Chương trình Vườn ươm Sáng tạo Khoa học và Công nghệ trẻ do Sở Khoa học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh phối hợp với Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tổ chức. Trong đó,ấphơntriệuđồngchomỗiđềtàinghiêncứukhoahọcđượcchọkết quả bóng đá italia Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ là đơn vị quản lý và chủ trì thực hiện từ khâu tổ chức sơ tuyển, xét duyệt, cấp kinh phí và tổ chức nghiệm thu các đề tài.
Chương trình đang tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia sơ tuyển. Dự kiến năm 2017 sẽ xét duyệt và cấp kinh phí cho 20 đề tài thực hiện từ nay đến cuối năm với tổng kinh phí là 2 tỷ đồng.
Cách thức đăng ký tham gia theo cá nhân. Đối tượng tham gia là công dân Việt Nam hiện đang sinh sống, học tập, làm việc trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, có độ tuổi dưới 35 tuổi (có ngày sinh từ sau ngày 31/12/1982), chưa đạt học vị tiến sỹ; đối tượng cụ thể là cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, giáo viên - giảng viên trẻ, cán bộ công chức trẻ, cán bộ nghiên cứu trẻ thuộc các cơ quan, trường học, trung tâm- viện nghiên cứu; sinh viên- thanh niên… Mỗi đề tài chỉ được đăng kí 01 đồng chủ nhiệm đề tài; không giới hạn số lượng và độ tuổi của cố vấn chuyên môn và cộng tác viên tham gia thực hiện đề tài.
Phương pháp xác định tuổi bằng đồng vị cacbon cho thấy con chim đã sống cách đây khoảng 46.000 năm, và quá trình phân tích gien cho thấy đây là một con sơn ca có sừng – bài nghiên cứu được công bố hôm 21/2 cho biết.
Một nhà nghiên cứu giải thích rằng việc xác chim được bảo tồn có thể được lý giải phần lớn bởi nhiệt độ thấp ở vùng băng vĩnh cửu, nhưng đặc biệt mẫu vật này ở trong tình trạng tốt đến phi thường.
Khu vực này là nơi nhiều xác động vật cổ khác từng được tìm thấy
Chú chim sơn ca này đã được tìm thấy ở cùng một khu vực với một chú chó con sống cách đây 18.000 năm, cũng đang được cùng một nhóm các nhà khoa học nghiên cứu. Khu vực này cũng là nơi nhiều xác và bộ phận cơ thể của các động vật khác được tìm thấy, như sói, voi ma-mút và tê giác lông mượt đã tuyệt chủng.
Anh Thư
" alt="Tìm thấy xác chim 46.000 tuổi vẫn còn nguyên vẹn ở Siberia" />Tìm thấy xác chim 46.000 tuổi vẫn còn nguyên vẹn ở Siberia
Diễn viên nói từ bé, anh thường trông đợi Tết để được mặc áo dài đi chơi, đi mừng tuổi ông bà. Lớn lên, Đoàn Minh Tài vẫn giữ thói quen mặc áo dài mỗi dịp lễ Tết, các sự kiện đặc biệt. Từ cảm giác lâng lâng thuở bé, anh hôm nay thấy hãnh diện và tự tin thể hiện nét đẹp riêng khi mặc áo dài.
Bên cạnh chiếc áo dài đen, Đoàn Minh Tài cũng diện một thiết kế áo dài màu vàng kem, thêu họa tiết của NTK Hoàng My. Anh chọn trang phục này đi diễu hành cùng H'Hen Niê và các nghệ sĩ. Diễn viên hào hứng các hoạt động diễu hành và đạp xe quanh TP.HCM trong khuôn khổ Lễ hội áo dài lần này.
Đoàn Minh Tài và nghệ sĩ bên các lãnh đạo.
"Tôi rất hy vọng Lễ hội Áo dài lan toả mạnh mẽ hơn nữa tinh thần đẹp đẽ từ chiếc áo dài; phổ biến cái hay, cái đúng và đẹp của tà áo; đưa tà áo cùng câu chuyện phát triển ngành dệt và thiết kế vươn đến tầm xa hơn. TP.HCM sẽ có những hoạt động thiết thực để Lễ hội áo dài trở thành Lễ hội thành phố. Khi ấy, TP.HCM sẽ xứng danh Thành phố Áo dài - Thành phố của du lịch, văn hoá, hội nhập và phát triển", anh nói.
Đoàn Minh Tài diện áo dài thêu họa tiết diễu hành.
Lễ hội áo dài TP.HCM lần thứ 8 năm 2022 chính thức khai mạc tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ. Sự kiện kéo dài từ đây đến ngày 15/4 tới, do Sở Du lịch TP.HCM, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.HCM và các Sở, ban ngành, đoàn thể phối hợp tổ chức.
Hiện tại, Đoàn Minh Tài đang lên sóng phim Hồng nhan. Anh đang bắt tay vào 2 dự án mới là Hoa sơn tràvàHồ sơ tội ác.
Đoàn Minh Tài trong phim 'Hồng nhan'
Cẩm Loan
'Hồng nhan' tràn ngập cảnh cưỡng bức ghê rợn, nam chính nói gì?
Đoàn Minh Tài - diễn viên đóng vai Ngạn - phản hồi về cảnh phim nhạy cảm khi nhận vật của anh bị 'thiến' trên sóng truyền hình.
" alt="Đoàn Minh Tài tiết lộ ký ức đặc biệt với tà áo dài" />
...[详细]
Hằng ngày, hàng ngàn người dân phải qua sông trên những chuyến đò ngang
Thôn Trằm Mé có một điểm trường tiểu học và mầm non. Hằng ngày, 25 em học sinh cấp 3 và 75 em học sinh cấp 2 phải vượt sông bằng con đò gỗ chưa được trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn để đến trường.
Để đi học đầy đủ, các em phải dậy rất sớm để đợi đò vì sau khi sang sông, học sinh cấp 2 phải đi thêm 7km còn cấp 3 phải đi thêm 10km nữa.
Ông Nguyễn Văn Thông, trưởng thôn Trằm Mé cho biết: “Mỗi năm, 100 em học sinh ở đây phải trả cho bác lái đó mỗi em 2 yến thóc".
Trước đây, các em đến trường bằng xe đạp, tình trạng muộn giờ và bỏ tiết xảy ra thường xuyên. Từ khi có xe đưa đón học sinh thì những em nhà có điều kiện đã được bố mẹ đóng tiền 3 triệu đồng/năm để đi xe, còn nhiều em gia đình không có điều kiện thì vẫn phải đi xe đạp.
Mỗi em học sinh cuối năm trả 2 yến thóc cho người lái đò
Mùa nắng còn đỡ, chứ đến mùa mưa lũ, khi mực nước dâng từ 1m trở lên, thì cả thôn bị cô lập với bên ngoài do đò không sang được. Các em học sinh cũng phải nghỉ học cả tuần liền.
Phần vì đi lại khó khăn, nghỉ học nhiều, các em không theo kịp các bạn nên tính trung bình mỗi năm cũng có hơn một nửa số học sinh tốt nghiệp cấp 2 xong rồi nghỉ học đi làm thuê chứ không tiếp tục học lên cấp 3.
Vợ chồng bà Nguyễn Thị Liên (56 tuổi)và ông Phan Xuân Thẩm (60 tuổi) được thôn kí hợp đồng để chèo đò đã 8 năm nay. “Mỗi ngày chúng tôi bắt đầu chèo đò lúc 5h30 sáng và nghỉ vào lúc 19h tối. Mỗi lượt người qua lại chúng tôi thu 2 ngàn đồng, còn xe máy thì 4 ngàn đồng. Ngoài giờ đò chạy, nếu trong thôn ai có việc gấp chúng tôi vẫn chèo và lấy thêm ít tiền” - bà Liên cho hay.
Em Nguyễn Thị Lệ Quyên, học sinh lớp 6B Trường THCS Sơn Trạch cho biết: “Nhà em có ba anh em đi học, em út học tiểu học gần nhà, anh lớn học cấp 3 xa nhất nên được ưu tiên đi xe buýt, còn em đi xe đạp với các bạn. Học buổi chiều nhưng 11h trưa chúng em đã rủ nhau đi vì sợ muộn giờ. Chiều 5h tan học nhưng cũng hơn 6h chúng em mới về đến nhà do đường xa và phải chờ đò".
Trong đợt mưa lũ vừa qua, Quyên và các bạn đã phải nghỉ học 4 đợt, mỗi đợt gần cả tuần nên rất nhiều em đã không theo kịp chương trình học.
Mỗi lượt người đi lại bác lái đò thu 2 ngàn đồng, có xe máy thì 4 ngàn
Không những khó khăn về việc học tập của các cháu, đi lại của người dân mà những lúc đau ốm, sinh đẻ giữa đêm của phụ nữ cũng gặp nguy hiểm.
Nhớ lại lần vượt cạn trên đò, chị Trần Thị Hằng vẫn thấy sợ: “Chuyện cách đây đã 10 năm, nửa đêm hôm đó tôi đau bụng dữ dội, gia đình đi gọi đò để đưa sang sông xuống trạm y tế, đợi đò hơn 20 phút và phải mất thêm 10 phút mới qua được sông, lúc đò còn giữa sông thì tôi đã sinh ngay trên đò”. Không chỉ chị Hằng, trường hợp của chị Nguyễn Thị Huế cũng tương tự...
Ở đây, muốn làm một ngôi nhà kiên cố cũng phải chuẩn bị gấp đôi những gia đình ở bên kia sông. Vì vật liệu xây dựng như sắt thép, xi măng… phải mua từ các đại lí, chở về tập kết tại bến rồi mới thuê đò chở qua, chi phí vì thế cũng dội lên rất nhiều.
Từ bao đời nay, hàng ngàn người dân thôn Trằm Mé mong chờ một cây cầu bắc qua sông để thôi không còn cách trở.
Play" alt="Quảng Bình: Trả thóc để được qua đò đến trường" />
...[详细]
Giao diện trang web cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022.
Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” là một hoạt động hưởng ứng Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/6/2021.
Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.
Triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao tại Chương trình, Bộ TT&TT đã thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (gọi tắt là Mạng lưới). Đây là tổ chức phối hợp liên ngành để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và kết quả thực thi các nhiệm vụ phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng, góp phần nâng cao nhận thức xã hội và tạo lập một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em.
Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Mạng lưới đã được Bộ TT&TT ban hành hồi tháng 10/2021, VNISA có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Cơ quan điều phối là Cục An toàn thông tin và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có liên quan để tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”.
Bên cạnh đó, Hiệp hội còn được giao phối hợp với cơ quan điều phối, thành viên Mạng lưới nghiên cứu, xây dựng phương pháp, tài liệu chống lại hành vi xâm hại và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; Tìm kiếm, giới thiệu và phối hợp với cơ quan điều phối đánh giá các công nghệ, sản phẩm, nền tảng, ứng dụng về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
Vân Anh
Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng sắp được ban hành
Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên mạng sẽ được ban hành trong quý IV. Đây là giải pháp xử lý việc xuất hiện các nhóm trên mạng xã hội có đa số thành viên là trẻ em, nhưng chia sẻ nhiều nội dung độc hại.
" alt="Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được mở vào tháng 3" />
...[详细]