您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Sadd, 20h00 ngày 22/11: Khách gây thất vọng?
NEWS2025-02-06 13:05:54【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介 Hư Vân - 22/11/2024 04:35 Nhận định bóng đá g kq italiakq italia、、
很赞哦!(35)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Ocean Edu
- Người đàn ông cấp cứu trong đau đớn sau khi uống thuốc nhiệt miệng
- Phát hiện bệnh mạch vành ở bệnh nhân rung nhĩ nhờ công nghệ CT 2560
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Vinamilk hỗ trợ 10 tỷ đồng và 1 triệu ly sữa cho trẻ em khó khăn trong đại dịch
- Quá trình hầu tòa của Donald Trump ở Florida diễn ra thế nào?
- Mỗi ngày uống 1 lít rượu, người đàn ông 38 tuổi bị ho ra máu
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- Hậu Covid, thất nghiệp cũng không áp lực bằng việc tồn đọng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Mới đây, tòa án nhân dân huyện Changli, thành phố Qinhuangdao ở Hồ Bắc, đã chấp nhận mức bồi thường 60.000 NDT (hơn 8.200 USD) cho Ling’er, nghệ sĩ biểu diễn 28 tuổi đồng thời là người chuyển giới nữ. Đây là lần đầu tiên một người chuyển giới thắng kiện trong vấn đề bệnh viện tâm thần Trung Quốc sử dụng sốc điện để "đảo ngược giới tính" cho cộng đồng LGBTIQ+.
Nghệ sĩ cho biết cô đến Bệnh viện Qinhuangdao City Fifth vào tháng 7/2022, sau khi công khai bản dạng giới với cha mẹ. Gia đình Ling’er phản đối và cho rằng con mình không ổn định về mặt tinh thần nên đã đưa cô vào bệnh viện tâm thần nói trên.
Tại đây, Ling'er được chẩn đoán mắc "rối loạn lo âu và lệch lạc giới tính". Cô bị giữ lại 97 ngày và phải trải qua 7 lần điều trị sốc điện. Ling'er cho biết việc này gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe, khiến cô bị ngất xỉu mỗi lần vào viện và gặp vấn đề về tim, hiện phải dùng thuốc. Theo Ling'er, bệnh viện đã cố gắng "chỉnh sửa giới tính" của cô để phù hợp với kỳ vọng xã hội.
Ngoài cổng của ngôi nhà treo biển "cấm vào". Hình ảnh bên trong ngôi nhà cho thấy bức tranh tổng quát về cuộc sống của những người đã từng sống ở đây, với những bức tranh, chiếc ghế bành, sofa, đèn, lò sưởi… hầu như còn nguyên vẹn và mang vẻ đẹp hoài cổ.
Tuy vậy, giấy dán tường của ngôi nhà hoang ở Scotland này đã bong tróc, nấm mốc mọc ra từ những chiếc ghế sofa.
Ở một góc khác trong nhà, người xem có thể nhìn thấy chiếc kệ treo tường chứa đầy những món đồ trang trí, bao gồm cả ngọn hải đăng bằng gỗ và những bức tượng nhỏ bằng sứ.
Chiếc kệ vẫn còn nguyên đồ trang trí. Bộ ảnh này được chụp bởi nhóm nhiếp ảnh gia khám phá đô thị No Limits Urbex tới từ Manchester, Vương quốc Anh.
Ngôi nhà nằm trên một sườn núi ở khu vực giữa Scotland. Sau cái chết của thành viên cuối cùng trong gia đình vào năm 1995, ngôi nhà được chính quyền địa phương thu giữ để tránh rơi vào tình trạng hư hỏng và gây mất mỹ quan.
Nội thất trong căn nhà cho thấy một nét đẹp hoài cổ. Đạo luật Nhà ở năm 2004 cho phép chính quyền nắm quyền sở hữu các bất động sản bỏ hoang và ngăn chặn việc nó bị phá hoại hay thu hẹp.
Ngoài một chút hư hỏng bên trong do thời tiết, phần lớn ngôi nhà vẫn còn nguyên vẹn.
Nhiếp ảnh gia của nhóm cho biết, ngôi nhà bị bỏ lại trong trạng thái vẫn còn rất sinh động, thậm chí là ảnh cưới vẫn còn đang treo.
Giấy dán tường đã bong tróc, nền nhà mọc đầy nấm, chiếc sofa bám đầy rêu. Mọi hoạt động trong ngôi nhà dường như vẫn rất sống động trước khi bị bỏ hoang. Những vật dụng còn lại cho thấy ngôi nhà đã từng có trẻ con. Đồ trang trí bằng đồng trong nhà. Đăng Dương(Theo Mirror)
Ngôi làng 'ma' bị chôn vùi trong cát, bỏ hoang đầy bí ẩn
Ngay gần Dubai (UAE) tồn tại một ngôi làng nhỏ bỏ hoang đang bị cát "xâm lấn" từng ngày, kéo theo nhiều lời đồn đại rùng rợn, bí ẩn, thách thức những vị khách du lịch ưa thích cảm giác mạnh.
">Ngôi nhà bỏ hoang suốt 26 năm, cảnh bên trong khiến người xem kinh ngạc
- Trong năm vừa qua, Johnny Boufarhat (26 tuổi) đã xây dựng nên công ty của mình với trị giá 5,7 tỷ USD mà không cần mở bất cứ văn phòng nào. Anh sở hữu 500 nhân viên nhưng chỉ có 12 người trong số họ mà anh đã từng gặp mặt.
Johnny Boufarhat cảm thấy không cần phải có trụ sở chính cho công ty của mình. "Tôi tập trung cao độ cho công việc của mình", Boufarhat chia sẻ. "Tôi chỉ muốn có thể tạo nên được nhiều ảnh hưởng tích cực nhất tới thế giới xung quanh mình".
Tỷ phú 26 tuổi tự nhận thấy mình là một con người nhàm chán vì không uống rượu hay làm những điều tương tự. "Tôi đảm bảo mọi thức ăn của mình đều là thực phẩm hữu cơ. Đó là thay đổi lớn nhất trong cuộc đời của tôi", Johnny bộc bạch.
Hopin nổi lên từ vườn ươm khởi nghiệp Seedcamp ở phía Tây thành phố London nhưng Boufarhat luôn mong công ty của mình sẽ là một công ty làm việc từ xa hoàn toàn. Không có bất cứ văn phòng nào và nhân viên ở mọi nơi trên thế giới.
Ứng dụng Hopin của Johnny Boufarhat. (Nguồn: Hopin) Nhà sáng lập của Hopin sống tại Barcelona cùng vị hôn thê của mình, người cũng làm việc tại Hopin. Boufarhat đang cân nhắc chuyển tới châu Âu, đặc biệt là nước Pháp vì anh chưa bao giờ tới.
Boufarhat không quan tâm liệu nhân viên của Hopin có tuân theo quy chuẩn làm việc văn phòng bình thường hay không. "Chúng tôi chỉ nhìn vào kết quả và liệu đồng nghiệp của bạn có thích làm việc với bạn không", anh cho biết. "Nếu bạn vừa xem ti vi vừa làm việc cả ngày, chúng tôi sẽ không quan tâm nếu chất lượng công việc của bạn vẫn tốt".
Sau chuyến đi du lịch tới Đông Nam Á, Johnny Boufarhat bị ngộ độc thức ăn, phải nằm liệt giường trong một năm tại căn hộ của bạn gái tại London. Trong thời gian này, anh khao khát được kết nối với thế giới bên ngoài. Anh bắt đầu lập trình nên một ứng dụng họp trực tuyến. "Tôi đã thử với một vài cộng đồng và mọi người đều thích nó".
Trong lúc này, anh được chẩn đoán mắc chứng tự miễn dịch. Anh phát hiện rằng một chế độ ăn thích hợp sẽ giúp loại bỏ 90% các triệu chứng: Thịt, nước xương và rau xanh. Vì chỉ có thể ăn mỗi thịt, anh đã gặp tất cả nhà đầu tư của mình tại các nhà hàng bít tết.
Boufarhat vượt qua căn bệnh nhờ thay đổi chế độ ăn uống. (Nguồn: Anna Huix) Đến tháng 3/2020, Hopin đã có hơn 20.000 nhà tổ chức sự kiện ở danh sách chờ. Khi đó, ứng dụng này vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm. Boufarhat muốn chờ tới mùa thu để ra mắt. Nhưng rồi Covid tới.
Hai nhà tổ chức sự kiện lớn, IDG và hội nghị Wolves, một hội nghị công nghệ tại Phần Lan, suýt phải hủy sự kiện. Họ đã bán vé và liên hệ Boufarhat để có thể chiếu trên Hopin thay vì tổ chức trực tiếp.
Nhờ sự thành công của sự kiện này, nhân viên của Hopin tăng từ 6 đến 23 chỉ trong vài tuần. Boufarhat học từ tỷ phú Peter Thiel, người đã khuyên anh hãy nhờ mỗi nhân viên của mình tuyển thêm ba người giỏi nhất mà họ biết. Nhờ đó mà Hopin đã nhanh chóng sở hữu lượng nhân viên chất lượng.
Tỷ phú 26 tuổi này cho biết tương lai của các sự kiện dành cho doanh nghiệp là sự kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến. "Các sự kiện xã hội và doanh nghiệp có sự khác biệt. Mọi người nên gặp nhau trực tiếp để kết nối nhưng đối với các sự kiện với mục đích công việc, nhiều người có thể sẽ tham gia trực tuyến hoặc kết hợp cả hai", Boufarhat nhận xét.
Boufarhat làm việc ở một căn hộ cho thuê ở Barcelona. (Nguồn: BBC News) Anh Boufarhat nói Hopin không muốn "nhồi nhét" những lợi ích bảo vệ môi trường đến từ việc giảm thiểu di chuyển cho khách hàng của mình. "Tôi muốn sản phẩm của mình như Tesla, trở thành sản phẩm tốt nhất và khiến mọi người có mong muốn làm những điều tốt đẹp cho thế giới". Tuy nhiên, Hopin cũng sẽ có sự ưu ái với những doanh nghiệp cam kết giảm thiểu lượng carbon thải ra môi trường.
Vì lí do này, 500 nhân viên của Hopin vẫn sẽ tiếp tục làm việc từ xa trong thời gian tới. "Có thể chúng tôi sẽ có một vài buổi gặp mặt cả công ty nhưng không phải dạng mọi người cùng bay tới một chỗ và tham gia vào một bữa tiệc lớn", Boufarhat nhấn mạnh.
Theo The Sunday Times/ Dân Trí
Lời khuyên giúp cha mẹ nuôi dạy con thành tỷ phú
Elon Musk, Larry Page, Mark Zuckerberg, Oprah Winfrey… - thế giới đầy ắp câu chuyện về những tỷ phú tự thân đạt được thành công đáng kinh ngạc.
">Tỷ phú 26 tuổi tự thân nước Anh: Công ty 5,7 tỷ USD không cần văn phòng
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- Vào tháng 4/2020, khi Singapore bước vào giai đoạn giãn cách xã hội nghiêm ngặt, Jolene (một YouTuber) cảm thấy tâm trạng mình bất ổn.
Ở độ tuổi 20, cô chuẩn bị tốt nghiệp đại học nhưng thị trường lao động chẳng còn rộng mở. Công việc kinh doanh của cha mẹ cô cũng bị ảnh hưởng nặng nề do Covid-19, có thời điểm họ chỉ kiếm được 2.000 đô la Singapore để nuôi sống gia đình 6 người.
“Dịch bệnh ập đến, tôi không có gì để làm. YouTube là một công cụ giúp tôi kiếm tiền nhưng không phải công việc thực sự. Tôi nghĩ đời mình sẽ không đi tới đâu”, Jolene nói trên CNA.
Jolene uống rượu vodka gần như mỗi ngày khi ở nhà thực hiện giãn cách xã hội.
Để quên đi những vấn đề của mình, Jolene uống rượu vodka. Ban đầu, cô chỉ uống rượu ba lần một tuần, sau đó đã uống mỗi ngày ngay cả khi Singapore đã nới lỏng quy định giãn cách.
Mỗi lần ngồi một mình, cô thường uống hơn một nửa chai Vodka Absolut 750ml và cứ rót liên tục cho đến khi nằm gục.
Jolene cho biết cô đặt mua rượu về nhà khá thuận tiện nhờ ứng dụng giao đồ ăn. Mỗi tháng, cô tiêu tốn tới 500 đô la Singapore cho những chai rượu.
“Covid-19 khiến tôi thực sự cảm thấy như thế giới này đang kết thúc. Tôi chán nản, buồn bã và không có mục đích sống. Tôi không muốn tỉnh táo nữa và đã tìm đến rượu”, cô kể lại.
Vợ chồng bất hòa, uống rượu và đánh nhau
Jolene không phải người duy nhất uống rượu nhiều hơn trong bối cảnh dịch bệnh. Nghiên cứu cho thấy rất nhiều người trên thế giới đã uống rượu, bia để giải tỏa tâm lý khi họ lo lắng về việc làm, cảm thấy kiệt sức và bế tắc do đại dịch.
Tổ chức Dịch vụ cộng đồng We Care cho biết từ tháng 10/2020, số lượng người liên hệ với họ để đăng ký tư vấn và hỗ trợ cai nghiện rượu đã tăng đến 20%.
Tham Yuen Han, Giám đốc Điều hành và Giám đốc Lâm sàng của We Care, cho rằng các đợt giãn cách xã hội tại Singapore được áp dụng kể từ tháng 1/2020 đã dẫn đến sự gia tăng căng thẳng và chứng nghiện rượu ở một số người.
Điều này đặc biệt xảy ra ở nhóm người trẻ tuổi, những người đã từng uống rượu trước đại dịch và sau đó bắt đầu uống nhiều hơn khi gặp áp lực trong công việc và phải cô lập với xã hội.
“Họ uống nhiều đến mức gây ảnh hưởng đến công việc, sức khỏe và các mối quan hệ của xung quanh”, bà nói.
Đại dịch làm thay đổi thói quen uống rượu, bia của người Singapore.
Jothi, một công chức 32 tuổi, và chồng nhận thấy họ đã uống nhiều rượu hơn trong giai đoạn giãn cách.
Trước dịch, cô thường gặp gỡ bạn bè để uống rượu mỗi cuối tuần. Nhưng từ tháng 6 đến tháng 8/2020, hàng ngày, cô đều uống rượu đến say xỉn tại nhà.
Theo Jothi, đó là cách cô đánh lạc hướng bản thân khỏi các vấn đề tồi tệ của hôn nhân khi chồng cô bị mất thu nhập do dịch bệnh.
Chính chồng của Jothi là người đầu tiên uống rượu nhiều hơn, dẫn đến những cuộc đánh nhau giữa họ. Không thể tìm đến bạn bè để giải khuây, cô bắt đầu hình thành thói quen uống hai chai soju mỗi ngày để “xoa dịu cơn đau”.
“Điều tôi thích ở rượu soju là chỉ cần uống một chai, tôi đã thấy choáng váng. Đó là những gì tôi muốn: một loại rượu giúp tôi say tức thì để có thể ngủ và không cần nghĩ ngợi về điều gì khác”, cô nói.
Gia tăng doanh số bán rượu trong dịch
Đại dịch đã làm thay đổi thói quen uống bia, rượu tại Singapore. Trong khi một số mua rượu và ngồi uống tại lề đường, nhiều người khác lại thích uống một mình hoặc tụ tập theo nhóm nhỏ tại nhà.
Nhóm thứ hai có khả năng mua rượu dễ dàng hơn nhờ những nền tảng giao hàng trực tuyến, nơi mọc lên rất nhiều gian hàng bán rượu trong thời kỳ dịch bệnh.
Theo cửa hàng trực tuyến RedMart, doanh số bán rượu vang và champagne của họ đã tăng đến 15% so với trước dịch. Ngoài ra, lượng rượu soju bán ra đã tăng hơn gấp đôi và sake cũng là loại rượu được nhiều người yêu thích.
Thậm chí, doanh số bán bia không cồn cũng đã "tăng trưởng phi thường” đến 50% so với trước dịch.
Nhiều người tập thói quen uống rượu tại nhà một mình do không được tụ tập bạn bè.
‘Uống do đại dịch’ trên thế giới
Theo CNA, ở nhiều quốc gia khác trên thế giới, câu chuyện “pandemic drinking” (tạm dịch: uống do đại dịch) khá phổ biến.
Tại Mỹ, một cuộc khảo sát được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu từ Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg và Đại học Maryland trên hơn 800 người trưởng thành cho thấy 60% uống rượu nhiều hơn trong thời kỳ đại dịch.
Ba lý do hàng đầu được họ đưa ra là: Căng thẳng gia tăng, cảm giác buồn chán và thấy thích uống rượu, bia hơn.
Một nghiên cứu khác do Hiệp hội Tâm lý Mỹ và Công ty phân tích The Harris Poll thực hiện vào tháng 2/2021 trên 3.000 người cũng cho thấy gần 25% uống nhiều rượu hơn để đối phó với căng thẳng.
Giám đốc điều hành của Hiệp hội, Tiến sĩ Arthur Evans, cho biết: “Trong suốt giai đoạn đại dịch, chúng tôi nhận thấy con người có mức độ căng thẳng kéo dài và trầm trọng hơn bởi nỗi đau buồn, chấn thương và sự cô lập. Cuộc khảo sát của chúng tôi cho thấy đại dịch có khả năng gây ra những hậu quả dai dẳng, nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của con người trong nhiều năm tới”.
Jolene tập cai rượu khi nhận ra rằng việc say xỉn đang "ngốn" cạn tiền của mình.
Ngoài ra, theo kết quả từ nghiên cứu được thực hiện bởi Global Drug Survey (có trụ sở tại Anh) vào tháng 5,6/2020, những phát hiện tương tự cũng xuất hiện tại một số quốc gia khác.
Qua khảo sát trên hơn 55.000 người từ Úc, Áo, Brazil, Pháp, Đức, Ireland, Hà Lan, New Zealand, Thụy Sĩ, Anh và Mỹ, kết quả cho thấy 36% gia tăng mức tiêu thụ rượu.
Trong một nghiên cứu khác trên 691 người trưởng thành ở Anh, 17% cho biết đã uống nhiều rượu hơn sau giai đoạn giãn cách vào tháng 3/2020, trong đó tỷ lệ uống rượu cao nằm ở nhóm người từ 18 đến 34 tuổi.
Bà Tham (We Care) cho rằng xu hướng “uống do đại dịch” phát sinh do tác động của cuộc khủng hoảng chưa từng có đối với sức khỏe tâm thần của con người.
Những tác động này bao gồm cảm giác bị cô lập, ranh giới mờ nhạt giữa công việc và cuộc sống cá nhân khi làm việc tại nhà cũng như nỗi bất an trong công việc, thu nhập.
Theo Zing
1001 cách giới trẻ vượt căng thẳng trong thời gian giãn cách
Trong thời gian làm việc tại nhà phòng chống dịch bệnh, thay vì căng thăng, mệt mỏi, nhiều bạn trẻ tìm niềm vui nhỏ từ việc trồng rau, trang trí nhà cửa hay ưu tiên sử dụng các thức uống tốt cho sức khỏe để cân bằng cuộc sống.
">Giới trẻ Singapore tìm đến rượu để quên cuộc sống thật
- ">
Nghệ thuật khen chồng…
- Cùng là cảnh đi làm dâu nhưng vì không biết nhường nhịn nên những trận cãi vã thường xuyên như cơm bữa của các cặp chị em không cùng máu mủ đã khiến không ít mái nhà phải chao đảo.
Với sự phát triển của cuộc sống ảo “ăn Facebook, ngủ Twitter”, những trận khẩu chiến của họ cũng được nâng lên tầm cao mới: đối đầu trên mạng xã hội.
Mấy ngày nay, những người bạn của Xuân (Hàng Bông, HN) trên facebook được nhiều phen tá hỏa khi phải chứng kiến màn cãi vã tay bo của cô với chị dâu. "Chị em dâu như bầu nước lã", vốn đã không ưa nhau ngay từ khi mới về nhà chồng, Xuân lại càng được dịp tỏ thái độ quyết liệt mỗi khi có điều gì ấm ức với vợ của ông anh chồng quý hóa. Cãi cọ chán chê ở ngoài chưa xong, hai chị em dâu còn lập facebook riêng để vừa có thêm không gian cãi vã, mà lại vừa lôi kéo được đồng minh vào cuộc.
"Chị em dâu như bầu nước lã..." (ảnh minh họa).
Hà – một người bạn thân của Xuân cho hay, những trận cãi vã của hai chị em này đã trở thành “chuyện thường ngày ở huyện” kể từ khi cả hai cùng tham gia mạng xã hội. “Gần như buổi sáng nào ngủ dậy tôi cũng có thói quen check facebook theo dõi thông tin bạn bè. 10 ngày thì gần như cả 10 đều nhận ra ngay được trận khẩu chiến ầm ỹ của Xuân và chị dâu cô ấy nổi bần bật ngay trang chủ. Hôm thì chê ỉ ôi cái avatar, hôm thì bóc mẽ nhau chuyện khoe của và chém gió, có hôm còn cãi nhau thẳng tưng không khác gì dân chợ búa. Ngày trước tôi thắc mắc mãi chẳng hiểu sao hai người ghét nhau đến thế mà vẫn kết bạn facebook với nhau, đến sau này thì mới hiểu rằng chuyện gì cũng có lý do của nó cả, kết bạn trên đó rồi thì mới theo dõi nhau hàng ngày, thấy điều chướng mắt thì còn kịp thời nhảy vào xỉa xói mấy câu cho bõ tức”, Hà cho biết.
Giải thích về hành động của mình, Xuân cho rằng chuyện chị em dâu có xích mích thì gần như gia đình nào cũng từng trải qua, thà to tiếng trên mạng xã hội còn “văn minh, lịch sự” hơn là thượng cẳng chân, hạ cẳng tay với nhau ngoài đời thực. “Nói thật chứ chả hay ho gì khi lôi nhau ra giữa bàn dân thiên hạ mà cắn cấu, vừa hại người vừa hại của, lại còn sỹ diện của gia đình chồng nữa. Thà rằng lên mạng ảo mà trút giận, thoải mái chả ai đánh giá, nhỡ có câu nào mà động đến nhà chồng thì chờ một lúc cho đối phương đọc được rồi nhanh chóng xóa tang chứng là mọi thứ lại đâu vào đấy ngay”, Xuân giãi bày.
Gần đây nhất, cặp chị em dâu không đội trời chung này vừa khiến bạn bè phải ngán ngẩm với một cuộc đấu khẩu dài khoảng… 200 bình luận, mỗi bình luận sơ sơ nửa trang A4. Nguồn cơn là từ một đoạn viết kêu ca về thói quen chi tiêu hoang phí có đem nhà chồng ra làm ví dụ minh họa, trong đó có vài câu bóng gió nhắc đến ông anh chồng thoáng tính. Ngay lập tức, chị dâu đã nhảy vào đòi lẽ công bằng. Lời qua tiếng lại rồi thành ra cãi nhau to lúc nào không hay. Để chứng minh cho sự “có học” của mình, hai cô nàng “kẻ tám lạng, người nửa cân” tranh nhau đưa ra những lời xóc xỉa văn vẻ và lý lẽ. “Tôi chẳng phải loại người thiếu suy nghĩ để đưa những điều không có lợi cho mình lên facebook, trên đó còn có chồng và bạn bè của chồng nhìn vào. Có cãi nhau thì cũng phải khiến người ta nể. Nhiều khi tôi còn được mọi người vào bình luận động viên và bênh vực vì nói có lý”, Xuân cho biết.
Giữa các cặp chị em dâu luôn tồn tại một mạch sóng ngầm (ảnh minh họa).
Giống như trường hợp của Xuân, Ngà (Văn Quán, Hà Đông) cũng có chút hiềm khích với cô em dâu 9x. Ba thế hệ chung sống cùng nhau dưới một mái nhà, dù có nín thở cũng chẳng thể tránh khỏi có đôi lúc xích mích. Hiềm một nỗi, cô em dâu có chuyện gì cũng lôi hết cả lên facebook để “xả”, thói quen này khiến nhiều lúc Ngà bực bội và giận đến tái mặt vì xấu hổ với mọi người.
“Mới tuần trước đây thôi, đang ngồi làm việc thì mình quen tay mở điện thoại vào facebook, đập vào mắt là đoạn viết rất dài của em dâu với dòng mở đầu nói rõ là chị dâu mình thế này thế kia, được chia sẻ trong một nhóm kín… Biết chắc chắn mình là đề tài chính trong đó, mình vào đọc thì sôi gan tím ruột lên vì có bao nhiêu tính xấu của mình, em ấy lôi tuốt ra kể chi tiết, lại còn thêm thắt vào không ít. Nào là chị dâu không chịu làm việc nhà mà toàn sai chồng làm, nào là có ai đời chị dâu ngủ đến 9 giờ mới dậy, ăn trưa xong toàn lấy cớ đi làm vội để bát đũa lại cho bố mẹ chồng rửa... Có vẻ như em dâu đoán mình không tham gia nhóm kín đó nên không biết, không ngờ là em ấy đã nhầm, thời buổi công nghệ số, làm gì có nhóm nào là kín nữa!”, Ngà bức xúc.
Không phải người hiền lành dễ bị bắt nạt, Ngà hùng hổ xông vào bình luận lại, nhưng với một thái độ bao dung độ lượng bất ngờ, khiến ai đọc cũng phải mềm lòng. Nhờ “chiến thuật” tốt, Ngà nhanh chóng lôi kéo được nhiều đồng minh ủng hộ mình. Chỉ một giờ đồng hồ sau, đoạn viết của em dâu đã được đem ra bêu rếu và nhận “gạch đá” của không ít người. Ai cũng trách cô em dâu 9x quá khắt khe và xấu tính khi đưa chị dâu lên làm đề tài đàm tiếu trong khi bản thân mình chưa chắc đã tốt đẹp gì. “Mình đọc thấy mọi người bình luận em dâu là 'xấu tính vừa thôi, để chồng con còn được nhờ!', rồi 'Em cứ phải gặp chị dâu như chị mới sáng mắt ra!'… Đến tối về hai chị em chạm mặt nhau, em dâu cúi gầm mặt coi như không có chuyện gì xảy ra nhưng mình đoán chắc là xấu hổ lắm”, Ngà đắc thắng kể lại.
(Theo MASK)
">Chị em dâu 'khẩu chiến' trên mạng xã hội