Theo kế hoạch bước đầu, Auto Modena sẽ phân khối 4 dòng xe nổi tiếng của thương hiệu xe thể thao cao cấp lịch sử hơn 100 năm của Italia, gồm Maserati Ghibli thuộc phân khúc sedan hạng sang cỡ trung; dòng xe Quattroporte sedan sang trọng; hai dòng xe GranTurismo và GranCabrio được xem là những biểu tượng của các dòng xe truyền thống mang đậm chất Ý. Các xe sẽ có giá từ 4-10 tỷ đồng.

Dự kiến Auto Modena sẽ chính thức nhận đơn đặt hàng từ đầu tháng 12/2015. Bên cạnh vài xe cơ bản được nhập sẵn về bán cho khách hàng, nhà phân phối cho biết cũng sẽ nhập xe theo đơn hàng dành cho những khách hàng muốn sở hữu xe với những trang bị riêng. Từ lúc đặt hàng đến khi có xe khoảng 5-6 tháng là nhanh nhất.

Nhà phân phối này sẽ giới thiệu đến các khách hàng đam mê tốc độ dòng xe coupe mui cứng GranTurismo và phiên bản mui xếp GranCabrio, được xem như là hai chiếc “siêu xe đường phố”. Đây là hai mẫu xe được đánh giá đáng mơ ước vì được thiết kế bởi Pininfarina (xưởng thiết kế đảm nhận việc tạo mẫu các dòng siêu xe của Ý). Xe sở hữu động cơ V8 có dung tích 4,7 lít với công suất cực đại 460 mã lực.

" />

Maserati giới thiệu 4 xe sang tại Việt Nam, giá từ 4 tỷ đồng

Thể thao 2025-04-27 14:52:23 3124

Maserati vừa chính thức giới thiệu ra thị trường Việt Nam loạt xe mới của hãng hôm 3/12/2015. TheớithiệuxesangtạiViệtNamgiátừtỷđồbảng xếp hạng bóng đá nam fifao đó, New City Auto là nhà nhập khẩu chính thức các dòng xe Maserati, còn Auto Modena là đơn vị phân phối các dòng sản phẩm này tại Việt Nam.

Theo kế hoạch bước đầu, Auto Modena sẽ phân khối 4 dòng xe nổi tiếng của thương hiệu xe thể thao cao cấp lịch sử hơn 100 năm của Italia, gồm Maserati Ghibli thuộc phân khúc sedan hạng sang cỡ trung; dòng xe Quattroporte sedan sang trọng; hai dòng xe GranTurismo và GranCabrio được xem là những biểu tượng của các dòng xe truyền thống mang đậm chất Ý. Các xe sẽ có giá từ 4-10 tỷ đồng.

Dự kiến Auto Modena sẽ chính thức nhận đơn đặt hàng từ đầu tháng 12/2015. Bên cạnh vài xe cơ bản được nhập sẵn về bán cho khách hàng, nhà phân phối cho biết cũng sẽ nhập xe theo đơn hàng dành cho những khách hàng muốn sở hữu xe với những trang bị riêng. Từ lúc đặt hàng đến khi có xe khoảng 5-6 tháng là nhanh nhất.

Nhà phân phối này sẽ giới thiệu đến các khách hàng đam mê tốc độ dòng xe coupe mui cứng GranTurismo và phiên bản mui xếp GranCabrio, được xem như là hai chiếc “siêu xe đường phố”. Đây là hai mẫu xe được đánh giá đáng mơ ước vì được thiết kế bởi Pininfarina (xưởng thiết kế đảm nhận việc tạo mẫu các dòng siêu xe của Ý). Xe sở hữu động cơ V8 có dung tích 4,7 lít với công suất cực đại 460 mã lực.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/24d799903.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4: Hy vọng mong manh

Lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc trong tháng 1/2023 có xu hướng giảm so với tháng liền trước nhưng vẫn tăng mạnh so với cùng kỳ. (Ảnh minh hoạ)

Cũng theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong tháng 1 vừa qua, ước tính có 10.000 xe ô tô nguyên chiếc được nhập về Việt Nam với tổng giá trị kim ngạch ước đạt 257 triệu USD. Dù số lượng này chỉ chưa bằng 1 nửa so với tháng 12/2022, tuy nhiên so với cùng kỳ lại tăng tới 120,6% về lượng và 103,0% về giá trị.

Đáng chú ý, nếu tháng 12/2022, giá trị đơn chiếc của ô tô nhập khẩu ở mức khá thấp, chỉ đạt 18.640 USD/chiếc (khoảng 440 triệu đồng) thì tháng 1/2023 vừa qua, giá trị đơn chiếc xe nhâp khẩu về nước đạt khoảng 25.700 USD/chiếc (khoảng hơn 600 triệu đồng). 

Điều này cho thấy xu hướng của các nhà nhập khẩu ô tô trong tháng đầu năm 2023 chủ yếu hướng tới các dòng xe đắt tiền, giá trị cao.

Lượng xe nhập khẩu từ một số nước về Việt Nam năm 2022. (Ảnh: Hoàng Hiệp)

Theo số liệu thống kê, cả năm 2022, Việt Nam nhập khẩu tổng cộng 173.467 xe ô tô nguyên chiếc với giá trị kim ngạch đạt 3,837 tỷ USD. Indonesia và Thái Lan là hai thị trường mà Việt Nam nhập khẩu nhiều ô tô nhất. Đáng chú ý, Indonesia đã vượt Thái Lan để là quốc gia số 1 về xuất khẩu ô tô vào thị trường Việt Nam với 72.671 chiếc (chiếm 41,9%).

Tuy nhiên, tổng giá trị kim ngạch của xe Indonesia lại không cao, chỉ đạt 1,05 tỷ USD. Trong khi đó với số lượng nhỏ hơn một chút (với 72.032 chiếc, chiếm 41,5%) nhưng tổng giá trị kim ngạch của xe Thái Lan lại đạt tới 1,43 tỷ USD. 

Hoàng Hiệp

Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ô tô nhập khẩu tăng mạnh tháng cuối năm, xe giá rẻ "lên ngôi"Trong tháng 12 vừa qua, cả lượng xe sản xuất lắp ráp trong nước và xe nhập khẩu đều ở mức rất cao. Tổng cộng cả năm 2022, thị trường ô tô Việt Nam được bổ sung hơn 600.000 chiếc xe mới.">

Ô tô nhập khẩu giảm mạnh tháng đầu năm

Các lãnh đạo đánh giá cao những đóng góp to lớn của cơ chế hợp tác đối với sự phát triển của tiểu vùng Mekong, đặc biệt trong xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, năng lượng, thông tin viễn thông, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.

Giai đoạn 2021-2024, GMS đã huy động được gần 133 tỷ USD để triển khai hơn 500 dự án phát triển tại tiểu vùng. Các hành lang kinh tế Bắc – Nam, Đông – Tây đã thực sự trở thành mô hình kiểu mẫu cho hợp tác, kết nối kinh tế liên quốc gia.

vna_potal_thu_tuong_phat_bieu_tai_phien_toan_the_hoi_nghi_gms_lan_thu_8_7691246.jpg
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường phát biểu tại phiên toàn thể. Ảnh: TTXVN

Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường nhấn mạnh đổi mới sáng tạo là động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc sẵn sàng chuyển giao thành quả đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh kết nối hạ tầng cứng, hạ tầng mềm, thúc đẩy liên kết tiểu vùng thông qua kết nối chính sách, hài hòa hóa tiêu chuẩn, giao lưu nhân dân, tạo thuận lợi đi lại.

Các nhà lãnh đạo nhấn mạnh yêu cầu tăng cường hợp tác để khai thác tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ phục vụ quá trình chuyển đổi xanh, chuyển đổi số tại tiểu vùng Mekong. Các nhà lãnh đạo nhất trí xây dựng Hệ thống đổi mới sáng tạo GMS với ba trụ cột chính là số hóa, chuyển đổi xanh và kết nối.

Về số hoá, GMS sẽ thúc đẩy chương trình, dự án đào tạo nguồn nhân lực số, thúc đẩy kết nối kinh tế số xuyên biên giới và xây dựng khuôn khổ pháp lý cho phát triển kinh tế số.

Về chuyển đổi xanh, GMS tập trung hỗ trợ các thành viên ứng dụng hiệu quả công nghệ xanh, thân thiện môi trường trong sử dụng bền vững và quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, nhất là nguồn nước xuyên biên giới; bảo tồn hệ sinh thái và đa dạng sinh học; phát triển nông nghiệp thông minh.

vna_potal_thu_tuong_phat_bieu_tai_phien_toan_the_hoi_nghi_gms_lan_thu_8_7691247.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên và đối tác để cùng xây dựng một tiểu vùng Mekong mở rộng đổi mới, sáng tạo, năng động và phát triển bền vững, thịnh vượng. Ảnh: TTXVN

Về kết nối, GMS chú trọng thúc đẩy giải pháp sáng tạo về kết nối xuyên biên giới; khuyến khích đối thoại giữa các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách; chia sẻ tri thức, giải pháp công nghệ và mô hình kinh doanh. 

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có phát biểu quan trọng, vừa đúc kết bài học kinh nghiệm từ 32 năm hợp tác GMS vừa chỉ ra hướng đi phù hợp trong giai đoạn phát triển mới.

GMS phải liên tục đổi mới, sáng tạo, vừa nắm bắt xu thế chung của thế giới, vừa phục vụ nhu cầu phát triển riêng của tiểu vùng. Với tư duy đó, Thủ tướng cho rằng đã đến lúc GMS cần tập trung phát triển hành lang kinh tế thế hệ mới, với đổi mới sáng tạo là trung tâm, vượt ra khỏi giới hạn của hành lang kinh tế truyền thống.

Thủ tướng đề xuất ba nội hàm chính của hành lang kinh tế thế hệ mới gồm: 

Hành lang của công nghệ và đổi mới sáng tạo, hướng đến kết nối đa chủ thể, đa lĩnh vực, đa giai đoạn. Trọng tâm là hỗ trợ các nước khắc phục những thiếu hụt về thể chế, chính sách, năng lực về công nghệ và đổi mới sáng tạo và về nguồn lực, trong đó có nguồn lực con người và nguồn lực về tài chính. 

Hành lang của tăng trưởng kinh tế, vừa làm mới động lực tăng trưởng truyền thống, vừa thúc đẩy động lực tăng trưởng mới. Song song với các dự án hạ tầng giao thông, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, GMS cần mở rộng đầu tư tạo ra các hành lang về bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, vật liệu mới và năng lượng sạch; xây dựng nền tảng số, mở rộng thị trường số, nâng cao kỹ năng số của doanh nghiệp, người lao động. 

vna_potal_thu_tuong_pham_minh_chinh_du_phien_toan_the_hoi_nghi_thuong_dinh_hop_tac_tieu_vung_me_cong_mo_rong_gms_lan_thu_8_7691251.jpg
Hội nghị kết thúc thành công với việc các thành viên GMS nhất trí thông qua Tuyên bố chung và Chiến lược đổi mới sáng tạo vì phát triển GMS tới năm 2030. Ảnh: TTXVN

Hành lang xanh, bền vững và bao trùm,bảo đảm sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường, lấy con người làm trung tâm, làm chủ thể, là động lực, là nguồn lực và là mục tiêu của sự phát triển. GMS cần đẩy mạnh hợp tác về môi trường và hệ sinh thái, quản lý thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu.

GMS cần đặc biệt coi trọng hợp tác với Ủy hội sông Mekong trong quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững, công bằng và hợp lý dòng sông chung Mekong - Lan Thương và hợp tác ứng dụng công nghệ vào quản lý tổng hợp nguồn nước xuyên biên giới. 

Thủ tướng nhấn mạnh các thành viên GMS cần đoàn kết, phối hợp ứng phó với thách thức và tin tưởng với quan điểm “coi trọng thời gian, coi trọng trí tuệ, đổi mới để bứt phá, sáng tạo để vươn xa, hội nhập để tiến lên, đoàn kết thêm sức mạnh”. 

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet tại Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Campuchia Hun Manet tại Trung Quốc

Chiều tối 6/11, nhân dịp tham dự các hội nghị đa phương tại Côn Minh (Trung Quốc), Thủ tướng Phạm Minh Chính có cuộc gặp với Thủ tướng Campuchia Hun Manet.">

Thủ tướng: Coi trọng thời gian, trí tuệ, đổi mới để bứt phá, vươn xa

dsc 0058a.jpg
Cha mẹ nên lựa chọn thể loại phù hợp để khuyến khích các bé có thói quen đọc sách. Ảnh: Cẩm Giang.

Đừng bỏ con một mình với những cuốn sách

Cha mẹ đừng để con một mình tìm hiểu kiến thức từ những quyển sách. Hãy luôn bên cạnh làm người bạn đồng hành cùng con, phát âm to rõ, giải thích ý nghĩa những từ mà bé chưa hiểu. Đọc cùng con cũng là phương pháp định hướng trẻ vững chắc hơn trước nhiều kiến thức mới mẻ mà cuốn sách mang tới.

Cha mẹ đừng ép buộc con ngồi vào bàn đọc sách còn mình chăm chăm vào chiếc điện thoại, máy tính… Chúng ta phải là tấm gương đam mê đọc sách để các bé noi theo. Dù bận rộn bao nhiêu thì trước lúc ngủ, hãy cùng con đọc vài trang sách để hình thành thói quen tốt. 

Tôi thường nói với con, sách cũng biết buồn, biết đau nên mỗi khi con không thích sách đừng bực tức ném chúng vào góc nhà trong giận dữ. Vì sách cũng như ông bà, cha mẹ dạy con những điều hay, lẽ phải sau những câu chuyện đã đọc. Từ đó, bé xem sách như người bạn, trước lúc ngủ thường vẫy chào “chúc bạn sách ngủ ngon!”. 

Và để đánh vào tâm lý thích tò mò, khám phá, náo nhiệt của trẻ, ban đầu giúp con đọc sách, tôi không bắt bé phải ngồi vào bàn với góc tường trong phòng ngột ngạt. Mỗi sáng cuối tuần hay những buổi chiều mát mẻ, tận dụng góc hiên nhà trồng những giàn hoa đầy màu sắc, chim chóc kéo đến sân vườn cùng ánh nắng và gió… tôi rủ con ra góc hiên cùng đọc những câu chuyện về thế giới loài vật, chỉ cho con tận mắt thấy ánh nắng ban mai, hoàng hôn, một chú chim sẻ, bướm vàng, kỳ nhông… Khi ấy, con càng thích thú từ bao câu chuyện hiện hữu trong cuộc sống. 

Tôi chỉ mong được cùng con có thêm trải nghiệm mới từ “người bạn sách”. Dù con ngày càng rành mạch từng câu chữ, trang sách, tôi vẫn dành khoảng thời gian trong ngày cùng bé đọc sách. Đó là khoảnh khắc của sự kết nối, gần gũi giữa các thành viên trong gia đình. Để sau này, thông qua những cuốn sách, mẹ con tôi có thể lưu giữ lại những kỷ niệm đẹp trên hành trình tìm hiểu kiến thức nâng bước vào đời. 

Độc giả có thể gửi ý kiến xoay quanh chủ đề "Làm thế nào để con thích đọc sách?" về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Xin trân trọng cảm ơn!

'Không lý gì cha mẹ cầm điện thoại mà bảo con phải đọc sách'

'Không lý gì cha mẹ cầm điện thoại mà bảo con phải đọc sách'

Năm lớp 4 khi con gái lớn của tôi 9 tuổi, tôi cho phép con đem sách lên trường để đọc vào buổi nghỉ trưa, đó là cuốn 'Không gia đình' (Hector Malot).">

Cha mẹ đừng bỏ con một mình đơn độc với những cuốn sách

Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Nagoya Grampus, 17h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà

Đồng phục hãng hàng không Quốc gia Pháp tạo cho nữ tiếp viên vẻ thanh lịch tao nhã như quý cô thời trang.

Trước nay, hình ảnh những nữ tiếp viên hàng không xinh đẹp, tiếng Anh trôi chảy, ứng xử khéo léo luôn nhận được ánh mắt ngưỡng mộ của hành khách. Nữ tiếp viên càng lôi cuốn, ấn tượng tốt đẹp hành khách dành cho hãng hàng không đó càng sâu đậm. Vai trò trang phục đối với nữ tiếp viên rất quan trọng, nó không chỉ là thông điệp bằng thị giác gửi đến hành khách về phong cách của mỗi hãng hàng không, mà qua đó ngầm tôn lên vẻ đẹp đặc trưng trong thần thái của người mặc.

Hãng hàng không France Airlines (Pháp) tạo cho hành khách cảm tưởng, họ đang được phục vụ bởi đội ngũ các quý cô thời trang đến từ Paris hoa lệ và thanh lịch. Đồng phục gồm đầm xanh đen suôn dài quá gối, nhấn nhá nét duyên dáng bởi đai nơ đỏ vòng quanh eo, kết hợp với đó là giày đen bít mũi đế thấp vừa nữ tính, vừa thuận tiện cho nữ tiếp viên trong việc di chuyển. Nét nhã nhặn lịch thiệp trong ứng xử, giao tiếp của nữ tiếp viên được đồng phục hỗ trợ đắc lực, tạo nên ấn tượng khó quên với những ai từng là hành khách của hãng hàng không này.

Thailand Airlines lại gây ấn tượng bởi vẻ đẹp phương Đông hồn hậu và mến khách. Các nữ tiếp viên được mặc trang phục truyền thống của phụ nữ Thái rực rỡ sắc màu, mái tóc đen búi gọn ra sau gáy để lộ thần thái rạng rỡ trên gương mặt. Cộng thêm thái độ phục vụ chu đáo, nữ tiếp viên hàng không Thailand Airlines cũng nhận được nhiều lời khen từ phía khách hàng.

Ngoài đồng phục của hai hãng hàng không vừa kể tên, đồng phục đẹp dành cho nữ tiếp viên trên thế giới còn có China Airlines (Trung Quốc), Korea Airlines (Hàn Quốc), Virgin Atlantic (hãng tư nhân của Anh), Singapore Airlines (Singapo)... Mỗi hãng hàng không chọn mẫu đồng phục riêng, phù hợp với tiêu chí xây dựng hình ảnh tiếp viên hàng không họ mong muốn: Thân thiện, duyên dáng, đậm đà bản sắc dân tộc, cá tính hoặc năng động hiện đại...

Cùng chiêm ngưỡng 15 bộ đồng phục dành cho nữ tiếp viên hàng không đẹp và ấn tượng nhất.

{keywords}

Đồng phục của nữ tiếp viên hãng hàng không France Airlines khiến nhiều người trầm trồ vì vẻ tao nhã thanh lịch.

{keywords}

Đồng phục của hãng hàng không Thái Lan mang đậm bản tính truyền thống và tôn vinh vẻ đẹp hồn hậu, thân thiện của người mặc.

{keywords}

Đồng phục nữ của tiếp viên hãng hàng không Virgin Atlantic gây ấn tượng bởi sắc đỏ nổi bật, thiết kế hiện đại nhưng không kém phần gợi cảm.

{keywords}

Trang phục nữ tiếp viên của Singapore Airlines cũng mang đậm bản sắc dân tộc, duyên dáng và nền nã.

{keywords}

Thiết kế đồng phục của Etihad Airlines rất tôn dáng và làm nổi bật vòng eo của người mặc.

{keywords}

Hãng hàng không Hàn Quốc tôn vinh vẻ thanh lịch và nền nã. Đồng phục dành cho các nữ tiếp viên gồm sơ mi và áo vest màu xanh dịu dàng như màu trời, chan váy bút chì màu kem và khăn quàng cổ.

{keywords}

Trang phục mang đậm hơi thở Mỹ thanh lịch mà phóng khoáng của nữ tiếp viên hàng không Virgin America.

{keywords}

Đồng phục dành cho nữ tiếp viên hàng không của Aeroflot (của Nga) quá đẹp, vừa sexy vừa thanh lịch.

{keywords}

Nữ tiếp viên hàng không của Air Canada Rouge (Canada) được trang bị đồng phục gồm sơ mi trắng và quần âu, thể hiện vẻ đẹp năng động khỏe khoắn.

{keywords}

Emirates là một hãng hàng không có trụ sở tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất. Trang phục dành cho nữ diễn viên mang dáng dấp công sở thanh lịch với áo vest và chân váy cùng màu, điểm nhấn nằm ở chiếc mũ độc đáo.

{keywords}

China Eastern Airlines (Trung Quốc) có đồng phục nữ tiếp viên vào hàng đẹp và ấn tượng nhất châu Á.

{keywords}

Nữ tiếp viên hàng không của hãng Qantas mặc đẹp và sanh chảnh chẳng kém phần những quý cô trưởng phòng chốn công sở.


{keywords}

Adria Airways (hãng hàng không của Slovenia) trang bị cho nữ tiếp viên bộ cánh màu xanh da trời thanh lịch, nền nã tuyệt đẹp.


{keywords}

Trang phục độc đáo của nữ tiếp viên hàng không hãng TAP Portugal (Bồ Đào Nha).


(Theo Khampha.vn)

">

14 đồng phục tiếp viên hàng không tuyệt đẹp

Trung Quốc đang là thị trường xe điện lớn nhất thế giới khi chiếm tới hơn 40% lượng xe điện trên toàn cầu. (Ảnh: Kyodo)

Dựa trên dữ liệu từ công ty phân tích thị trường MarkLines, thị phần xe điện của các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc trong năm 2022 chiếm 40%, các nhà sản xuất ô tô Mỹ chiếm 30% và 20% thuộc về các nhà sản xuất ô tô châu Âu.

Doanh số bán xe ô tô điện toàn cầu đạt tổng cộng 6,8 triệu xe trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 11/2022, tăng 50% so với cả năm 2021. 

Những hãng sản xuất ô tô Trung Quốc như BYD đã bán được khoảng 2,9 triệu xe trong năm nay. Không những thế, BYD còn đang đẩy mạnh hoạt động ở châu Á ngoài "sân nhà" Trung Quốc vốn đang là thị trường xe điện lớn nhất thế giới.

Các nhà sản xuất xe điện của Mỹ, dẫn đầu là Tesla bán được khoảng 2,1 triệu chiếc. Các hãng xe của châu Âu, chẳng hạn như Volkswagen và Renault cũng đã bán được khoảng 1,2 triệu xe điện.

Trong khi các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản như Toyota, Honda và Nissan chỉ bán được khoảng 200.000 xe điện trong năm nay, tương đương 2 - 3% thị phần và có khả năng sẽ kết thúc năm 2022 dưới con số 5%.

Đây là tình cảnh rất khác so với giai đoạn năm 2010, khi doanh số bán xe điện toàn cầu chỉ đạt con số hàng nghìn hoặc hàng chục nghìn xe mỗi năm. Ở thời điểm đó, Nhật Bản chiếm lĩnh khoảng 70 - 90% thị trường xe điện.

Nhật Bản từng là quốc gia tiên phong trong việc phổ cập xe điện vào đầu những năm 2010. (Ảnh: Wikipedia)

Cụ thể, Mitsubishi Motors đã cho ra mắt mẫu i-MiEV được quảng cáo là dòng xe EV sản xuất hàng loạt đầu tiên trên thế giới vào năm 2009. Nissan theo sau vào năm 2010 với mẫu Leaf.

Vậy lý do nào khiến Trung Quốc và Mỹ đã vươn lên mạnh mẽ để chiếm giữ thị phần xe điện?

Lý do đầu tiên là họ cảm cảm nhận được giá trị của xe điện, loại phương tiện có động cơ không phát thải ra khí CO2, có tiềm năng tăng trưởng khi các nỗ lực giảm CO2 toàn cầu được đẩy mạnh.

Bên cạnh đó, các bộ phận của xe điện ít phức tạp hơn so với xe chạy xăng thông thường, điều này giúp những người mới như Tesla và BYD dễ dàng tham gia thị trường hơn.

Lý do thứ hai là sự thay đổi ở thị trường xe hybrid khi vào năm 2015, việc cải thiện đáng kể hiệu suất nhiên liệu của động cơ diesel đã được coi như là một phương tiện khả thi để giảm lượng khí thải CO2.

Nhưng vụ bê bối động cơ diesel của Volkswagen vào năm đó đã thúc đẩy các nhà sản xuất ô tô hướng tới mục tiêu phát triển xe điện một cách nhanh chóng hơn.

Các nhà sản xuất ô tô không phải của Nhật Bản cũng tránh cạnh tranh ở thị trường xe hybrid, nơi những hãng như Toyota, Honda đã đi trước rất lâu và dẫn đầu trong thời gian.

Hơn nữa, các chính phủ châu Âu ủng hộ việc thúc đẩy xe điện bằng cách đưa ra hàng loạt quy tắc để loại bỏ hoàn toàn ô tô sử dụng động cơ đốt trong, bao gồm cả xe hybrid vào những năm 2030.

Các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đã tụt hậu trong cuộc chạy đua phát triển xe điện. (Ảnh: Bloomberg)

Trong khi đó, chính phủ Nhật Bản vẫn đang thiết lập các ưu đãi thuế cho các phương tiện phát thải CO2 thấp không chỉ với xe điện và xe chạy bằng pin nhiên liệu mà còn cả xe hybrid.

Về phía các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản, họ coi xe hybrid là một chiến lược hiệu quả hơn xe điện để bán xe có hàm lượng carbon thấp, một phần do chi phí pin xe điện còn ở mức cao.

Cùng với đó, tiến độ sử dụng năng lượng tái tạo của Nhật Bản cũng chậm hơn so với châu Âu, vì vậy ý tưởng sạc pin EV bằng nguồn điện lấy từ các nhà máy nhiệt điện sử dụng bằng than của Nhật Bản được coi là khó có thể giảm được phát thải ròng xuống thấp.

Thế nên, nếu tập trung vào xe hybrid mà chỉ quan tâm đến doanh số bán hàng trong nước, các nhà sản xuất ô tô của Nhật Bản có nguy cơ bỏ lỡ các xu hướng toàn cầu.

Các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản hiện đang chuyển hướng sang xe điện tương đối muộn màng, chẳng hạn như Honda đang lên kế hoạch loại bỏ hoàn toàn xe sử dụng động cơ đốt trong vào năm 2040.

Hiện tại, thị phần xe điện đã tăng từ 6% lên 10% trong tổng doanh số bán xe ô tô mới toàn cầu trong năm 2022. Như vậy, con số này đã tăng lên gấp 10 lần so với mức dưới 1% vào khoảng năm 2010, thời điểm mà các hãng xe Nhật Bản thống trị thị trường xe năng lượng mới.

Ngô Minh(Theo Nikkei Asia)

Những chiếc ô tô an toàn nhất năm 2022, lần đầu có xe điện Trung Quốc

Những chiếc ô tô an toàn nhất năm 2022, lần đầu có xe điện Trung Quốc

Chương trình đánh giá ô tô mới của châu Âu (Euro NCAP) đã công bố danh hiệu xe an toàn nhất năm 2022, có 6 cái tên nhưng xe điện đã chiếm tới 5 xe, còn lại dành cho xe PHEV.">

Mải mê với xe hybrid, người Nhật đang tụt hậu ở mảng xe điện, đây là những lý do

友情链接