Nhận định, soi kèo Metallurg vs Navbahor, 21h00 ngày 24/5: Thất vọng chủ nhà
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Theo thông tin trên trang chủ Apple, iPadOS 16 tương thích với iPad Air 3 hoặc mới hơn. Như vậy iPad Air 4 hoàn toàn có thể lên được iPadOS 16.
Người dùng có thể xem danh sách cụ thể những mẫu iPad được iPadOS 16 hỗ trợ ở đây.
iPadOS 16 hỗ trợ thiết bị nào?Trước thời điểm phát hành chính thức iPadOS 16, nhiều người dùng iPad quan tâm phiên bản hệ điều hành mới sẽ tương thích với những mẫu máy nào." alt="iPad Air 4 lên được iPadOS 16 không" />- Không dám yêu trai đẹp, chỉ cần mạnh mẽ là đủ.
Vào thời điểm tháng 2/2020, khi Đỗ Thị Hà chỉ là một nữ sinh, cô nàng đã tham gia vào một chương trình hẹn hò trên phố đi bộ Hồ Gươm. Khi được hỏi, Tân Hoa hậu Việt Nam chia sẻ rằng cô chưa có người yêu và mong muốn tìm được một người bạn trai “Không cần phải đẹp trai quá nhưng phải mạnh mẽ bởi vì đẹp trai sẽ đào hoa” để đi chơi Valentine.
Đỗ Thị Hà chia sẻ rằng gu người yêu chỉ cần mạnh mẽ chứ không cần đẹp trai
Đỗ Thị Hà ngại ngùng khi tham gia chương trình
“Bên ngoài lạnh lùng bên trong ấm áp”
Trong một chương trình mới đây, nàng hậu đã tự tin chia sẻ về công việc, cuộc sống hằng ngày cũng như về hình mẫu bạn trai lý tưởng.
Khi được hỏi về người yêu trong tương lai, người đẹp Thanh Hóa đã không ngần ngại chia sẻ : “Mẫu bạn trai lý tưởng của em là "ngoài lạnh trong ấm", có nghĩa là những hành động bên ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng thực ra những cử chỉ nhỏ rất ấm áp, mang lại cho mình cảm giác an toàn".
Đỗ Thị Hà kể về hình mẫu bạn trai mà mình muốn nghiêm túc gắn bó
Cô nàng bị quyến rũ bởi những chàng trai tâm lý, hiểu được suy nghĩ của con gái và sống tình cảm.
Tuy nhiên, đấy là mong muốn về bạn trai lý tưởng trong tương lai của nàng hậu. Hiện tại, Đỗ Thị Hà vẫn đang tập trung việc học ở trường đại học cũng như hoàn thành trách nhiệm trong 2 năm nhiệm kỳ của mình.
Nàng hậu 20 tuổi muốn tập trung vào sự nghiệp trước, còn tình yêu tạm gác lại
Không chỉ vậy, Hoa hậu Đỗ Thị Hà sẽ là gương mặt đại diện Việt Nam tham gia chinh chiến tại đấu trường sắc đẹp thế giới Miss World 2021. Do vậy, người đẹp cũng rất bận rộn trong việc luyện tập, rèn kỹ năng, trau dồi kiến thức để có được sự chuẩn bị tốt nhất cho cuộc thi.
Theo Tiền Phong
Tiểu Vy, Đỗ Thị Hà và dàn Á hậu nổi bật trên thảm đỏ
Tối 6/1, Lễ trao giải Ngôi sao xanh 2020: Gương mặt điện ảnh và truyền hình đã diễn ra tại Nhà hát TP.HCM với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ, diễn viên và dàn Hoa hậu, Á hậu đình đám.
" alt="Hoa hậu Đỗ Thị Hà tiết lộ mẫu bạn trai lý tưởng" /> - Biểu tình xối sữa của nông dân châu Âu
Vì sao lễ nhậm chức trở thành thách thức với Obama
Xâm nhập hội thảo ôm
" alt="Dân Trung Quốc phát cuồng với điệu tàu sân bay" /> - Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, GS Trần Văn Nhung, Tổng thư ký Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước, có bài viết bàn về những kỹ năng cần thiết và nhiệm vụ cao cả mà một người thầy cần phải có.
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của GS Trần Văn Nhung.
GS Hoàng Tụy (sắp tròn 90 tuổi) và các học trò toán học của mình. GS Trần Văn Nhung (hàng đầu, ngoài cùng bên phải) cũng là một trong những học trò của GS Hoàng Tụy Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, trước hết tôi xin chúc mừng tất cả các thầy cô và những nhà quản lý giáo dục, những người đã hết lòng vì thế hệ trẻ, vì tương lai của đất nước!
Nhân ngày này, tôi xin nêu lại câu hỏi "Học trò cần gì nhất ở người thầy?", để chúng ta cùng suy ngẫm và trả lời.
Câu hỏi này và các trả lời của nó rất quan trọng, nhưng không phải là vấn đề gì hoàn toàn mới và cũng đã được bàn thảo nhiều lần từ xưa đến nay. Tôi không phải là nhà nghiên cứu giáo dục, mà chỉ tham gia giảng dạy và quản lý giáo dục. Nên khi nêu câu hỏi và tìm trả lời cho nó tôi chỉ dựa trên những chiêm nghiệm thực tế của mình hơn là lý luận.
Vì vậy để trả lời cho câu hỏi này tôi xin trích dẫn một danh ngôn của William Arthur Ward:"Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh hoạ, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng".
Như vậy câu trả lời đã rõ: Việc "truyền cảm hứng"là cái học trò cần nhất từ người thầy và đó cũng chính là điều khó nhất đối với người thầy. Vì sao vậy? William A. Ward nói có đúng không?
William Arthur Ward (1921 – 1994) là nhà giáo dục người Mỹ, tác giả cuốn Fountains of Faith (Suối nguồn Niềm tin). Ông là một trong những tác gia được trích dẫn nhiều nhất của Mỹ về những câu nói truyền cảm hứng.
Tôi cho rằng Ward hoàn toàn đúng và câu nói trên của ông thật tuyệt vời để phân biệt những kỹ năng cần thiết và nhiệm vụ cao cả mà một người thầy cần phải có.
Những kỹ năng "nói", "giải thích" và "minh họa" là những yêu cầu cơ bản, có tính chất kỹ thuật đối với một giáo viên. Nhưng chỉ có "người thầy vĩ đại"mới "biết cách truyền cảm hứng"cho học trò.
Để truyền được cảm hứng cho học trò thì phép cộng số học của những kỹ năng cơ bản và kỹ thuật khi giảng bài của người thầy là chưa đủ, cho dù có thể rất nhiều và rất công phu."Truyền cảm hứng"cho học trò có nghĩa là không chỉ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thông thường mà ở mức cao nhất là truyền ngọn lửa tình yêu khoa học, chất men say khoa học cho học trò để các em tiếp tục tự học thêm, tự hoàn thiện mình, trong suốt cuộc đời mình.
Một cách khái quát, có thể nói: Nhiệm vụ và sứ mệnh quan trọng, cao cả nhất và cũng là khó khăn nhất của giáo dục và nhà giáo là "truyền cảm hứng" cho học trò, cho người học, làm sao biến được giáo dục thành tự giáo dục, học thành tự học. Như vậy, quan trọng nhất là người thầy phải dạy cho học trò và học trò phải học được cách tự học suốt đời.
Ảnh: Thanh Hùng Trong cuộc đời mỗi con người, chúng ta ai cũng có những kỷ niệm không thể quên về một số ít những thầy, cô của mình, có thể ở bậc phổ thông, đại học hoặc sau đại học.
Những người đó không chỉ dạy chúng ta những kiến thức theo chương trình quy định mà còn dạy cho chúng ta biết những điều mới lạ ngoài sách giáo khoa, về thiên nhiên, về vũ trụ rộng lớn và sâu thẳm về con người, về đối nhân xử thế. Đấy là những người, cùng với bố mẹ mình, dạy cho chúng ta trở thành một con người có giáo dục, một con người tử tế và gửi gắm nơi ta chất men say khoa học, học làm người và không ngừng tự học thêm, tự sửa chữa những thói hư, tật xấu của mình để tự hoàn thiện.
Vâng, nói thì dễ, nhưng làm thì khó, nhất là khi chúng ta đang làm quen với cơ chế thị trường hiện nay. Bố, mẹ, thầy cô và xã hội chăm lo, dạy dỗ và kỳ vọng nhiều ở chúng ta, nhưng học để trở thành một con người tử tế theo nghĩa đầy đặn của từ này sao mà khó đến thế. Thì ra, những thầy cô hiếm hoi không chỉ dạy chúng ta khi còn trong nhà trường mà còn rèn cho chúng ta đủ nghị lực để tiếp tục tự học suốt đời, tự hoàn chỉnh mình thành con người tử tế, có ích cho xã hội.
Các khái niệm "tự học" (self-learning) và "học suốt đời" (lifelong learning) cũng đã được UNESCO đưa ra năm 1996 trong Báo cáo Delors và cần phải được hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa đầy đủ của nó, tức là không chỉ tiếp tục học kiến thức mà cả văn hóa, đạo đức, kỹ năng sống... trong suốt cuộc đời.
Lâu nay, chúng ta đều đã biết rằng: Ba yếu tố gia đình, nhà trường và xã hội đóng vai trò quyết định cả quá trình hình thành và giáo dục suốt cuộc đời của mỗi con người. Ba yếu tố này tạo thành ba cạnh của một tam giác, tạm gọi là tam giác giáo dục. Tôi cho rằng cần phải bổ sung thêm đỉnh thứ tư - đỉnh tự học - vào bức tranh/sơ đồ minh họa quá trình giáo dục con người.
Để dễ hình dung, ta xem đỉnh thứ tư, đỉnh tự học (tự thẩm thấu, tự hoàn thiện), cùng với ba đỉnh của tam giác đáy, gia đình, nhà trường và xã hội, tạo ra một tứ diện trong không gian ba chiều, như không gian ta đang sống, tạm gọi là tứ diện giáo dục, mô hình giáo dục đầy đủ tạo ra một con người hoàn chỉnh.
Chính yếu tố thứ tư, yếu tố về khả năng tự học, tự thẩm thấu, đã tạo điều kiện để cho ba yếu tố trước (học từ gia đình, nhà trường và xã hội) được phát huy tối đa, để tạo nên một con người hoàn chỉnh.
Tự giáo dục còn quyết định và quan trọng hơn cả sự giáo dục nhận được từ gia đình, nhà trường và xã hội.
Nhà giáoTrần Văn Nhung
"Học trò đã thay đổi tôi"
Trong tập đặc biệt của chương trình truyền hình thực tế “Thầy cô chúng ta đã thay đổi” phát sóng tối ngày 18/11, lớp học của cô Nga – giáo viên Lịch sử của một trường THPT ở Vĩnh Phúc đã được phân tích trên sóng truyền hình.
" alt="GS Trần Văn Nhung chia sẻ 'Học trò cần gì ở người thầy' nhân ngày 20/11" /> - " alt="Trang phục nữ MC phản cảm trên truyền hình" />
Chương trình diễn tập quốc tế ACID năm 2022 diễn ra theo hình thức trực tuyến. (Ảnh: Đức Minh) Chủ đề “Ứng phó tấn công gián đoạn mạng từ khai thác lỗ hổng bảo mật”, của diễn tập quốc tế ACID năm nay được các quốc gia trong khu vực ASEAN thống nhất lựa chọn, cũng đang là một xu hướng được các tội phạm mạng tận dụng, khai thác triệt để.
Ngoài mục đích duy trì liên lạc giữa các đầu mối, giữa các quốc gia thì diễn tập quốc tế này cũng là cơ hội để cho các nhóm các quốc gia thực hiện và tinh chỉnh quy trình xử lý sự cố, đối phó với các sự cố xuyên biên giới.
Đặc biệt, qua diễn tập, các tổ chức, cán bộ kỹ thuật của các nước được tăng cường nhận thức, kỹ năng trong việc xử lý lỗ hổng, tăng cường khả năng đối phó dựa trên tình huống thực tế của các đội xử lý sự cố, điều tra, khắc phục và báo cáo.
Trong phát biểu khai mạc chương trình, ông Nguyễn Hữu Nguyên, Phó Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC nhấn mạnh: Ngày nay, mọi tổ chức, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng đều sử dụng các lợi thế kết nối mạng toàn cầu trong hoạt động của mình và phải đối diện việc phải bảo đảm ATTT cho thông tin, dữ liệu của tổ chức mình tránh khỏi các nguy cơ trên môi trường mạng.
Đại diện VNCERT/CC cũng chỉ rõ, đảm bảo an toàn thông tin không chỉ là triển khai các biện pháp bảo vệ, phòng tránh tấn công mà là đảm bảo các hoạt động xuyên suốt trong cả quá trình, có thể xem nó là một chu trình khép kín từ thiết kế, xây dựng hệ thống CNTT, phát triển ứng dụng, kiểm thử an toàn thông tin trước khi đưa vào vận hành cho đến thiết lập các cơ chế bảo vệ trong quá trình vận hành.
Cùng với đó, các tổ chức, doanh nghiệp còn phải duy trì, săn tìm các điểm yếu của hệ thống và khả năng xảy ra sự cố là hoàn toàn có thể xảy ra. Vì vậy, các đơn vị phải tăng cường khả năng ứng phó, xử lý sự cố và sau mỗi sự cố phải rút ra bài học kinh nghiệm để chúng ta cải thiện việc bảo đảm an toàn thông tin của hệ thống.
Với một chu trình như vậy, có thể thấy rằng, rất khó cho các tổ chức để triển khai đảm bảo an toàn thông tin hoàn chỉnh và duy trì liên tục. "Theo các báo cáo về tình hình an toàn thông tin trên thế giới, hiện số lượng lỗ hổng mới ngày càng tăng, nhất là các lỗ hổng Zeroday và các lỗ hổng không được báo cáo. Nhiều lỗ hổng được công bố mà chưa thể khắc phục, tình trạng các lỗ hổng đã biết, đã công bố nhưng nhiều tổ chức chưa thực hiện vá lỗi còn rất phổ biến”, ông Nguyễn Hữu Nguyên lưu ý thêm.
Theo phân tích của đại diện VNCERT/CC, một thách thức lớn của các nước trên thế giới và Việt Nam hiện nay là tình trạng thiếu hụt về nhân sự có chuyên môn, có khả năng bảo vệ, xử lý triệt để các sự cố. Vì thế, việc tăng cường phối hợp giữa các quốc gia, các tổ chức trong các hoạt động bảo đảm an toàn thông tin ngày càng quan trọng hơn. “Việt Nam cũng đang tích cực tham gia vào quá trình hợp tác với các nước trong khu vực, các tổ chức quốc tế trong các hoạt động bảo đảm an toàn thông tin mạng”, đại diện VNCERT/CC khẳng định.
Việt Nam hiện đang triển khai Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia với hơn 220 thành viên. Đây là mô hình đặc thù của Việt Nam nhằm mục tiêu tăng cường sự hợp tác lẫn nhau giữa các tổ chức trong nước để bảo đảm an toàn thông tin, ứng phó hiệu quả khi xảy ra sự cố. Thực tế, việc tham gia các chương trình diễn tập trong nước và quốc tế cũng góp phần nâng cao năng lực ứng phó, xử lý các sự cố tấn công mạng cho các thành viên mạng lưới.
Vân Anh
" alt="Các nước ASEAN ứng phó tấn công gián đoạn mạng từ khai thác lỗ hổng bảo mật" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- ·Thêm 1 đại gia thanh toán quốc tế chấp nhận tiền mã hoá
- ·Sau 23 năm mới biết mình đã 'chết'
- ·TP.HCM công bố hồ sơ đăng ký vào lớp 10
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Người đẹp An Giang được mời đi ăn giá 3000USD sau Miss Grand Vietnam
- ·Phát hoảng bộ ảnh gầy dơ xương của siêu mẫu Lê Thúy
- ·Gợi ý giải đề thi vào lớp 10
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Sao Việt hôm 3/2: Hội chị em Hoa Dâm Bụt thân thiết bên nhau
- - Ngày nay, hầu hết những hiện tượng, biến đổi của tự nhiên đều được các nhà khoa học dần dần khám phá và lý giải. Tuy nhiên, cũng không ít hiện tượng vẫn được coi là những "ẩn số" mà con người vẫn chưa thể nào giải thích được.
Khoa học bắt đầu hồi sinh người chết
Khoa học chứng minh ‘Mẹ yêu các con như nhau’ là lời nói dối
2 câu trả lời thông minh của nhà khoa học đăng quang Hoa hậu MỹHố đen vũ trụ
Hố đen là là một trong những thực thể thú vị và bí ẩn nhất của vũ trụ. Hố đen, còn gọi là lỗ đen là một vùng trong không - thời gian, mà trường hấp dẫn mạnh tới mức cả ánh sáng cũng không thể thoát ra, mọi vật khi rơi vào hố đen sẽ tạo ra phản ứng nhiệt lượng lớn và bị nghiền nát. Với sức mạnh như một con "quái vật bất bại", nếu hố đen dịch chuyển đến gần hệ mặt trời thì chắc chắn đó sẽ là ngày tận thế, nhưng may mắn là theo tất cả các nghiên cứu từ trước đến nay khả năng giả thuyết này xảy ra là rất thấp.
Chúng ta không thể quan sát trực tiếp hố đen, mà chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp thông qua việc đo tác động của nó đối với vật chất xung quanh. Chính vì vậy đa số thông tin về hố đen vẫn đang tồn tại ở dạng giả thuyết, chưa có một sự chứng thực thực nào cả.
Những con búp bê bị quỷ ám
Búp bê - món đồ chơi xinh xắn mà hồi nhỏ đa số bạn gái nào cũng muốn có, cũng là vật ẩn chứa nhiều bí mật khó lý giải. Trên thế giới, có nhiều con búp bê bị cho là quỷ ám như: Okiku (Nhật), Mandy (Anh), Annabelle, Robert,…
Những con búp bê này có khả năng kỳ dị như: tự mọc tóc, khóc cười trong đêm, đập phá đồ đạc,… thậm chí là tấn công con người. Nhiều người đã từng không may sở hữu chúng, bị quấy rối và bị ám ảnh nặng nề.
Hiện nay, đa số các con búp bê nói trên đã được trao cho các viện bảo tàng, hàng ngày người ta vẫn thường chứng kiến và kể cho nhau nghe những câu chuyện kỳ dị xung quanh chúng. Ngoài ra, những con búp bê này đã trở thành nhân vật chính của những bộ phim kinh dị nổi tiếng, đem lại doanh thu lớn cho các nhà làm phim.
Giác quan thứ sáu
Con người có năm giác quan cơ bản là: thị giác, thính giác, khứu giác vị giác và xúc giác, ngoài ra còn có giác quan thứ sáu còn gọi là linh cảm. Linh cảm là khả năng cảm nhận được trước một điều gì đó trong tương lai. Nó xuất hiện bất ngờ, nhiều lúc sự việc đã xảy ra người ta mới nhận ra mình đã từng được báo trước.
Dù không hiểu rõ được bản chất cũng như cách hoạt động của linh cảm nhưng vẫn có rất nhiều người tin vào nó. Trên thế giới cũng đã xuất hiện nhiều trường hợp thoát chết nhờ giác quan này. Đến nay, giác quan thứ sáu vẫn là một trong những đối tượng nghiên cứu lớn của cả y học và tâm lý học.
Những thi thể không phân hủy
Con người sau khi chết không còn sự trao đổi chất cũng như sự lưu thông máu sẽ sớm bị phân hủy "về với cát bụi" là điều tất yếu. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều thi thể trường tồn với thời gian một cách tự nhiên, mà không cần sự tác động nào từ bàn tay con người cả. Những thi thể như: em bé 15 tuổi La Doncella, hoàng hậu Dai Xin Zhui (Trung Quốc), Lạt ma Dashi-Dorzho Itigilov (Nga),… đã tồn tại hàng trăm năm thậm chí cả nghìn năm mà các cơ quan nội tạng, trang phục, kiểu tóc vẫn nguyên vẹn, tứ chi vẫn có thể uốn cong lại được.
Hiện nay, các nhà khoa học vẫn đang trong quá trình nghiên cứu để tìm lời giải đáp cho những thi thể như đang "ngủ say" đó.
Ngáp
Tuy chỉ là hoạt động bình thường hàng ngày của con người nhưng ngáp cũng là một trong những hiện tượng làm đau đầu giới khoa học hiện nay. Cả em bé còn trong bụng mẹ cũng ngáp, chính vì vậy đây là hành động trong vô thức của con người. Một số giả thuyết cho rằng: ngáp là do cơ thể mệt mỏi, miệng mở to hít sâu và đẩy một lượng lớn khí ra ngoài sẽ giúp cung cấp nhiều oxi cho não bộ hay ngáp là cách để cơ thể hạ nhiệt,... nhưng vẫn chưa đủ mạnh để lý giải cho hành động này
Những câu hỏi như: Tại sao con người và một số loài động vật lại ngáp? Nguyên tắc của việc lây ngáp như thế nào? Tại sao con chó lại ngáp sau khi chủ mình ngáp? Vẫn đang chờ một lời giải thích thuyết phục từ giới y học.
Vũ trụ xung quanh quá rộng lớn, sức vóc và trí tuệ nhỏ bé của con người vẫn chưa thể nào giải thích được hết sự kỳ diệu của thiên nhiên. Tuy nhiên, với sự tiến bộ không ngừng của công nghệ và sức tìm tòi vô hạn của con người, tin chắc rằng trong tương lai những bí ẩn này sẽ dần được hé lộ, bởi những lý giải khoa học, thuyết phục nhất.
Lục Thị Duyên(tổng hợp)
Học sinh 11 tuổi được vinh danh là nhà khoa học hàng đầu
Cô bé Gitanjali Rao, 11 tuổi học lớp 6 tại Lone Tree, Colorado, Mỹ, vừa giành giải thưởng Thử thách Nhà khoa học Trẻ (Discovery Education 3M Young Scientist Challenge) danh giá dành cho các nhà khoa học trẻ với phần thưởng 25.000USD.
" alt="Những điều kỳ diệu từ thiên nhiên khoa học không lý giải nổi" /> - - PGS.TS Bùi Hiền, Nguyên Hiệu phó trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội đã đề xuất cải tiến bảng chữ cái tiếng Việt như chuyển cách viết Luật giáo dục" đổi thành “Luật záo zụk”. “Tiếng Việt” thành “Tiếq Việt”, “ngôn ngữ” thành “Qôn qữ”…
Cụ thể, trong nhiều bài viết “Chữ quốc ngữ và hội nhập quốc tế”được in trong cuốn sách Ngôn ngữ ở Việt Nam - Hội nhập và phát triển(tập 1) do NXB Dân trí phát hành, tại Hội thảo ngữ học toàn quốc được tổ chức tại Trường ĐH Quy Nhơn hồi tháng 9/2017, PGS.TS Bùi Hiền cho rằng trải qua một thời gian dài chữ quốc ngữ hiện đã bộc lộ nhiều bất hợp lý nên cần phải cải tiến để giản tiện, dễ nhớ, dễ sử dụng.
Cụ thể, hiện tại đang sử dụng 2, 3 chữ cái để biểu đạt một âm vị phụ âm đứng đầu. Ví dụ C – Q – K (cuốc, quốc, ca, kali), Tr – Ch (tra, cha), S – X (sa, xa)…hay dùng 2 chữ cái ghép lại để biểu đạt âm vị một số phụ âm đứng cuối vần như Ch, Ng, Nh (mách, ông, tanh…).
Ví dụ về cải tiến theo đề xuất của ông Bùi Hiền (Ảnh: Thanh Niên) Từ đó ông Hiền đã kiến nghị phương án làm cơ sở để tiến tới một phương án tối ưu trình Nhà nước như bỏ chữ Đ ra khỏi bảng chữ cái Tiếng Việt hiện hành và bổ sung thêm một số chữ cái tiếng Latin như F, J, W, Z. Đồng thời thay đổi giá trị âm vị của 11 chữ cái hiện có trong bảng trên.
Cụ thể: C = Ch, Tr; D = Đ; G = G, Gh; F = Ph; K = C, Q, K; Q = Ng, Ngh; R = R; S = S; X = Kh; W =Th; Z = d, gi, r. Vì âm “nhờ” (nh) chưa có kí tự mới thay thế, nên trong văn bản trên tạm thời dùng kí tự ghép n’ để biểu đạt.
Phương pháp sửa đổi này được ông Bùi Hiền cho rằng dựa trên tiếng nói văn hóa của Thủ đô Hà Nội cả về âm vị cơ bản lẫn 6 thanh điệu chuẩn, nguyên tắc mỗi chữ chỉ biểu đạt một âm vị, và mỗi âm vị chỉ có một chữ cái tương ứng biểu đạt.
Như vậy, một ví dụ đơn giản cho việc cải tiến tiếng Việt như sẽ bỏ hết những âm như th, ng, gi, qu… Bởi vì có thể cải tiến: gi=z (thay vì phải dùng hai vị phụ âm G và I) thì ngôn ngữ được cải tiến sẽ là "Luật giáo dục" đổi thành “Luật záo zụk”. “Tiếng Việt” thành “Tiếq Việt”, “ngôn ngữ” thành “Qôn qữ”…
Một ví dụ ông Bùi Hiền đưa ra được viết bằng 2 kiểu chữ hiện thời và cải tiến như sau:
LUẬT GIÁO DỤC
Điều 7. Ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ.
1. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục và yêu cầu cụ thể về nội dung giáo dục, Thủ tướng chính phủ quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
2. Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức khi học tập trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
3. Ngoại ngữ quy định trong chương trình giáo dục là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế. Việc tổ chức dạy ngoại ngữ trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác cần đảm bảo để người học được học liên tục và có hiệu quả.
Khi viết theo kiểu cải tiến sẽ thành:
LUẬT ZÁO ZỤK
Diều 7. Qôn qữ zùq coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák; zạy và họk tiếq nói, cữ viết kủa zân tộk wiểu số; zạy qoại qữ.
1. Tiếq Việt là qôn qữ cín’ wứk zùq coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák. Kăn kứ vào mụk tiêu záo zụk và yêu kầu kụ wể về nội zuq záo zụk, Wủ tướq cín’ fủ kuy dịn’ việk zạy và họk bằq tiếq nướk qoài coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák.
2. N’à nướk tạo diều kiện dể qười zân tộk wiểu số dượk họk tiếq nói, cữ viết kủa zân tộk mìn’ n’ằm zữ zìn và fát huy bản sắk văn hoá zân tộk, zúp co họk sin’ qười zân tộk wiểu số zễ zàq tiếp wu kiến wứk xi họk tập coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák. Việk zạy và họk tiếq nói, cữ viết kủa zân tộk wiểu số dượk wựk hiện weo kuy dịn’ kủa Cín’ fủ.
3. Qoại qữ kuy dịn’ coq cươq cìn’ záo zụk là qôn qữ dượk sử zụq fổ biến coq zao zịk kuốk tế . Việk tổ cứk zạy qoại qữ coq n’à cườq và kơ sở záo zụk xák kần dảm bảo dể qười họk liên tụk và kó hiệu kuả.
"Cải tiến" hay "cải lùi"?
Đề xuất nói trên của PGS Bùi Hiền đã khiến nổ ra một cuộc tranh luận vô cùng sôi nổi trên mạng xã hội và trong giới nghiên cứu.
Một giảng viên tại TP.HCM cho rằng kiểu ngôn ngữ mà ông Hiền đề xuất đang được được dùng khá nhiều trong giới trẻ hiện nay. Vị giảng viên này bày tỏ quan điểm rằng "Không nên thay đổi hoàn toàn cái đang có, nhưng nên bổ sung thêm một kiểu viết, ghi chép cho phù hợp thực tế. Nếu không có cách tổng hợp lại, nhiều người sẽ khó mà hiểu được ngôn ngữ của giới trẻ".
“Tôi cho rằng cũng nên đưa cách viết này vào giới thiệu ở các chương trình học. Đây là vấn đề thực sự tôi đã gặp khi tư vấn cho HSSV bằng phần mềm. Trong hệ thống nhận dạng của máy tính không có loại ký hiệu này nhưng HSSV lại sử dụng rất nhiều. Việc có thêm cách ghi chép như thế giúp khá nhiều cho các sản phẩm trí tuệ nhân tạo khi cần nhận dạng chữ viết của giới trẻ. Điều này không thể gọi là cải tiến, mà nên gọi là bổ sung cho hệ thống ngôn ngữ để phù hợp với thực tế” - giảng viên này đề xuất.
Tuy nhiên, đó là một trong không nhiều ý kiến ủng hộ đề xuất của PGS Bùi Hiền.
Ở chiều ngược lại, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội cho rằng đề xuất này không phải “cải tiến” mà là “cải lùi”. Bởi vì nếu cải tiến như vậy thì tiếng Việt không còn có vẻ đẹp như nó vốn có.
“Chữ quốc ngữ được sáng tạo trên cơ sở lấy hệ chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt. Trong đó, các bậc tiền bối đã tính toán khá kỹ đến cả đường nét (giá trị thẩm mỹ) của ký tự lẫn giá trị biểu nghĩa (giá trị phân biệt ý nghĩa) của từng con chữ.
Chính vì thế, có trường hợp người ta đã dùng đến 3 chữ cái để cùng ghi âm 1 âm vị (chẳng hạn dùng: g, r, d để ghi âm [z]). Có sự khác biệt ấy là vì người ta đã tính đến giá trị khu biệt của âm vị này khi nó kết hợp với các nguyên âm khác nhau đứng sau nó: Kết hợp với nguyên âm dòng trước, với nguyên âm dòng sau, nguyên âm có độ mở rộng, nguyên âm có độ mở hẹp… Chính sự khác nhau này đã tạo nên nét tinh tế và sự phong phú của tiếng Việt” – PGS Đạt cho biết.
Theo ông Đạt, nếu cải tiến như PGS Bùi Hiền đề nghị thì chẳng những làm đơn giản hóa tư duy của người Việt mà còn "làm cho chữ viết của ta xấu đi và trở nên vô hồn". Mặt khác, thực hiện cải tiến như vậy sẽ làm đảo lộn và làm phức tạp hóa thêm vấn đề, chứ không hề tạo ra tiện lợi hơn trong việc sử dụng. Đó là chưa kể, làm như vậy, chúng ta sẽ tạo ra một kiểu chữ La tinh theo bản sao, rất xa lạ với tư duy truyền thống của người Việt.
"Nói tóm lại, nếu áp dụng phương pháp cải tiến kiểu này cho hệ thống giáo dục hiện nay sẽ gây ra nhiều tác hại hơn là đem lại lợi ích cho dân tộc. Đây là một giả thuyết thiếu tính thực tiễn. Nó cũng sẽ gặp thất bại như việc muốn đưa Quốc tế ngữ làm ngôn ngữ chung thay cho các ngôn ngữ cụ thể đã và đang tồn tại trên trái đất của chúng ta”- ông Đạt nhận xét.
Ở góc độ khác, TS Đinh Lư Giang, Phó Trưởng bộ môn Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM, cho rằng các nhà nghiên cứu nên đón nhận quan điểm của PGS Bùi Hiền trong việc cải tiến chữ viết như một sự đóng góp của ông trong nghiên cứu.
Theo ông Giang, trong nghiên cứu khoa học sẽ có nhiều quan điểm khác nhau về cách nhìn nhận và có thể cách nhìn nhận của PGS Hiền khác với cách nhìn nhận của mọi người. Tuy nhiên về mặt khoa học đề xuất này của PGS Hiền là không có tính thực tiễn.
“Chữ viết là kết quả của sự run rủi trong lịch sử dùng để ghi lại âm thanh và ký hiệu và mang tính chất quy ước. Về mặt khoa học, tôi không coi đề xuất này của PGS Hiền là khả quan” - ông Giang bày tỏ.
Ông Giang cho rằng nghiên cứu của PGS Hiền là đáng ghi nhận nhưng không thật sự cần thiết, vì hệ thống chữ viết đó về mặt ngữ âm không tối ưu. “PGS Hiền đề xuất âm Tiếng Việt = Tiếq Việt có nghĩa âm ng = q, nhưng trong hệ ngôn ngữ La tinh chữ q không thay thế cho chữ ng, cũng như z không thể thay thế g hay d… Điều này giống như không thể bắt xã hội phải quy ước lại đèn đỏ thì đi mà đèn xanh thì dừng”.
GS Nguyễn Đức Dân thì thẳng thắn khẳng định giới ngôn ngữ học sẽ không chấp nhận đề nghị của PGS Bùi Hiền vì "điều này rất kì cục". Theo ông Dân, không nhất thiết phải đưa kiến nghị này ra để thảo luận.
Tuệ Minh
" alt="PGS Tiến sĩ Bùi Hiền đề xuất chuyển đổi tiếng Việt thành tiếq Việt kiểu mới" /> - - Từ chuyện ăn uống, sắp xếp thờigian học đến chuyện mặc, thái độ trong phòng thi, việc phânphối thời gian làm bài thi tốt nghiệp THPT,…là những lưu ý của cô giáo Bùi Thị Minh Nga (Hiệu phó Trường THPT Việt Đức, Hà Nội) tới trên 1 triệu thí sinh.
" alt="Không trượt tốt nghiệp vì lỗi ngớ ngẩn" />Ảnh Lê Anh Dũng
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Thông gia ngõ hẹp tập 15: Bố Phan đuổi Linh ra khỏi nhà
- ·Bạn đã tìm ra bí kíp học tiếng Anh đúng cách chưa?
- ·Những kiểu bánh trung thu lạ đời trên thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- ·10 tai nạn làm đẹp khiến mỹ nhân Việt xấu xí
- ·5 thách thức chờ đón ‘Thái tử’ Samsung Lee Jae
- ·Nghệ sĩ Hong Kong tiễn đưa diễn viên gạo cội Lý Hương Cầm
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1
- ·Thành tựu đột phá đưa Lumitel giành giải Vàng Stevie Awards 2022