệu ngay trên camera chứ không cần phải gửi dữ liệu về máy chủ. Đại diện CMC cũng cam kết cung cấp đường truyền viễn thông tốc độ cao cho hạ tầng số của tỉnh.
Trước buổi làm việc chính thức với lãnh đạo tỉnh Tây Ninh, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã có thời gian gặp gỡ doanh nghiệp trong tỉnh và Sở TT&TT để tìm hiểu những vướng mắc hiện tại. Ảnh: Thanh Tùng. Tây Ninh cần ban hành nghị quyết về chuyển đổi số
Tại buổi làm việc sáng 24/7, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã nêu một số kiến nghị, bao gồm đề nghị tỉnh Tây Ninh ban hành nghị quyết về chuyển đổi số để tạo hành lang cho các cơ quan trong tỉnh thực hiện.
Chương trình chuyển đổi số kết tinh hầu hết những vấn đề quan trọng hiện tại của ngành TT&TT, bao gồm kinh tế số, chính phủ số, an toàn an ninh mạng, cách mạng công nghiệp 4.0… Do đó, việc ban hành một nghị quyết của tỉnh có thể bao quát được nhiều vấn đề trong vòng 10 năm nữa.
Ngoài ra, tỉnh nên triển khai ngay chính quyền số thay vì chính quyền điện tử. Theo Bộ trưởng, chính quyền số tận dụng công nghệ để giải quyết những vấn đề mới, để tạo ra những dịch vụ mới cung cấp cho người dân. Trong khi đó, chính quyền điện tử có yêu cầu thấp hơn, chỉ dùng công nghệ để giải quyết những dịch vụ hiện tại. Về cơ bản, chính quyền số giải quyết các vấn đề của chính quyền điện tử nhưng chi phí rẻ hơn, hay hơn. Bộ TT&TT cam kết hỗ trợ Tây Ninh trong việc tiến lên chính quyền số.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định phát triển kinh tế số cần có hạ tầng số, tức hạ tầng viễn thông. Do đó, tỉnh cần xem phát triển hạ tầng viễn thông như nhiệm vụ của tỉnh, trong đó có phát triển hạ tầng 5G trong thời gian tới.
Đồng thời, Tây Ninh cần kiên quyết phát triển chuyển đổi số cho mỗi người dân, mỗi hộ gia đình. Chẳng hạn, mỗi hộ gia đình cần có địa chỉ số để phục vụ giao hàng thương mại điện tử. Tỉnh cũng cần đưa các dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 4, hoàn thành trong năm 2021. Bên cạnh đó, cần tăng cường an toàn an ninh mạng, chi khoảng 10% chi phí CNTT cho an ninh mạng.
"Việc chi ngân sách của tỉnh cho CNTT cũng nên tăng lên mức trung bình 1% của thế giới, thay vì mức 0,2-0,3% hiện nay là còn thấp. Song song đó, cần giao Sở TT-TT làm hạt nhân, điều phối các hoạt động chuyển đổi số trong tỉnh", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề xuất.
Bí thư Tỉnh uỷ Tây Ninh Phạm Viết Thanh phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Thanh Tùng. Phát biểu đáp lời Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Tỉnh uỷ Tây Ninh Phạm Viết Thanh khẳng định sẽ chuyển lên chính quyền số theo đề xuất của Bộ trưởng. Đồng thời, giao ban cán sự uỷ ban trình chương trình chuyển đổi số trong tháng 8 để đưa vào nghị quyết.
Ngoài ra, Bí thư Phạm Viết Thanh khẳng định nếu nhận được sự cam kết hỗ trợ của Bộ TT&TT thì Tây Ninh sẽ hoàn thành 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4 ngay trong năm nay.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn ký biên bản ghi nhớ giữa Bộ TT&TT với tỉnh Tây Ninh. Ảnh: Thanh Tùng. Trong sự kiện này, Bộ TT-TT cũng thực hiện ký kết Biên bản ghi nhớ với tỉnh Tây Ninh trong lĩnh vực thông tin và truyền thông trong giai đoạn 2020-2021. Đồng thời, Bộ cũng trao tặng tỉnh Tây Ninh 200 cụm đài phát thanh thông minh trị giá 4 tỷ đồng.
Hải Đăng
Ảnh: Thanh Tùng
Bộ TT&TT dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Giao Bưu - Thông tin R
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng đoàn công tác dâng hương tưởng niệm tại nghĩa trang liệt sĩ Giao Bưu - Thông tin R, Tây Ninh.
" alt="'Chuyển đổi số bắt đầu từ các vấn đề cụ thể ở địa phương'">'Chuyển đổi số bắt đầu từ các vấn đề cụ thể ở địa phương'
-
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
-
Cảnh tượng hãi hùng bên ngoài căn hộ chung cư đang cháy
Người dân liều mạng trèo ra bên ngoài cửa sổ của một căn hộ tầng 10 tòa chung cư để cố gắng thoát khỏi đám cháy lớn.
" alt="Bé trai thoát tử thần trước đầu ô tô sau khi bất ngờ ngã xe">Bé trai thoát tử thần trước đầu ô tô sau khi bất ngờ ngã xe