Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa -
Ông Nguyễn Đắc Vinh: Mức độ bạo lực học đường hiện nay rất đáng lo ngạiChủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh. Ảnh: Quốc hội Theo ông, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó, một phần do tác động của phim ảnh, mạng xã hội không lành mạnh.
Ông Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, để giải quyết vấn nạn này cần phải xây dựng văn hóa học đường. Ngoài thời gian ở nhà, nhận sự giáo dục của gia đình, phần lớn trẻ nhận sự giáo dục của nhà trường, nên việc hình thành văn hóa học đường là giải pháp quan trọng
Tuy nhiên, ông Vinh cũng nhận định việc này cần làm lâu dài chứ không thể “một sớm một chiều” có thể nhìn thấy kết quả ngay.
“Hoàn cảnh gia đình mỗi trẻ khác nhau nên rất cần giáo dục gia đình. Trong xã hội hiện đại, giáo dục trong gia đình chưa đủ thì vai trò của giáo dục trong nhà trường rất quan trọng”, ông Vinh nhận định.
Cụ thể, giáo viên phải thật sự gương mẫu, mối quan hệ thầy với thầy, trò với trò phải dựa trên tinh thần yêu thương. Ông Vinh dẫn chứng: “Ngay cả mối quan hệ giữa học sinh với người bảo vệ cũng phải giáo dục để học sinh khi gặp thì lễ phép chào hỏi. Những việc nhỏ như vậy được cải thiện, mọi việc sẽ tốt hơn”.
Ngoài ra, chúng ta cần xây dựng “sức đề kháng” cho các em, có định hướng về cách tiếp cận thông tin giúp các em tự nhận biết cái nào tốt, cái nào xấu. Từ chủ trương thành hành động đòi hỏi rất kiên trì bởi thay đổi nhận thức và hành vi con người là việc cần làm thường xuyên, liên tục, lâu dài.
Ông cũng nói về tính nêu gương của người lớn, gia đình có vai trò quan trọng với trẻ. Bởi người lớn đã có nhận thức đầy đủ và trẻ thường học, làm theo người lớn. Khi có mặt con trẻ, chúng ta phải hành xử mẫu mực, kiềm chế, đừng để các em tiếp xúc với những hành vi tiêu cực của người lớn.
Cũng có ý kiến cho rằng khi còn nhỏ, các em có ý thức cao nhưng lớn hơn sẽ giảm dần độ tự giác, ông Vinh nhấn mạnh ngoài yếu tố giáo dục, cần quản lý xã hội nghiêm minh, đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật, “có xây, có chống” giúp hành vi nhận thức tốt hơn.
Việc nhiều gia đình lấy lý do công việc bận rộn không có thời gian cho con trẻ, Chủ nhiệm Nguyễn Đắc Vinh khẳng định “không phải là bận hay không bận” mà là do ý thức của từng người, từng lúc, từng nơi, từng chỗ, chứ không phải đến giờ mới giảng dạy cho con trẻ.
“Chương trình học kỳ quân đội chỉ 3 tuần nhưng học sinh sau tham gia có những biểu hiện rất tốt như ngủ dậy tự gấp chăn màn, bày tỏ sự yêu thương với bố mẹ. Trong khi trường học là nơi các em được giáo dục 12 năm. Môi trường giáo dục phải làm sao để các em bước vào cảm thấy là nơi tốt đẹp, tác động tích cực đến các em”, ông nhận định.
Ông Vinh cũng đánh giá về nội hàm của môn học đóng vai trò quan trọng trong giáo dục trẻ. Văn hóa học đường nằm trong nội dung mỗi môn học. Nếu các môn học được thiết kế có tính giáo dục, văn hóa cao sẽ ảnh hưởng rất tốt đến học sinh.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục tin khi học sinh được đưa vào một môi trường giáo dục như vậy sẽ trở thành những con người chuẩn mực.
Nam sinh vừa chửi thề vừa đánh bạn vì bị mất tiền
Trên mạng xã hội sáng nay lan truyền clip một nam sinh ở TP.HCM vừa chửi thề vừa đánh bạn ngay trong lớp học, dưới sự chứng kiến của nhiều học sinh khác."> -
-Kết thúc trận đấu chung kết đầy cảm xúc, nam sinh Quảng Ninh xuất sắc trở thành chủ nhân chiếc vòng nguyệt quế năm 2018 với điểm số 240. Hoàng Cường: Nhà vô địch Olympia mê nghe quốc ca các nước
Bà ngoại Quán quân Olympia năm thứ 18 cho biết, Cường rất ít khi đi chơi, ăn xong lại lên phòng đọc sách và rất chăm phụ mẹ việc nhà. Hoàng Cường còn có sở thích ít ai đam mê là nghe Quốc ca của tất cả các nước.
"> Chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2018 -
Chị mệt mỏi vì phải là người gồng gánh (Ảnh minh họa).
Hồi đầu, người ta còn hỏi về chồng chị, nhưng sau này chẳng ai hỏi nữa. Có nhắc, họ cũng chỉ thở dài một câu: “Thằng đó tệ”. Chị cũng dần mặc kệ anh, không muốn đoái hoài gì nữa, nhưng nào có yên. Cảnh ba mẹ con đã vất vả mà lâu lâu anh ghé về, quậy tung nhà một lần rồi lại đi, khiến chị mệt mỏi.
Rất nhiều lần chị nói ly hôn, nhưng con chị níu áo níu quần, năn nỉ cha mẹ đừng bỏ nhau. Chị lại rớt nước mắt, cứ nhập nhằng mãi mối quan hệ ấy, để lâu lâu vui thì anh ghé về cho con tấm áo, cái kẹo, buồn thì anh về sau một trận uống say.
Chị là trụ cột gia đình từ nhiều năm nay rồi. Nhà hư hỏng cái gì chị cũng sửa sang, con cái đi học, chị đưa đón, tiền bạc kinh tế chị lo. Anh chẳng góp bất cứ thứ gì. Ví như đêm nay, hai đứa nhỏ bệnh cùng một lượt. Chị lo từ sáng đến tối, đến lúc ngả lưng xuống giường, nước mắt chị trào ra. Vết bầm ở chân lúc ngã xe hồi chiều vẫn nhức nhối, lời hỏi han của người qua đường vẫn văng vẳng bên tai. Chị tự hỏi bao lâu nay, anh ở đâu, làm gì? Anh có xem đây là gia đình không? Có một chút nào thương chị và các con không?
Chị nhớ lại hôm đầu tuần, con gái lớn nằm mệt đã nhờ chị gọi điện để được nhõng nhẽo với cha. Chị chiều con, dù đã gọi mấy cuộc anh chẳng trả lời. Rồi tự nhiên, con bé nói: “Có phải cha hết thương nhà mình rồi không mẹ?”.
Trong một khoảnh khắc, chị đã buột miệng: “Từ lâu rồi con!”. Nói xong, chị ngay lập tức hối hận vì gieo vào đầu con những điều không hay. Từ sau lần đó, chị bỗng hiểu ra, con chị đã đến tuổi nhận biết hết những thờ ơ của cha nó. Chị cũng không thể kiếm cớ rằng anh đi làm, anh bận công việc, anh qua nhà người này người kia để an ủi con cái.
Dù rằng đứa trẻ nào cũng hồn nhiên khi được cho bánh cho quà, nhưng chúng cũng rất nhanh nhạy nhận ra sự thiếu vắng của người cha trong gia đình. Những lần anh về quậy phá, say xỉn, những hôm anh đi biền biệt, những lần anh mắng chửi vợ, đều là vết đen trong tâm trí con cái.
Giờ đây chị chỉ muốn làm trụ cột cho con mình (Ảnh minh họa).
Chị bỗng nhận ra, tất cả là do chị không dứt khoát ly hôn. Mang tiếng là chồng nhưng anh chỉ là gánh nặng. Thậm chí nhiều lần, chị còn phải giúp anh trả nợ, chăm sóc bố mẹ bên nhà, hiếu hỉ đều lo đủ. Bao năm nay, chị đã quên rằng bản thân mình cũng cần được thảnh thơi một chút chứ không phải cứ mãi chống chèo.
Chị lên mạng, tìm chỗ chuyển nhà, tìm hiểu thủ tục ly hôn. Từ sáng đến giờ chị cũng mong nhận được cuộc gọi hay tin nhắn của anh hỏi về tình hình con cái. Nhưng chẳng có điều đẹp đẽ ấy xảy ra. Bao lâu nay, chị đã mặc kệ anh đi đâu làm gì. Rất có thể bây giờ anh đang nhậu nhẹt, bài bạc hoặc vui thú bên một người đàn bà nào đó.
Chị nhìn hai đứa nhỏ đang say giấc ngủ. Cuộc hôn nhân này đã sai, nhưng giờ đây chị sẽ làm lại. Cuối cùng thì chị vẫn sẽ là một người phụ nữ gánh vác vai trò trụ cột nhưng chỉ để cho hai con dựa vào mà thôi.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Thói lăng nhăng, ngoại tình có thể lây
Theo chuyên gia, thói lăng nhăng, ngoại tình trong tình yêu có thể dễ lây, khi một cá nhân cảm thấy ít cam kết với đối phương sau khi biết người khác cũng không chung thủy."> Cuộc hôn nhân này đã sai