Thải độc chì cho da mặt là hoàn toàn không có cơ sở khoa học
Nhiều spa,ảiđộcchìchodamặtlàhoàntoànkhôngcócơsởkhoahọtrực tiếp việt nam thái lan cơ sở làm đẹp quảng cáo biện pháp hút chì, thải độc chì trên da mặt bằng mặt nạ hoặc máy hút, giúp thanh lọc làn da, loại bỏ bụi bẩn, bã nhờn, da chết và sắc tố khiến da xỉn màu... Sau khi thực hiện quy trình thải độc, hút chì cho da, trên khăn hoặc bông lau mặt đổi màu sang đen hoặc xám đậm.
TS Vũ Thái Hà, Trưởng khoa Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào gốc, Bệnh viện Da liễu Trung ương, cho biết hút chì cho da hoàn toàn không có cơ sở khoa học. "Da mặt không có chì để thải độc hay hút ra", vị chuyên gia khẳng định.
Sau khi được hấp thu (qua hô hấp, tiêu hóa và da), chì đi vào máu và có tới 99% lượng chì gắn với hồng cầu. Sau đó, chì đi vào các tổ chức mềm và vào xương. Về lâu dài, chì sẽ tập trung chủ yếu ở xương, đặc biệt là ở vỏ xương. Ở người lớn, 95% lượng chì cơ thể tập trung ở xương, ở trẻ em là 70%.
Theo Tiến sĩ Hà, nhiễm độc chì toàn thân thường gặp ở những người làm việc lâu ở nhà máy hóa chất, xăng dầu có chì, nung, nấu chì, tinh chế chì; dùng thuốc cam, hồng đơn chứa nhiều chì; hoặc người dùng các sản phẩm mỹ phẩm có nhiều chì giúp bám chặt vào da.
Tuy nhiên, theo vị chuyên gia, các hãng lớn, sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, hàm lượng chì rất nhỏ, không đáng kể hoặc không có.
"Theo nghiên cứu, những hóa chất khi bôi trên da có thể tồn tại khá lâu, từ 1 tuần đến 1 tháng. Nếu không can thiệp, hóa chất này cũng tự đào thải, vì cứ 28 ngày, tế bào da lại tự luân chuyển, đào thải một lần", Tiến sĩ Hà cho biết.
Theo các chuyên gia da liễu, việc xuất hiện màu đen, xám đậm trên mặt khi thực hiện phương pháp thải độc tại các spa cần được hiểu đúng. Khi bôi một chất không rõ nguồn gốc lên mặt, kết hợp mồ hôi, mỡ, nhờn thải ra qua da, gặp nhiệt độ tạo sẽ phản ứng hóa học. Điều đó dẫn đến xuất hiện màu đen, màu xám đậm trên da là bình thường, nhưng đó không phải là chì.
Đối với toàn bộ cơ thể, nếu nồng độ chì máu thấp dưới 10mcg/dL, bệnh nhân không cần điều trị hay can thiệp, chất này vẫn có khả năng tự đào thải qua thận và bài tiết. Những trường hợp ngộ độc chì mới cần phải thải độc theo chỉ định của bác sĩ.

(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
- ASUS ROG giới thiệu một loạt dải sản phẩm mới tại sự kiện Computex năm 2018
- TV Asanzo chưa kịp lên kệ siêu thị đã bị gỡ vì nghi án 'hàng Trung Quốc gán mác Việt Nam'
- Góc chơi game của fan cuồng 'rắn xanh', toàn đồ Razer từ đầu tới cuối
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Đã đến lúc bạn che nốt camera trước của điện thoại
- Cách truy cập trang Danh bạ trên giao diện Gmail mới
- Kinh Điển Tam Quốc hoàn tất giai đoạn chuẩn bị, sẵn sàng đến tay game thủ ngày 17/5
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Hướng dẫn tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2019 Khánh Hòa
- Những lý do nào khiến người dùng muốn lựa chọn xe SUV?
- Nhà phát triển PUBG đâm đơn kiện hãng làm game Fortnite
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
- Nửa đầu năm 2019, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin Việt Nam tiếp tục giảm
- Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- LMHT: Chi tiết bản cập nhật 8.11
- Đã đến lúc bạn che nốt camera trước của điện thoại
- Đề thi THPT quốc gia 2019 môn Lý có đáp án
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- Fused Zamasu và Vegito Blue sẽ xuất hiện trong Dragon Ball FighterZ vào ngày 31/5