当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
19h ngày 16/9, sau bữa cơm tối, chị Nguyễn Diệu Linh (34 tuổi, ở Hà Nội) nhận được tin có một bệnh nhân ung thư (56 tuổi, quê Bắc Kạn) đang cần giúp đỡ. Khi đến nơi, chị Linh thấy một phụ nữ dáng vẻ khắc khổ ngồi đợi mình ở gốc cây.
“Khi tôi mở cửa, cô ấy rụt rè bước lên xe, giọng nói như sắp khóc. Đi được một đoạn, cô nói đã ngủ ở ghế đá 2 đêm. Trong túi cô còn 200.000 đồng nhưng giá thuê nhà nghỉ là 350.000 đồng/đêm nên cô đành lang thang trong viện. Không có tiền, không có cơ hội tiếp cận thông tin, cô đã sống như một cái bóng lặng lẽ suốt hơn 2 ngày”, chị Linh kể lại.
![]() |
Hai nữ bệnh nhân người Bắc Kạn được chị Linh chở về nhà hôm 16/9. |
Trên xe về Bắc Kạn hôm ấy còn có một bệnh nhân của Bệnh viện K cơ sở Tân Triều. Chị này vừa truyền hóa chất và cũng muốn được về nhà ngay trong đêm.
Dọc đường đi, con trai của bệnh nhân 56 tuổi nghe mẹ kể được người tốt chở về miễn phí đã tỏ ý nghi ngại: “Mẹ đừng tin, họ lừa mẹ đấy”. Về tới nhà, người phụ nữ liền nói với con trai: “Họ lừa mà mẹ về được đến đây à, không có họ đêm nay mẹ đã ngủ ngoài đường rồi”.
Tối hôm ấy, khi nhận được tin, chị Linh định sáng hôm sau mới đi vì đường lên Bắc Kạn khá vòng vèo. Trời tối, chị càng khó quan sát. Nhưng nghĩ đến cảnh người bệnh vạ vật trong đêm, chị không thể an lòng nên quyết định đưa họ về luôn. “Khó một chút cho mình nhưng dễ cho người bệnh thì cố gắng cũng đáng”, chị Linh tâm sự.
Chị Linh là thành viên của nhóm Những chuyến xe yêu thương. Nhóm tập hợp hàng trăm thành viên ở nhiều hoàn cảnh, lứa tuổi, công việc khác nhau. Tuy nhiên, họ đều có chung nguyện vọng là giúp đỡ các bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn (đa số là các bệnh nhân ung thư) không thể về quê hoặc quá lịch hẹn điều trị tại các bệnh viện ở Hà Nội.
![]() |
Chị Linh đã chạy gần 50 chuyến xe về các tỉnh xa trong mùa dịch. |
Nhóm của chị Linh kết nối với một số bệnh viện, chủ yếu là Bệnh viện Tim Hà Nội và Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương để tiếp cận các bệnh nhân cần được hỗ trợ.
Cách đây ít lâu, Diệu Linh nhận chở hai mẹ con bé A.N (ở Kim Sơn, Ninh Bình). Bé A. N năm nay 3 tuổi, bị viêm não. Hơn 1 năm qua, hai mẹ con A. N phải lên Hà Nội liên tục để điều trị.
Những ngày đầu tháng 9, khi bác sĩ báo tin con gái được ra viện, người mẹ mất ngủ mấy đêm liền vì không biết lấy tiền đâu để về quê. Hỏi xe dịch vụ, nghe báo giá 2,8 triệu đồng, chị chết lặng.
Qua một người quen, người mẹ biết đến nhóm Những chuyến xe yêu thươngnên đã lập Facebook để đăng thông tin xin hỗ trợ. “Lúc tôi nhận chở, chị ấy vẫn chưa tin mình có thể về nhà mà không mất một đồng nào”, chị Linh chia sẻ.
![]() |
Chị Linh cùng đội nhóm của mình trên một chuyến xe về Hà Tĩnh. |
Một chuyến đi đáng nhớ khác chị Linh không thể nào quên đó là chuyến chở bệnh nhân về Cao Bằng hồi đầu tháng 9. Đầu giờ chiều, mẹ của bệnh nhân gọi điện thông báo con vừa truyền hóa chất xong nên đã làm thủ tục ra viện.
Biết rằng nếu ở lại, bệnh nhân sẽ không có chỗ ngủ nên chị Linh đã đồng ý chở họ về. Chặng đường từ Hà Nội lên Cao Bằng khoảng 300km nhưng có tới 3/4 là đường đồi núi. Chị Linh đưa bệnh nhân về tới nơi cũng gần 5h chiều. Sau khi bàn giao xong bệnh nhân về khu cách ly, chị lại đón thêm hai người bệnh lớn tuổi cùng mình ngược về Hà Nội.
Khi vừa rời thành phố Cao Bằng thì trời sập tối. Đi được một đoạn trời lại đổ mưa tầm tã. Lái xe trên cung đường một bên là núi một bên là vực, trong lòng chị không khỏi hoang mang.
Lúc ấy, chị cũng không thể dừng xe vì dừng giữa đường sẽ rất nguy hiểm, dễ bị xe khác đâm phải. Chị bèn hít thở sâu, lấy lại tinh thần, đồng thời trong đầu niệm Phật để tâm thêm vững vàng.
![]() |
Con đường phía trước của các bệnh nhân còn rất dài và gian nan. |
Tuy nhiên, khó khăn của chuyến đi chưa dừng lại ở đó. Khi về tới thành phố Bắc Kạn, do trời tối nên chị bị lạc đường. May mắn lúc này kết nối mạng đã ổn định nên chị Linh bèn gửi định vị về cho các thành viên khác để được hỗ trợ. Cuối cùng, đến 12h đêm, chị cũng đưa được hai bệnh nhân tới Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương an toàn.
“Món quà” cho những phận đời vất vả
Nhận chở xe tình nguyện mùa dịch, cuộc sống của chị Linh bị đảo lộn không ít. Chị luôn tính toán khởi hành trong giờ hành chính để quay về nhà trước khi trời tối. Song giờ giấc hoàn toàn phụ thuộc vào bệnh nhân nên nhiều hôm, chị về nhà lúc 2-3h sáng, khi đó chồng con đã ngủ say.
Có hôm chị Linh đón tới 3-4 bệnh nhân. Những chuyến đi xa đến Nghệ An, Hà Tĩnh, Cao Bằng, Hà Giang… chị thường rủ thêm các thành viên khác đi cùng để đổi lái. Nhưng đôi lúc họ có việc đột xuất thì chị lại đi một mình.
Vì quê ở Thanh Hoá nên chị Linh đảm nhận khá nhiều chuyến xe chở các bệnh nhân về Ninh Bình - Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh. Chị đi lại thường xuyên tới mức một số cán bộ trực chốt ở chặng này đã quen mặt. Khi chị trình các loại giấy tờ liên quan, họ nhanh chóng nhận ra và bảo: “Ô lại là chị Linh à?”.
![]() |
Chị Linh làm ngành du lịch, công việc bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh nên chị dành thời gian tham gia các chuyến xe thiện nguyện. |
Trên hành trình đưa các bệnh nhân về quê, chị Linh thường xuyên nhận được sự hỗ trợ của lực lượng trực chốt. Họ giúp kết nối đưa bệnh nhân ra chốt hoặc hỗ trợ giải quyết các vướng mắc về giấy tờ, dặn dò đi đường cẩn thận. “Những lời quan tâm vội vã nhưng cũng khiến chúng tôi cảm thấy ấm lòng, cảm nhận như lòng tốt đang được lan tỏa vậy”, chị Linh xúc động nói.
Với chị Linh và các thành viên trong nhóm, mỗi chuyến đi là một câu chuyện với đủ mọi cung bậc cảm xúc. Có những hành trình dài liên tục 6-7 tiếng đồng hồ ngồi trên xe, nhiều tài xế gần như không ăn uống, không đi vệ sinh, cũng không dám dừng đỗ bất kì điểm nào. Nhiều người da phỏng rộp vì cháy nắng…
“Khi lên xe, có bệnh nhân nôn ói, có bệnh nhân là trẻ nhỏ lại khóc suốt chặng đường. Không ít bệnh nhân không chịu được điều hoà nên đề nghị mở cửa sổ nên xe rất ồn và bụi, thêm cả chuyện lạc đường hàng tiếng đồng hồ, chuyện trục trặc do sự thay đổi liên tục của các loại giấy tờ…
Khó khăn thì không ít. Song để có một hành trình an toàn, mọi người luôn cố gắng duy trì nguồn năng lượng vững vàng để giữ vững tay lái”, chị Linh cho hay.
Để bệnh nhân và người thân không ngại ngùng hay cảm thấy bản thân đang mang tâm thế của một “người đi nhờ”, chị Linh luôn quan tâm các “vị khách đặc biệt” từ những điều nhỏ nhất. Chị hỏi han động viên rồi giúp mở cửa lên xuống, chỉnh ghế ngồi sao cho thoải mái, chỉnh điều hòa vừa mát…
Người phụ nữ này chia sẻ: “Tôi muốn tặng những phận đời vất vả ấy món quà là một chuyến đi đặc biệt. Sau này, họ sẽ nhớ mãi về chuyến xe này. Ở đó, họ được trải nghiệm một hành trình ấm áp, yêu thương, được phục vụ một cách trân trọng”.
Kết thúc mỗi chuyến đi, chị Linh biết rằng hành trình của mình đã khép lại tốt đẹp. Nhưng với các bệnh nhân, con đường phía trước còn rất dài và gian nan.
Chị Linh tự nhủ những mệt nhọc mà bản thân đang trải qua so với vất vả của bệnh nhân là quá nhỏ bé. Thế nên, chị càng cảm thấy vững vàng hơn, nghị lực hơn trên hành trình lan tỏa yêu thương.
Chị Linh cho biết, trước mỗi chuyến đi, chị Linh và các thành viên luôn chuẩn bị kỹ lưỡng các loại giấy tờ theo quy định. Cứ 3 ngày một lần, chị làm xét nghiệm PCR để kiểm tra Covid-19. Trên hành trình, chị không dừng đỗ dọc đường và không tiếp xúc với bất kỳ ai khác. Tại mỗi chốt đầu tỉnh, chị Linh cũng phải ký cam kết xác nhận điều này. Trao đổi với PV, chị Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Phòng Công tác xã hội, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết: “Phải rất đồng cảm và chia sẻ với các bệnh nhân, chị Diệu Linh cùng nhóm Những chuyến xe yêu thươngmới có thể hỗ trợ các bệnh nhân trong một thời gian dài như vậy. Chị Linh cùng nhóm của mình đã bỏ thời gian, tiền bạc ra đưa đón bệnh nhân miễn phí. Nhiều bệnh nhân sau khi trở về đều gọi điện cho chúng tôi tâm sự rằng họ rất cảm động và hạnh phúc”. |
Hồng Hạnh
"Di chuyển ngay trong đêm, dưới cơn mưa tầm tã và nỗi lo qua chốt có lẽ là cảm giác mà chúng tôi không thể nào quên được”, Trang kể.
" alt="Hành trình hàng ngàn cây số chở bệnh nhân miễn phí của ‘nữ tài xế’"/>Hành trình hàng ngàn cây số chở bệnh nhân miễn phí của ‘nữ tài xế’
Không để lễ hội biến tướng thành phản cảm" alt="Loại bỏ hiện tượng thiếu văn minh trong lễ hội"/>
Năm đó, Tấn Anh dự thi vào ngành Báo chí. Thế nhưng, sau nhiều đắn đo, cậu quyết định rẽ lối.
Tấn Anh tâm sự: "Tôi rất thích nghề báo. Tuy nhiên, hoàn cảnh và sức khỏe của tôi rất khó theo đuổi đam mê. Thế nên, tôi chọn học ngành Lịch sử, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM. Dù không theo được ngành học mong muốn nhưng tôi cũng rất thích ngành Lịch sử".
Khoảng thời gian dưới mái trường đại học là hành trình đầy nghị lực của chàng trai bị bại não bẩm sinh. Tấn Anh dành 6 năm để học đại học, hơn bạn cùng khóa 2 năm.
“Tôi chính thức tốt nghiệp từ tháng 2 vừa qua. Thực ra, tôi ra trường trễ hơn các bạn cùng khóa do chậm thi tiếng Anh”, Tấn Anh thông tin.
Tấn Anh kể, cậu bị bại não bẩm sinh dạng nhẹ. Di chứng của căn bệnh khiến cậu yếu nửa người bên phải, trí não tiếp thu chậm, di chuyển khó khăn.
Được mẹ chăm sóc chu đáo, sức khỏe Tấn Anh cải thiện đôi chút. Mẹ cũng là người động viên Tấn Anh đi học.
Ban đầu, Tấn Anh mặc cảm, sợ bạn bè cười nhạo. Tuy nhiên, khi vào lớp 1, cậu được bạn bè hết mực quan tâm.
Giữa năm lớp 12, cô giáo chủ nhiệm, cũng là giáo viên dạy môn Lịch sử động viên Tấn Anh thi đại học.
Đỗ đại học ngay lần thi đầu, Tấn Anh khăn gói về TP.HCM nhập học. Cậu được tạo điều kiện ở chung phòng ký túc xá cùng cha.
“Hai năm đầu, ba đưa tôi đến lớp rồi mới đi làm. Hai năm cuối, tôi được tặng xe lăn điện nên tự đi học”, Tấn Anh kể.
Sức học của Tấn Anh chậm hơn các bạn một nhịp. Thế nên, trong quá trình học tập, cậu được bạn bè giúp đỡ rất nhiều.
Tấn Anh chia sẻ, có đến 2 lần, cậu nghĩ đến việc bỏ học. Đó là vào đầu năm thứ 3, sức khỏe của cậu không ổn định, liên tục nhập viện và thời điểm dịch bệnh Covid-19 bùng phát.
Tuy nhiên, nghĩ đến công lao của cha mẹ, các mạnh thường quân đã hỗ trợ, Tấn Anh vực dậy tinh thần, hoàn thành khóa học.
Ước mơ trở thành giáo viên, dạy Lịch sử theo phương pháp mới
Ngoài chăm chỉ học tập, Tấn Anh còn tranh thủ làm thêm. Lúc gần tốt nghiệp, cậu và bạn thân cùng làm việc ở một công ty truyền thông.
Tuy nhiên, công việc đó chỉ mang tính chất thời vụ. Hơn 2 tháng nay, Tấn Anh thất nghiệp.
Những ngày qua, Tấn Anh loay hoay tìm việc mới. Cậu quyết tâm tìm được một công việc phù hợp hoàn cảnh.
Chàng trai trẻ tâm sự: “Lúc tôi sắp tốt nghiệp, ba nói một câu khiến tôi nhớ mãi. Bình thường, ba tôi ít nói, ngại chia sẻ tình cảm. Ba chỉ tập trung đi làm, kiếm tiền nuôi mấy đứa con ăn học.
Vậy mà lần đó, trong lúc ăn cơm, ba nói: 'Ba không cần con phải làm gì lớn lao, chỉ mong con ra trường tìm được việc làm'. Nghe ba nói, tôi xúc động lắm. Tâm sự của ba cũng là nỗi lo canh cánh trong tôi”.
Nhắc đến việc làm, Tấn Anh chỉ biết thở dài: “Cơ hội việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Lịch sử rất khan hiếm. Bạn học của tôi ra trường đều phải làm công việc trái ngành”.
Vì vậy, mong ước “khó nhằn” của Tấn Anh ngay thời điểm này là được làm giáo viên dạy Lịch sử hoặc công việc văn phòng ổn định.
Nếu được trở thành giáo viên dạy Lịch sử cấp 2 hoặc cấp 3, Tấn Anh tự tin có thể làm tốt.
“Tôi không tự ti về mặt hình thể trước mặt học sinh. Về kỹ năng truyền đạt, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, tôi có thể đáp ứng yêu cầu”, Tấn Anh khẳng định.
Tấn Anh có hoài bão dạy Lịch sử theo phương pháp mới. Cậu mong muốn mỗi tiết học đều do học sinh làm chủ. Cậu đóng vai trò hướng dẫn học sinh cách tự tìm tài liệu, trình bày kiến thức lịch sử thông qua diễn kịch, thuyết trình…
Tấn Anh khát khao trả ơn đời, truyền năng lượng tích cực đến giới trẻ. Bởi, cậu hiểu rõ giấc mơ đại học trọn vẹn đều nhờ học bổng từ các cấp Hội Khuyến học tỉnh Đồng Nai và mạnh thường quân.
Hiện tại, Tấn Anh chăm chỉ tập luyện, vận động cho cơ thể linh hoạt, giảm tình trạng teo chân và bồi dưỡng kiến thức.
Chàng trai trẻ tin rằng, một cơ thể khỏe mạnh, tinh thần lạc quan và chuyên môn ổn định sẽ mang đến cơ hội việc làm như mong ước.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chàng trai bại não mê nghề báo dành 6 năm làm điều khiến ai cũng thán phục
Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
Văn bản ghi rõ: "Trong tình cảnh thế giới và Việt Nam đang phải đối diện với cuộc chiến khốc liệt chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới gây ra - Covid-19, trước tình hình dịch bệnh căng thẳng, và Ủy ban đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc đã thông báo không tổ chức sự kiện này, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các địa phương không tổ chức lễ đài tập trung đông người, không rước xe hoa cùng các chương trình nghệ thuật chào mừng, các hình thức tập trung đông người.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam khuyến khích các địa phương tổ chức lễ Phật đản bằng nghi thức tắm Phật, tụng kinh tại cơ sở tự viện và tư gia của mỗi Phật tử.
Trong trường hợp Chính phủ công bố hết dịch Covid-19, Ban thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ xem xét, ra thông bạch hướng dẫn cụ thể về thời gian và hình thức tổ chức lễ Phật đản".
![]() |
Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật Đản 2020. |
Sau văn bản này của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị các tổ chức tôn giáo dừng các sự kiện lớn gồm: Lễ Phục sinh trong Công giáo và Tin lành; lễ Phật đản trong Phật giáo; Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer; đại hội nhiệm kỳ của Hội thánh Cao Đài; hội nghị thường niên của Hội đồng tinh thần tôn giáo Baha’i và Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa...
Ngày lễ Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật, cùng với lễ Vu Lan và lễ Thành đạo. Trước năm 1959, các nước thường tổ chức lễ Phật đản vào ngày 8/4 âm lịch.
Trong ngày lễ Phật đản, các Phật tử thường vinh danh Tam bảo, gồm Phật, Pháp, Tăng, dưới các hình thức như dâng cúng, tặng hoa, đến nghe thuyết giảng và thực hành ăn chay và giữ Ngũ giới, Tứ vô lượng tâm (từ bi hỷ xả), thực hành bố thí và làm việc từ thiện, tặng quà, tiền cho những người yếu kém trong cộng đồng.
Tại Việt Nam, ngày lễ Phật đản từ lâu đã trở thành lễ hội lớn, được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức một cách trang trọng. Đây là dịp để mỗi người con của Phật có cơ hội ôn lại lịch sử của Đức Bản sư để chiêm nghiệm, sống theo lời Ngài chỉ dạy, đi theo con đường Ngài đã đi. Đó là con đường Bát Chính Đạo, con đường Giới – Định – Tuệ.
Điểm trọng tâm của ngày lễ là nghi thức "tắm Phật", là dịp để Phật tử nhìn lại tâm thức và tưởng nhớ đến những lời Phật dạy. Bên cạnh đó còn có nghi thức thả bóng bay và chim bồ câu cầu nguyện hòa bình.
Tình Lê
Trung ương Giáo hội phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã trao tặng 05 phòng áp lực âm (trị giá 3.5 tỉ đồng) cho Ủy ban Trung ương MTTQVN.
" alt="Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật đản 2020"/>Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật đản 2020