当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Nashville vs Portland Timbers, 7h37 ngày 4/7 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
Ông Vương Quang Khải, Phó tổng giám đốc VNG
Trên thế giới, trợ lí ảo đang là trọng tâm của làn sóng AI. Chẳng hạn như Nhật Bản vừa qua chứng kiến sự ra mắt đồng loạt các trợ lý ảo dưới dạng loa thông minh đến từ các ông lớn công nghệ như LINE, Google và Amazon. Trợ lí ảo sẽ sớm trở thành phương thức giao tiếp giữa người và AI trong tương lai không xa.
Do vậy, Ki-Ki ra mắt ở thời điểm này đã mang đến cái nhìn lạc quan về khả năng Việt Nam bắt kịp làn sóng AI trên toàn thế giới. Đặc biệt, khi sản phẩm này được phát triển bởi Zalo - đơn vị có ảnh hưởng đến ngành AI ở Việt Nam. Tương tự như AI ở Mỹ bị định hướng bởi các ông lớn công nghệ như Microsoft, Google, Facebook, Amazon.
Được biết, trợ lí ảo là kết quả sau một thời gian “xông vào” kỉ nguyên AI của các kĩ sư Việt Nam. Ông Vương Quang Khải, đại diện Zalo chia sẻ, trong một năm qua, thành tựu lớn nhất của đơn vị này là xác định rõ con đường làm AI, trong đó trợ lí ảo là một trong 2 mũi nhọn quan trọng. Ki-Ki sẽ là nơi đơn vị này thử nghiệm các nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực AI với khát vọng tạo ra sản phẩm AI hoàn thiện cho người Việt.
![]() |
Hiện trợ lí ảo này có thể thực hiện các tác vụ quen thuộc như mở nhạc, đọc tin, gửi tin nhắn, tra cứu thời tiết, tra cứu kiến thức. Ki-Ki có khả năng hiểu được tiếng của 3 miền Bắc – Trung- Nam. Giống các mô hình trợ lí ảo khác, kế hoạch sắp tới của Ki-Ki là tích hợp lên các thiết bị phần cứng như loa thông minh, phát triển thành công cụ tìm kiếm bằng giọng nói và tích hợp vào sản phẩm hiện nay của Zalo platform như Zing MP3, Zalo, Baomoi để phục vụ người dùng.
Tuy vậy, sản phẩm này vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm Alpha. Để đi đến một trợ lí ảo hoàn thiện cho người Việt thì bài toán nhân sự là một thách thức không nhỏ. Đây cũng là thách thức chung cho ngành AI ở Việt Nam. Vấn đề này cũng là một trong những nội dung được mang ra thảo luận ở Zalo AI Summit 2018.
Làm sao để có một đội ngũ kỹ sư AI giỏi, và giữ họ làm việc tại Việt Nam hoặc thu hút các nhân tố xuất sắc từ nước ngoài về tham gia vào làn sóng AI trong nước là một bài toán khó. Trở về từ Mỹ, tiến sĩ Bạch Hưng Nguyên chia sẻ để có thể có đội ngũ làm AI tốt cho Việt Nam thì học hỏi là một trong những yêu cầu cần thiết. Ông Nguyên cũng chỉ ra rằng các kĩ sư Trung Quốc có thể ra mắt một sản phẩm dựa trên công nghệ mà Google chỉ công bố trước đó 2 tuần. Ông Nguyên từng là thành viên dự án HoloLens của Microsoft và đang làm việc tại Machine Intelligence Technology Lab của Alibaba.
" alt="Sếp VNG: “Ki"/>Bkav mang phần mềm eGov, smartphone Bphone 3 sang giới thiệu tại Myanmar
NAPAS vừa tổ chức Hội nghị Ngân hàng thành viên thường niên lần thứ 4, tổng kết hoạt động kinh doanh trong năm 2018, chia sẻ kế hoạch và các dự án chiến lược sẽ được triển khai trong năm 2019
Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) vừa tổ chức Hội nghị Ngân hàng thành viên thường niên lần thứ 4, tổng kết hoạt động kinh doanh trong năm 2018, chia sẻ kế hoạch và các dự án chiến lược sẽ được triển khai trong năm 2019. Trong khuôn khổ sự kiện, NAPAS đã long trọng tổ chức Lễ Vinh danh và công bố giải thưởng ngân hàng thành viên xuất sắc, tiêu biểu, phát triển ấn tượng với các tiêu chí khác nhau được ghi nhận qua hệ thống NAPAS trong năm 2018.
Tham dự sự kiện quan trọng này có đại diện Cục Công nghệ tin học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đại diện lãnh đạo Khối bán lẻ, Trung tâm thẻ, Trung tâm thanh toán, Trung tâm CNTT của 46 ngân hàng thành viên.
Năm 2018 được đánh giá là một năm hoạt động năng động của NAPAS, dưới sự chỉ đạo của NHNN và sự hợp tác hỗ trợ tích cực của các ngân hàng thương mại, NAPAS đã ưu tiên nguồn lực triển khai các dự án hoàn thiện hạ tầng thanh toán quốc gia như: dự án xây dựng Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa (VCCS), dự án xây dựng hoàn thiện hạ tầng thanh toán bán lẻ quốc gia ACH, phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử đa tiện ích, tạo thêm nhiều sự tiện lợi và tăng cường an ninh bảo mật cho các giao dịch điện tử của khách hàng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 5/10 đã ban hành Quyết định số 1927/QĐ-NHNN công bố Bộ Tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chip nội địa. Có thể nói lần đầu tiên ngành ngân hàng có một bộ tiêu chuẩn chung thống nhất về sản phẩm thẻ thanh toán, giúp các ngân hàng và các hãng sản xuất thẻ và thiết bị chấp nhận thẻ dễ đang triển khai, giúp cho khách hàng có trải nghiệm thanh toán đồng nhất trên hạ tầng thanh toán của toàn bộ các ngân hàng. Hiện tại NAPAS đang phối hợp với 6 ngân hàng triển khai thí điểm ứng dụng Bộ tiêu chuẩn thẻ chip nội địa và dự kiến chính thức công bố phát hành ra thị trường những chiếc thẻ chip nội địa đầu tiên vào quý I/2019.
Trong nhiệm vụ quan trọng được NHNN giao về xây dựng hạ tầng thanh toán bán lẻ quốc gia ACH, NAPAS cùng với các ngân hàng đã đạt được những bước tiến dài trong việc triển khai hệ thống thanh toán bù trừ tự động ACH sau nhiều vòng trao đổi, thảo luận, tiếp thu ý kiến của các ngân hàng, để hoàn thành dự thảo bộ quy định nguyên tắc vận hành và nghiệp vụ của hệ thống ACH. Hệ thống ACH là một trong các cấu phần quan trọng của hệ thống thanh toán quốc gia, được NAPAS phát triển trên nền tảng hạ tầng chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử. Khi chính thức vận hành, hệ thống ACH sẽ triển khai đa dạng các dịch vụ thanh toán, hỗ trợ khách hàng của ngân hàng thực hiện chuyển tiền, nhận tiền qua nhiều lựa chọn thông tin định danh khác ngoài số thẻ/số tài khoản một cách nhanh chóng và thuận tiện.
Dựa trên Quyết định số 1928/QĐ-NHNN quy định về tiêu chuẩn cơ sở “Đặc tả kỹ thuật QR Code hiển thị từ phí đơn vị chấp nhận thanh toán tại Việt Nam” do NHNN ban hành trong ngày 5/10, NAPAS đã xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ cho hệ thống chuyển mạch các giao dịch thanh toán bằng QRCode (QR Switch). Đây là một điểm nhấn để đáp ứng nhu cầu của thị trường, cho phép các ứng dụng thanh toán QR của các ngân hàng và trung gian thanh toán có thể thanh toán rộng khắp trên tất cả các điểm chấp nhận thanh toán, góp phần đẩy nhanh tốc độ triển khai cũng như mức độ bao phủ của phương thức thanh toán di động tại Việt Nam. Do đó, đòi hỏi các tổ chức tham gia nhất thiết cần tuân theo một tiêu chuẩn kỹ thuật chung, đảm bảo tính đồng bộ của hạ tầng, dữ liệu thanh toán qua QR Code trong toàn mạng lưới CNTT. Hiện dịch vụ đang nhận được sự phối hợp tích cực của ngân hàng Sacombank, TPBank cùng với NAPAS và một số đơn vị trung gian thanh toán để triển khai thí điểm và sẽ bắt đầu hoạt động chính thức vào đầu năm 2019.
Cùng với việc hoàn thiện hệ thống quy trình nghiệp vụ, triển khai bộ phận giám sát hỗ trợ dịch vụ 24/7, đầu tháng 10/2018, NAPAS đã được trao chứng chỉ bảo mật quốc tế PCIDSS 3.2.1 (Payment Card Industry Datea Security Standard) – đây là phiên bản mới nhất với nhiều điều kiện nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn so với phiên bản cũ, đặc biệt bổ sung chi tiết các yêu cầu về xác thực đa nhân tố, chuẩn an toàn trong mã hóa dữ liệu và yêu cầu chính sách duy trì tuân thủ được xuyên suốt và rà soát định kỳ. Việc đạt được chứng chỉ PCIDSS 3.2.1 khẳng định việc đáp ứng của hệ thống NAPAS với các yêu cầu về an ninh bảo mật các dữ liệu thẻ trong quá trình xử lý, lưu trữ theo tiêu chuẩn quốc tế; đảm bảo an toàn, bảo mật của hạ tầng thành toán quốc gia.
Trên cơ sở các kế hoạch của NAPAS, các ngân hàng thành viên cũng chia sẻ cam kết hợp tác, sẵn sàng tham gia triển khai thí điểm các dự án và nhất trí ủng hộ kế hoạch hoạt động nhiều thách thức của NAPAS trong năm 2019.
" alt="NAPAS và các ngân hàng thúc đẩy lượng giao dịch điện tử tăng 1.75 lần với 1,3 triệu giao dịch/ngày"/>NAPAS và các ngân hàng thúc đẩy lượng giao dịch điện tử tăng 1.75 lần với 1,3 triệu giao dịch/ngày
Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu
Không chỉ nhận diện khuôn mặt, Face ID còn làm được nhiều điều thần kỳ hơn thế
Anh chàng có biệt danh “Chuối” tên thật là Phạm Văn Dũ – chủ nhân kênh YouTube Oops Banana. Bắt đầu làm YouTube chỉ với mục đích giải trí, chia sẻ những video của mình cho bạn bè xem và giữ làm kỉ niệm nhưng sự đón nhận vượt ngoài sức tưởng tượng của khán giả đã thôi thúc anh chàng quyết tâm chọn YouTube làm sự nghiệp chính của mình. Và đến thời điểm hiện tại, lựa chọn ấy mang lại không chỉ sự nổi tiếng mà còn là giá trị vật chất cho cậu bạn sinh năm 93 này
Kênh Oops Banana chọn Gaming là hướng phát triển để thực hiện các video sáng tạo, đặc biệt là game Minecraft. Các video của Oops Banana thường có nội dung chơi game cùng bạn bè và bình luận theo phong cách hài hước. Trên thế giới, Minecraft không còn quá xa lạ khi được xem là kẻ thống trị thật sự với số lượng video đáng kể cùng với cộng đồng game thủ đông đảo trên toàn thế giới.
Tại Việt Nam, tựa game này tuy còn mới mẻ nhưng Oops Banana với khả năng bình luận hài hước, nội dung phong phú đa dạng, kết hợp với việc hiểu rõ đối tượng khán giả… đang nhận được rất nhiều tình cảm từ cộng đồng mạng. Những seri Minecraft được anh chàng làm theo dạng Storyline đặc biệt được yêu thích hơn cả vì có cốt truyện được xây dựng chỉn chu, mang tính giáo dục và gần gũi với trẻ em.
“Lời đầu tiên cho mình gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các bạn đã yêu mến mình cũng như kênh Oops Banana trong thời gian qua. Một triệu người theo dõi là niềm mơ ước của mình từ khi bắt đầu đi theo con đường Youtuber chuyên nghiệp, nhờ có sự ủng hộ và động viên của các bạn mà giấc mơ của mình đã thành hiện thực. Mình sẽ lấy đây làm độc lực để phát triển kênh nhiều hơn trong tương lai. Hy vọng các bạn sẽ luôn ủng hộ mình trong thời gian tới”Oops Banana bộc bạch.
" alt="Oops Banana cán mốc 1 triệu người theo dõi với kênh Youtube về Minecraft"/>Oops Banana cán mốc 1 triệu người theo dõi với kênh Youtube về Minecraft
Ngoài ra, những thông tin về hoạt động của người dùng trên Quora như đăng câu hỏi, câu trả lời, nhấn nút bình chọn hoặc bỏ bình chọn, cũng bị rò rỉ.
Quora ngay lập tức cho gửi thông báo tới những người dùng bị ảnh hưởng, đồng thời đăng xuất tài khoản của họ khỏi trang này để tăng cường công tác bảo mật. Ngoài ra, Quora cũng cho mở cuộc điều tra về vụ việc và thực hiện các biện pháp tăng cường bảo mật thông tin của người dùng.
Quora là trang web dịch vụ hỏi đáp được chính những người sử dụng tạo lập, trả lời và chỉnh sửa.
Trước đó, Tập đoàn kinh doanh khách sạn toàn cầu Marriott International cho biết dữ liệu cá nhân của khoảng 500 triệu khách hàng của họ có thể đã bị tin tặc đánh cắp trong một vụ tấn công vào cơ sở dữ liệu đặt phòng tại các khách sạn thuộc chuỗi Starwood của tập đoàn này.
Việc rò rỉ thông tin người dùng đang khiến nhiều công ty và cả các tập đoàn công nghệ gặp không ít khó khăn để ngăn chặn.
H.N. - Kim Duyên - Trần Thanh Thủy (tổng hợp)
" alt="Hàng trăm triệu người lộ thông tin sau vụ hacker tấn công trang Quora"/>Hàng trăm triệu người lộ thông tin sau vụ hacker tấn công trang Quora