当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Gnistan vs AC Oulu, 20h00 ngày 18/8: Khó tin cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Quá đau lòng nhưng vì muốn giữ nhà cửa yên ấm, con có đầy đủ cha mẹ, chị vẫn nhẫn nhịn mong chồng suy nghĩ lại. Tuy nhiên sau một thời gian, vợ chồng ly hôn, chị nuôi cả hai người con.
Khuôn mặt xinh đẹp của chị Hoa khi chưa gặp nạn |
Cuộc sống vất vả, đồng lương giáo viên ít ỏi không đủ nuôi các con, nên khi bé trai được hơn 1 tuổi, chị cho cai sữa, quyết tâm học tiếng Nhật đi xuất khẩu lao động, mong đổi đời và có thêm điều kiện chăm sóc con cái thật tốt.
Bất hạnh thay, giữa lúc chuẩn bị sang Nhật thì tai hoạ ập đến. Trong một buổi liên hoan ngoài trời cùng các bạn, chị bất ngờ bị bỏng cồn. Đứng đúng hướng gió, chị Hoa hứng trọn cả mồi lửa cháy khắp cơ thể. Di chứng để lại là những vết sẹo chằng chịt và thương tích 50% đau đớn khắp người.
Không những không còn vẻ ưa nhìn ngày xưa, sau gần 1 năm chạy chữa, chị Hoa vẫn chưa thể hồi phục sức khoẻ. Để lo chi phí phẫu thuật cho con, cha mẹ chị đã vay mượn khắp nơi với số nợ lên đến 200 triệu đồng. Chưa kể số tiền vay cho con đi Nhật cũng còn đó, chưa biết khi nào mới trả được.
“Cha mẹ em đều là nông, tiền tích luỹ không có. Để em được điều trị, mẹ phải đi vay lãi ngày. Giờ bố mẹ đã có tuổi mà vừa phải lo cho con, vừa lo cho cháu, thật em không còn dám nghĩ đến ngày mai..”, Hoa khóc nấc lên.
Thương tích 50% do bỏng cồn khiến gương mặt chị Hoa biến dạng |
Gia đình chị Hoa đều làm nông nghiệp, không có thu nhập ổn định. Chị kể: “Mẹ em có lúc phải đi vay lãi ngày, lấy tiền cho em đi điều trị. Giờ bố mẹ em nuôi em, nuôi cháu và lo tiền chạy chữa, em thực lòng không dám nghĩ đến ngày mai nữa…”.
Đau đớn cả thể xác và tinh thần, lại phải đối mặt với áp lực kinh tế đè nặng, nhìn bố mẹ ngày ngày còng lưng làm lụng, hai con thơ không đủ bỉmsữa, nước mắt chỉ chực chảy trên gương mặt cô gái trẻ. Hiện giờ, chịvẫn phải đeo định hình khuôn mặt, những lúc trái gió trở trời và lớp da non ngứa ngáy cũng không sánh bằng nỗi đau bất lực của người phụ nữ trẻ không làm tròn nghĩa vụ với bố mẹ và trách nhiệm với con cái.
Lúc này, chị Hoa chỉ ước mong có thể được đi làm trở lại, công việc cực nhọc khó khăn như thế nào cũng được, miễn là kiếm được chút tiền rau cháu cho các con.
Nhân Ái
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.086 (chị Hoa ở Phú Thọ) |
Nhìn cảnh con gái ngày đêm chịu đựng nỗi đau đớn do căn bệnh ung thư xương gây ra, chú Lò Văn Tranh bất lực không biết làm thế nào. Chú chỉ có thể cố đi xin ăn từng bữa để cùng con bám trụ ở bệnh viện.
" alt="Mẹ đơn thân bị bỏng cồn chỉ mong đi kiếm tiền lo bỉm sữa cho con"/>Mẹ đơn thân bị bỏng cồn chỉ mong đi kiếm tiền lo bỉm sữa cho con
Chia sẻ tại sự kiện ra mắt “Cẩm nang Chuyển đổi số”, đại diện Cục Tin học hóa, đơn vị được giao trực tiếp soạn thảo cuốn cẩm nang này cũng nhấn mạnh: “Chuyển đổi số, bắt đầu từ những đột phá công nghệ số, nhưng chuyển đổi số không phải chỉ là công nghệ số, mà quan trọng hơn, chuyển đổi số là chấp nhận cái mới, do đó chuyển đổi số là cuộc cách mạng về nhận thức nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ”.
Gồm hơn 20 câu hỏi lớn và 100 câu hỏi nhỏ, “Cẩm nang Chuyển đổi số” ghi tóm lược những điều quan trọng và thiết yếu của chuyển đổi số. Cẩm nang được trình bày một cách ngắn gọn, súc tích, trong sáng để đảm bảo mọi người dễ đọc, dễ hiểu và cảm thấy thú vị.
Câu trả lời được trình bày gồm trước tiên là nội dung giải thích ngắn gọn nhất, sau đó là một số câu hỏi và câu trả lời mang tính giải thích sâu hơn, dành cho những ai muốn quan tâm sâu hơn, và cuối cùng là một số ví dụ minh họa, dành cho những ai muốn liên hệ thực tế.
Nội dung cẩm nang được cấu trúc thành 4 phần chính, phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm: cẩm nang cơ bản, cẩm nang cho người dân, cẩm nang cho doanh nghiệp, cẩm nang cho cơ quan nhà nước.
Phần minh họa của cẩm nang có giới thiệu những nền tảng số “Make in Vietnam” để giúp người đọc có những hình dung trực quan về tính năng và vai trò của nền tảng trong thực hiện chuyển đổi số.
Đưa tri thức về chuyển đổi sổ lan tỏa đến mọi người, mọi miền
Đại diện Cục Tin hóa cũng cho hay, ban đầu, đơn vị soạn thảo dự kiến xây dựng 3 cuốn cẩm nang dành cho cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Tuy nhiên, khi bắt tay vào làm thực tế mới nhận thấy có sự trùng lặp đáng kể về nội dung đặc biệt là các khái niệm cơ bản. Vì vậy, sau khi cân nhắc, Bộ TT&TT quyết định quyển cẩm nang đầu tiên sẽ là một quyển chung cho cả 3 nhóm đối tượng.
Theo Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Huy Dũng, website của cuốn "Cẩm nang Chuyển đổi số" tới đây sẽ trình bày dưới dạng Wiki mở. |
Nhấn mạnh quan điểm tri thức xuất sắc là tri thức miễn phí, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hóa cho biết: “Cẩm nang Chuyển đổi số” là tài liệu không bán, được cung cấp miễn phí cho mọi người.
Đặc biệt, ngoài phiên bản giấy chỉ được in với số lượng rất nhỏ, “Cẩm nang Chuyển đổi số” còn có phiên bản điện tử được cung cấp trên trang dx.mic.gov.vn cho tất cả mọi người. Vì thế, cẩm nang có thể dễ dàng đến với càng nhiều người, kể cả những người dân vùng xa xôi. Phiên bản điện tử cũng giúp cho độc giả có thể sử dụng sách mọi nơi, mọi lúc trên thiết bị di động.
“Mọi người có thể dễ dàng tải bản mềm của cẩm nang, thậm chí còn có thể yêu cầu được cung cấp bản thiết kế nguyên bản của cẩm nang để tự sử dụng theo cách mình muốn. Website của cuốn cẩm nang này, chúng tôi dự kiến tới đây sẽ trình bày dưới dạng Wiki mở. Khi đó, mọi người đọc cẩm nang có thể tham gia đóng góp, chỉnh sửa”, ông Dũng chia sẻ.
Đặc biệt, để cẩm nang đến được với nhiều người dân hơn nữa, nhất là những người dân ở những địa bàn chưa có Internet, chưa có điện thoại thông minh, Cục Tin học hóa sẽ sử dụng nền tảng chuyển đổi từ nội dung bằng chữ sang giọng nói để các địa phương có thể phát cẩm nang qua hệ thống loa truyền thanh cơ sở.
Bên cạnh đó, trong những xã mà Cục Tin học hóa đang thí điểm chuyển đổi số, với các xã chưa có Internet, Cục sẽ phối hợp cùng doanh nghiệp viễn thông phủ sóng Internet miễn phí, từ đó giúp người dân tiếp cận thông tin, tri thức thuận tiện hơn.
Theo đại diện Cục Tin học hóa, nhận thức rõ chuyển đổi số là một quá trình thay đổi tổng thể, toàn diện và nhận thức về chuyển đổi số cũng không ngừng vận động, biến đổi, Bộ TT&TT sẽ liên tục chỉnh lý, cập nhật, bổ sung để “Cẩm nang Chuyển đổi số” trở thành một cuốn tài liệu mở, không ngừng vận động, biến đổi theo sự phát triển đó. " alt="Giải bài toán nâng cao nhận thức, Bộ TT&TT ra “Cẩm nang Chuyển đổi số”"/>Giải bài toán nâng cao nhận thức, Bộ TT&TT ra “Cẩm nang Chuyển đổi số”
Trong báo cáo chuẩn bị cho hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp vào ngày 9/5, Văn phòng Chính phủ cho biết, các bộ, cơ quan và địa phương đã có nhiều tiến bộ trong triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông, qua đó nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp thông qua.
Đến nay đã có 58/63 tỉnh, thành phố thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh để tiếp nhận, xử lý yêu cầu cung cấp dịch vụ công của người dân, doanh nghiệp và nhận được những phản hồi tích cực về chất lượng phục vụ. Tỷ lệ giải quyết đúng hẹn đạt 95,8%.
Cùng với đó, việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích ngày càng phát huy hiệu quả sau 3 năm triển khai. Thống kê của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) cho thấy, đã có 39,5 triệu hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện qua dịch vụ bưu chính công ích. Trong đó, riêng quý I/2020, số lượng hồ sơ được xử lý đạt 4 triệu, tăng 26% so với quý I năm ngoái.
Thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương cũng đã đẩy mạnh thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, thông qua việc triển khai Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh.
Cổng dịch vụ công quốc gia khai trương tháng 12/2019 tại địa chỉ dichvucong.gov.vn. Là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công và các hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương, Cổng dịch vụ công quốc gia đã góp phần công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng của người dân, doanh nghiệp, phù hợp với từng đối tượng.
Từ 8 nhóm dịch vụ công được cung cấp ở thời điểm khai trương, đến nay Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 389 dịch vụ công trực tuyến, gồm 160 dịch vụ cho công dân và 229 dịch vụ cho doanh nghiệp.
Cổng dịch vụ công quốc gia cũng đã cung cấp chức năng thanh toán trực tuyến, trong đó cho phép người dân, doanh nghiệp kê khai, nộp thuế điện tử, đề nghị gia hạn thuế, nộp phí, lệ phí, các nghĩa vụ tài chính khi giải quyết thủ tục hành chính và các dịch vụ công khác.
" alt="Dịch vụ công trực tuyến giúp tiết kiệm khoảng 6.490 tỷ đồng mỗi năm"/>Dịch vụ công trực tuyến giúp tiết kiệm khoảng 6.490 tỷ đồng mỗi năm
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Trường hợp nhiễm biến thể BA.5 là bệnh nhân nữ, 11 tuổi, ngụ tại xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi. Ngày 20/6, bệnh nhân sốt khoảng 38,5 độ C, ho ít, sống cùng với mẹ đã mắc Covid-19 trước đó nên tự test nhanh.
Bệnh nhân có kết quả dương tính với SARS-CoV-2, được lấy mẫu giám sát và cho kết quả đã nhiễm biến thể BA.5 của Omicron.
Theo điều tra dịch tễ, từ ngày 17/6 đến nay, bệnh nhân chỉ ở nhà, không tiếp xúc người lạ. Sau khi xác định dương tính, bệnh nhân được cách ly tại nhà và khử khuẩn nơi ở theo quy định.
HCDC cho biết, từ tháng 6 đến nay, TP.HCM đã mở rộng hệ thống giám sát biến thể mới SARS-CoV-2 tại 21 quận huyện và TP Thủ Đức. Khi có ca bệnh mới ghi nhận trên hệ thống khai báo, người bệnh sẽ được lấy mẫu xét nghiệm và gửi sang Viện Pasteur để giải trình tự gen, xác định có mắc biến thể mới.
Nhờ đó, việc phát hiện biến thể mới sẽ chủ động, nhanh chóng, kịp thời đưa ra các biện pháp ứng phó.
Trước tình hình xuất hiện 3 ca Covid-19 nhiễm biến thể mới, TP.HCM kêu gọi mỗi người dân khi đủ điều kiện, đặc biệt là các đối tượng thuộc nhóm nguy cơ hãy thực hiện “Tiêm nhắc đúng lịch - Duy trì miễn dịch” với vắc xin Covid-19.
Đồng thời, người dân tiếp tục tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng dịch khác bao gồm đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên,… Khi có triệu chứng nghi ngờ mắc Covid-19 hoặc là F1, cần tự theo dõi sức khỏe, nếu test nhanh dương tính phải khai báo trên hệ thống khai báo F0 của TP.HCM.
Tại Việt Nam, báo cáo trước đó của IDC cho thấy triển vọng sáng sủa của điện thoại 5G trong năm 2022. Cụ thể, số lượng smartphone 5G bán ra sẽ tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2021, chiếm hơn một phần tư doanh số smartphone bán ra năm 2022. Điều này một phần nhờ smartphone hỗ trợ 5G có giá bán phải chăng hơn và các công ty viễn thông vượt qua giai đoạn thử nghiệm để ra mắt các dịch vụ 5G thương mại trên cả nước vào năm 2022.
IDC dự báo việc tiếp tục chuyển đổi từ nhu cầu mua sắm điện thoại 2G/3G sang các dòng máy hỗ trợ mạng 4G/5G dẫn đến việc Việt Nam sẽ có mức tăng trưởng thị trường smartphone cao nhất trong số các nước ASEAN vào năm 2022, khi nhu cầu sử dụng smartphone tăng nhanh.
Một khảo sát của ICTnews trên thị trường cho thấy tất cả các nhà sản xuất lớn đều tung ra thị trường điện thoại hỗ trợ 5G, với mức giá từ 5 triệu đồng trở lên. 5G dần trở thành trang bị phải có trên điện thoại từ 10 triệu đồng trở lên. Ngoài ra, các nhà bán lẻ trong nước cũng dự báo điện thoại 5G chính là một trong những tâm điểm của ngành trong năm 2022.
Báo cáo của Counterpoint cho hay, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh 5G ở Bắc Mỹ và Tây Âu lần lượt đạt 73% và 76%. Apple thống trị hai thị trường này với thị phần lần lượt là hơn 50% và 30%.
Sau khi Apple chuyển sang 5G vào tháng 10/2020 với iPhone 12 Series, Bắc Mỹ và Tây Âu đã chứng kiến sự gia tăng tự nhiên trong doanh số bán điện thoại thông minh 5G. Những khu vực này dự kiến tiếp tục đóng góp đáng kể vào doanh số bán hàng 5G trên toàn cầu, vì ngay cả khi sản phẩm iPhone không có thông số kỹ thuật cạnh tranh thì người dùng vẫn có nhu cầu lớn về nâng cấp lên mạng 5G.
Ngoài ra, có nhiều người dùng iPhone đã sẵn sàng đổi điện thoại mới sau nhiều năm sử dụng máy cũ. Chu kỳ thay thế trung bình của iPhone là 4 năm. Khi mua điện thoại mới giai đoạn này, kết nối 5G gần như mặc định.
Không chỉ Apple, các hãng sản xuất Android cũng nhanh chóng tích hợp 5G vào smartphone ở nhiều phân khúc giá. Nhờ các chip giá cả phải chăng do MediaTek và Qualcomm cung cấp, điện thoại thông minh Android 5G đã bước vào phân khúc giá từ trung bình đến cao (250 - 400 USD) và hiện giảm xuống mức giá 150 - 250 USD, đóng góp 1/5 doanh số bán hàng 5G ở tháng Giêng.
Châu Á - Thái Bình Dương, Trung Đông và Châu Mỹ Latinh là những khu vực tiềm năng tiếp theo cho việc thâm nhập điện thoại 5G. Các mẫu điện thoại 5G ở phân khúc giá dưới 150 USD là điểm sáng cho các khu vực này, giờ đang bị thống trị bởi 4G.
Bộ xử lý trên smartphone (SoC) 5G cấp thấp hiện có giá hơn 20 USD. Khi giá giảm xuống dưới 20 USD, thị trường sẽ bắt đầu có mặt điện thoại thông minh 5G giá bình dân, theo Counterpoint.
Hải Đăng
Do xu hướng hạn chế điện thoại cơ bản, thị trường smartphone tại Việt Nam được dự báo tăng trưởng gần gấp đôi so với năm ngoái.
" alt="Doanh số điện thoại 5G lần đầu tiên vượt qua điện thoại 4G"/>Vì bệnh nhân còn trẻ, không có tiền căn bệnh lý nhưng bất ngờ lừ đừ, tiếp xúc chậm, bác sĩ nghi ngờ anh C. mắc bệnh lý liên quan đến chuyển hóa. Kết quả xét nghiệm đường huyết cho thấy NH3 (amoniac) tăng cao, lên đến 142,55 micromol/l, trong khi bình thường chỉ 14,7-55,3 micromol/l.
Các bác sĩ tiến hành thụt tháo hậu môn để bệnh nhân thải NH3 qua đường đi tiêu. Anh C. tỉnh lại nhưng hôn mê ngay sau một ngày. NH3 tăng đột biến lên 700 micromol/l, nguy cơ phù não và tổn thương não nặng.
Bệnh nhân được chuyển xuống ICU để lọc máu liên tục. Sau 2 ngày, chỉ số NH3 giảm xuống còn 48. Bác sĩ nghĩ nhiều về tình trạng rối loạn chu trình chuyển hóa ure, một bệnh lý liên quan đến di truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X.
Đây là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh. Bệnh viện Nguyễn Trãi đã hội chẩn với Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Chợ Rẫy và làm xét nghiệm gen cho anh C. Xác định chính xác chẩn đoán, bệnh nhân được điều trị bằng Natribenzoat, có tác dụng tăng thải NH3 qua đường niệu.
Đáng chú ý, loại thuốc này Việt Nam không sản xuất mà chỉ có ở dạng phụ gia thực phẩm. Các bác sĩ phải liên hệ những hội nhóm có con bị bệnh lý rối loạn chu trình chuyển hóa ure để tìm thuốc.
Sau khoảng 1 tuần điều trị đặc hiệu, anh C. đã tỉnh táo, chờ kiểm tra nồng độ NH3 trong máu và thay đổi chế độ ăn phù hợp.
Bác sĩ Lâm Kim Bảo cho biết, trong cơ thể luôn có quá trình dị hóa đạm để trao đổi chất. Ở người bình thường, NH3 là chất độc, cơ thể sẽ dùng men OTC tự sản sinh để chuyển hóa NH3 thành ure không gây độc.
Trong khi đó, người mắc bệnh này sẽ bị thiếu hụt men OTC, khiến cho NH3 không chuyển hóa được, tăng cao và gây độc cho cơ thể. Đây là bệnh hiếm gặp, tỉ lệ 1/57.000 trẻ sơ sinh. Nếu không can thiệp kịp thời, bệnh nhân có thể co giật, phù não, thậm chí tử vong sớm ngay trong giai đoạn sơ sinh.
“Trường hợp khởi phát bệnh ở tuổi người lớn là rất hiếm gặp. Đây là ca đầu tiên của Bệnh viện Nguyễn Trãi tiếp nhận”, bác sĩ Bảo nói.
Theo bác sĩ Bảo, bệnh vẫn có nguy cơ tái phát. Bệnh nhân cần tránh nhịn đói, làm mệt, chú ý theo dõi thường xuyên. Vì bệnh có yếu tố di truyền, nên người thân, nhất là anh chị em ruột cần chủ động tầm soát gen để kịp thời phát hiện và can thiệp.
Chàng trai 25 tuổi mắc căn bệnh của trẻ sơ sinh, suýt phù não tử vong