您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhân viên quán net bị dị tật ở chân được khách hàng khen ngợi vì quá chăm chỉ
Bóng đá362人已围观
简介Trong thời kỳ các chủquán netliên tục gặp những trường hợp nhân viên lười biếng,ânviênquánnetbịdịtật...
Trong thời kỳ các chủ quán net liên tục gặp những trường hợp nhân viên lười biếng,ânviênquánnetbịdịtậtởchânđượckháchhàngkhenngợivìquáchămchỉsố liệu thống kê về ngoại hạng anh thậm chí tìm cách trộm cắp tiền của phòng máy thay vì cố gắng làm việc thì đây đúng là của hiếm. Hai anh chàng này dù bị dị tật ở chân, đi lại di chuyển khó khăn song lại vô cùng chăm chỉ, tận tuỵ, tới nổi chủ kinh doanh phải lên tiếng khâm phục:
![](https://gamesao.vnncdn.net/Resources/Upload/Images/Editor/39/Nhan-vien-quan-net-bi-di-tat-o-chan-duoc-khach-hang-khen-ngoi-vi-qua-cham-chi/nhan-vien-quan-net-1.jpg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 08/02/2025 05:25 Ý ...
【Bóng đá】
阅读更多Vì sao chúng ta không tử tế hơn?
Bóng đáGeorge Saunders. Ảnh: Damon Winter/The New York Times
Với người già, ngoài chuyện bạn có thể vay tiền họ hay đề nghị họ khiêu vũ một điệu nhảy cổ lỗ sĩ cho các bạn xem và tha hồ cười, họ còn hữu dụng ở một điểm, ấy là bạn có thể hỏi họ: “Nghĩ lại những chuyện ngày xưa, bác có tiếc nuối day dứt điều gì chăng?” Và họ sẽ kể bạn nghe. Đôi khi như bạn biết đấy, họ tự kể ra dù bạn chẳng hỏi. Thậm chí có khi bạn yêu cầu rành rọt là thôi đừng có kể ra, thế mà họ vẫn cứ kể.
Vậy điều gì khiến cho tôi tiếc nuối day dứt?
Nghèo túng ngày này qua tháng khác? Không phải. Hay những công việc tồi tệ, như nghề “bẻ khuỷu chân giò trong lò mổ?” Không, tôi chẳng day dứt chuyện đó. Cởi truồng nhảy lộn đầu xuống sông ở Sumatra, đầu óc choáng váng, rồi nhìn lên thấy khoảng 300 con khỉ ngồi trên một đường ống, đang đại tiện xuống dòng sông mà tôi đang há mồm bơi trần như nhộng? Hay là chuyện bị ốm gần chết sau đó, và dính bệnh tật trong suốt bảy tháng tiếp theo? Không, những chuyện đó chẳng sao cả. Hay là liệu tôi có day dứt về những trường hợp đáng xấu hổ? Như cái lần chơi khúc côn cầu trước một đám đông, trong đó có người con gái tôi thực sự si mê, thế mà chẳng hiểu bằng cách nào tôi bị té xuống, miệng ọe ra một tiếng, lóng ngóng tự làm cho bóng bay vào khung thành của mình, đồng thời đánh văng cây gậy vào đám đông và suýt nữa thì bay trúng người cô ấy? Không. Tôi thậm chí cũng chẳng day dứt gì chuyện đó.
Nhưng có chuyện này làm tôi day dứt:
Hồi tôi học lớp Bảy, có một đứa trẻ mới trong lớp. Để bảo toàn danh tính cho cô ấy, trong diễn từ này tên cô được mặc định là “ELLEN.” ELLEN rất bé, hay xấu hổ. Cô đeo đôi mục kỉnh, loại mà vào thời ấy chỉ những bà già mới đeo. Những khi bối rối hồi hộp, tức là hầu như lúc nào cũng vậy, cô bé có thói quen cho một dẻ tóc vào mồm nhai.
Cô bé nhập trường, đến sống trong khu dân phố của chúng tôi, và hầu như chẳng được ai coi trọng, nhiều khi còn bị trêu chọc (“Tóc mày ngon nhỉ”– kiểu như vậy). Tôi có thể thấy chuyện đó làm cô bé bị tổn thương, và vẫn nhớ hình ảnh của cô sau mỗi lần bị trêu như thế: mắt nhìn xuống, chạnh lòng một chút, như thể nhận ra vị trí nhạt nhòa của mình trong đời sống, và cô chỉ biết ráng hết sức để mình tự biến mất. Một lúc sau cô bé dạt đi chỗ khác, dẻ tóc vẫn còn ngậm trong miệng. Tôi hình dung khi tan trường cô bé về nhà, mẹ cô sẽ hỏi: “Ngày hôm nay thế nào con yêu?” và cô sẽ nói, “Tốt ạ”. Rồi mẹ cô sẽ nói, “Con chơi với nhiều bạn không?” và cô trả lời: “Có ạ, nhiều lắm”.
Có khi tôi thấy cô bé quanh quẩn trước sân nhà, như thể sợ phải rời khỏi đấy.
Và rồi – họ chuyển đi. Chỉ vậy thôi. Chẳng có bi kịch, cũng chẳng xảy ra một vụ bắt nạt gớm ghê cuối cùng.
Hôm trước cô bé còn ở đó, ngày hôm sau đã không còn nữa.
Hết chuyện.
Vì sao tôi day dứt việc này?Vì sao bốn mươi hai năm sau tôi vẫn nghĩ về nó? So với đa số những đứa trẻ khác, thực ra tôi khá tử tế với cô bé. Tôi chưa bao giờ nói điều gì không hay với cô ấy. Thậm chí, đôi khi tôi còn bảo vệ cô ta (một cách vừa phải).
Thế mà. Chuyện ấy vẫn làm tôi băn khoăn.
Vậy nên đây là sự thật mà tôi biết, dù nó có hơi cổ lỗ, và tôi cũng không thật rõ mình phải làm gì với nó.
Đó là, điều khiến tôi tiếc nhất trong đời mình là những lần để lạc mất lòng tốt.
Đó là những khoảnh khắc khi thấy một người nào đó, chịu đau khổ ngay trước mặt mình, và rồi tôi đã hành xử một cách … hợp lý. Dè dặt. Vừa phải.
Nếu ta nhìn qua lăng kính từ phía ngược lại và đặt câu hỏi: Ai, trong cuộc đời bạn, khiến bạn nhớ đến một cách dễ chịu nhất, với cảm giác quý mến thật rõ ràng?
Chắc chắn đó những người đối xử với bạn tốt nhất.
Nói ra thì có phần dễ dãi, và chắc là khó thực hiện, nhưng tôi cho rằng chúng ta nên đặt ra một mục tiêu trong cuộc đời: cố gắng tử tế hơn.
Câu hỏi mấu chốt đầu tiên là: Vấn đề của chúng ta là gì? Vì sao chúng ta không tử tế hơn?
Mỗi người trong chúng ta sinh ra với một chuỗi những mê lầm cố hữu, có lẽ chúng là một phần trong bản năng sinh tồn hình thành do chọn lọc tự nhiên: (1) cho rằng mình là trung tâm vũ trụ (nghĩa là cho rằng câu chuyện đời mình là chính yếu và đáng quan tâm nhất, hay thực chất là duy nhất); (2) cho rằng mình tách biệt khỏi thế giới (kiểu như chúng ta chỉ cần biết là đang sống trong đất nước của mình, còn bên ngoài kia chẳng đáng quan tâm), và (3) cho rằng ta bất diệt (cái chết là có thật, nhưng nó chỉ đến với người khác, còn với ta thì không).
Tuy chúng ta không thực sự tin vào những điều mê lầm này – hiểu biết của chúng ta hẳn là sâu sắc hơn thế – nhưng ta vẫn tin vào chúng một cách âm thầm, và để chúng chi phối lối sống của mình, khiến ta luôn ưu tiên nhu cầu của mình cao hơn nhu cầu người khác, mặc dù điều chúng ta vẫn mong muốn trong thâm tâm là cố gắng trở nên bớt ích kỷ, hiểu biết và tỉnh táo hơn, cởi mở hơn, nhân ái hơn.
Do đó, câu hỏi mấu chốt tiếp theo sẽ là: Ta phải LÀM như thế nào? Làm sao để ta trở nên nhân ái, cởi mở, bớt vị kỷ, tỉnh giác hơn, bớt mê lầm hơn, v.v?
Vâng, đó quả là câu hỏi quan trọng.
Nhưng thật không may, tôi chỉ còn lại ba phút [cho bài diễn từ này].
Vậy nên cho phép tôi nói điều này. Có một số cách. Điều ấy hẳn bạn cũng đã biết, vì trong cuộc sống của mình, bạn đã trải qua những lúc Giàu Nhân ái và cả những lúc Kém Nhân ái, và bạn cũng tự biết điều gì giúp mình đến gần với lòng nhân ái hơn. Giáo dục; đắm mình trong một tác phẩm nghệ thuật; nguyện cầu; thiền định; nói chuyện thẳng thắn với một người bạn thân; tham gia vào những truyền thống tâm linh – qua đó ta nhận ra đã có vô vàn những nhà thông thái để lại những câu trả lời cho các câu hỏi mà ngày nay chúng ta thắc mắc.
Tuy nhiên tử tế thực chất là điều khó – ban đầu thì nó dễ dàng, nhưng rồi nó phức tạp và đòi hỏi ở ta đủ thứ.
Nhưng có một điều giúp ích cho chúng ta: đó là việc “trở nên tử tế” có thể xảy ra tự nhiên theo tuổi tác con người. Có thể đơn giản chỉ vì sự mệt mỏi: khi ta già hơn, ta nhận ra sự ích kỷ thật vô ích – hay thật ra là vô lý. Chúng ta trở nên nhân ái và tự xét lại thói vị kỷ của mình. Chúng ta bị cuộc đời vùi dập, rồi được ai đó bảo vệ, giúp đỡ, và học được rằng chúng ta không tách rời nhau, và cũng không muốn tách rời. Chúng ta chứng kiến những người gần gũi thân thiết với mình rơi rụng đi, và dần dần nhận thấy bản thân ta cũng sẽ một ngày phải rơi rụng. Đa số mọi người khi có tuổi đều bớt ích kỷ và nhân ái hơn. Tôi tin chuyện đó là thật. Nhà thơ Hayden Carruth người Syracuse từng nói trong một bài thơ ông viết lúc gần cuối đời, rằng “bây giờ gần như chỉ còn lại Tình Yêu”.
Cho nên, một dự đoán, cũng là lời chúc chân thành của tôi tới các bạn: khi bạn già đi, cái tôi của bạn sẽ nhỏ lại và bạn sẽ trưởng thành lên trong tình yêu. BẠN sẽ dần dần bị thay thế bởi TÌNH YÊU. Nếu bạn có con, đó sẽ là khoảnh khắc to lớn trên tiến trình tự tiêu trừ cái tôi. Bạn sẽ không còn quá chăm lo cho bản thân BẠN, chỉ cần các con bạn được hưởng điều tốt đẹp là được rồi. Đó cũng là lý do phụ huynh của các bạn tự hào và hạnh phúc biết bao trong ngày hôm nay. Một trong những ước mơ trìu mến nhất của họ đã thành hiện thực: đó là bạn đã đạt được một điều khó khăn và bền vững, nó sẽ giúp bạn trở nên một người lớn hơn và sẽ giúp cuộc đời bạn tốt đẹp hơn, từ nay trở đi và mãi mãi - tiện đây, tôi xin chúc mừng các bạn.
Khi còn trẻ, chúng ta thường lo ngại – cũng là điều dễ hiểu – liệu mình có đủ phẩm chất hay không. Chúng ta có thể thành đạt hay không? Liệu ta có thể dựng xây một cuộc sống đầy đủ cho chính mình? Nhưng chúng ta – đặc biệt là các bạn trong thế hệ ngày nay – chợt nhận ra có một vòng lặp trong sự tham vọng. Bạn cố gắng học giỏi trung học, mong sao được vào một trường đại học tốt, để rồi bạn có thể học giỏi đại học, mong sao tìm được một công việc tốt, để rồi bạn có thể làm tốt công việc, đề rồi …
Điều này thực chất là tốt. Nếu chúng ta trở nên tử tế hơn, tiến trình ấy phải bao gồm cả sự nghiêm túc với chính bản thân mình – trong vai trò là một người làm việc, một người thành đạt, một người mơ mộng. Ta phải như vậy, để đạt đến bản thể tốt đẹp nhất của mình.
Thế nhưng sự thành đạt vốn không bền vững. “Thành công”, trong việc gì cũng vậy, luôn khó, và luôn đặt ra cho ta những đòi hỏi mới (thành công giống như một ngọn núi luôn tự vươn cao trong quá trình bạn trèo lên), và có một nguy cơ rất thật là “thành công” sẽ nuốt trọn toàn bộ cuộc đời bạn, trong khi bạn vẫn để ngỏ những câu hỏi lớn lao trong cuộc đời.
Vì vậy, lời khuyên cuối bài diễn từ của tôi cho bạn: vì với cách nhìn của tôi, cuộc đời bạn là một tiến trình dần dần trở nên tử tế và nhân ái hơn, cho nên bạn hãy: nhanh chân lên.Phải khẩn trương. Bắt đầu ngay từ bây giờ. Có một thứ mê lầm trong mỗi người chúng ta, một thứ bệnh tật: sự ích kỷ. Nhưng cũng tồn tại cả phương thuốc giải. Hãy là một bệnh nhân tích cực và chủ động, thậm chí lo lắng một chút vì chính bản thân mình – nỗ lực tìm ra những liều thuốc chống ích kỷ có hiệu quả nhất, cho toàn bộ phần còn lại cuộc đời mình.
Hãy cứ làm tất cả những đự định khác, những điều to lớn – du lịch, giàu có, trở nên có tên tuổi, sáng tạo, lãnh đạo, yêu đương, kiếm được hay để mất một mớ tiền, hay là cởi truồng bơi trong rừng (sau khi đã kiểm tra và đảm bảo không có phân khỉ)– nhưng đồng thời trong phạm vi khả năng cho phép, hãy hướng mình theo sự tử tế. Làm những điều giúp hướng bạn theo những câu hỏi lớn, và tránh những điều làm bạn nhỏ bé và tầm thường. Phần tỏa sáng trong bạn, nằm sâu hơn cả cá tính – ta có thể gọi là linh hồn – cũng sáng lạn như của bất kỳ ai. Sáng như của Shakespeare, sáng như của Gandhi, sáng như của Mẹ Teresa. Hãy dọn quang mọi thứ ngăn cách bạn với ánh sáng bí mật ấy. Tin rằng nó tồn tại, hiểu về nó nhiều hơn, nuôi dưỡng nó, chia sẻ những quả ngọt của nó một cách không mệt mỏi.
Một ngày kia, 80 năm sau, khi bạn 100 tuổi, còn tôi 134, khi cả hai ta đã tử tế và nhân ái quá mức, hãy viết cho tôi đôi dòng, kể tôi nghe về cuộc đời bạn. Tôi hi vọng bạn sẽ nói: nó quá tuyệt vời.
—
George Saunderslà một nhà văn nổi tiếng, đồng thời là giáo sư Đại học Syracuse ở Mỹ. Ông viết truyện ngắn, tiểu luận, truyện dài, và truyện cho trẻ em, dành được nhiều giải thưởng uy tín.
- Thanh Xuânlược dịch theo New York Times
...
【Bóng đá】
阅读更多Trường THPT Lương Thế Vinh kiến nghị vì 'bị gây khó dễ, phân biệt đối xử'
Bóng đáTrong đơn kiến nghị gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Ban Giám hiệu Trường THCS &THPT Lương Thế Vinh đã trình bày nhiều vấn đề mà nhà trường cho rằng thiếu công bằng, không đúng với chủ trương xã hội hóa giáo dục trong quá trình tuyển sinh lớp 10. Cụ thể, đơn thư cho hay, ngày 20/8, các trường THPT trên địa bàn Hà Nội nhận được chỉ đạo từ Phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng (Sở GD-ĐT Hà Nội) thông báo điều chỉnh lịch tuyển học sinh trúng tuyển lớp 10 năm học 2020-2021 sau phúc khảo.
Theo đó, thời gian tiếp nhận hồ sơ và xác nhận lên hệ thống HanoiEdu là ngày 25 và 26/8 theo giờ hành chính.
Tuy nhiên, liên tục từ 8h ngày 25/8 nhà trường làm thủ tục xác nhận học sinh trúng tuyển sau phúc khảo lên hệ thống HanoiEdu thì không thể nhập được.
Nhà trường đã liên hệ tới trưởng và phó trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng nhưng không ai bắt máy. Liên hệ vào số máy các chuyên viên để hỏi thì được cho biết, hệ thống HanoiEdu chỉ mở cho các trường công lập, không mở cho trường ngoài công lập.
“Chúng tôi vô cùng bất ngờ và bức xúc với câu trả lời này vì nó vô trách nhiệm với học sinh, cha mẹ học sinh và các trường ngoài công lập, đi ngược lại chủ trương xã hội hóa giáo dục” – Ban Giám hiệu nhà trường nêu trong đơn.
Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội. Ngoài ra, trong đơn cũng nêu bất cập trong mùa tuyển sinh năm 2020-2021, trong khi Sở chỉ đạo thời gian nhập thông tin lên hệ thống HanoiEdu là các ngày 3,4,5/8, nhưng các trường ngoài công lập không đăng nhập được ngay mà trễ hơn.
"Như ở Trường THCS & THPT Lương Thế Vinh phải đến 16h mới bắt đầu nhập được trên hệ thống, muộn hơn các trường công lập mấy tiếng đồng hồ, chưa nói đến việc văn phòng trường phải liên tục gọi điện lên Phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng để xin hỗ trợ. Hơn nữa, hệ thống HanoiEdu đã chốt cứng chỉ tiêu tuyển sinh các trường tư thục, chỉ cần vượt 1 chỉ tiêu là không thể nhập lên. Nhưng khi phúc khảo có một số trường hợp rút hồ sơ khỏi trường tư, chỉ tiêu tuyển sinh bị thiếu, chúng tôi lại không thể nhập học cho các em khác có nhu cầu và đủ khả năng trúng tuyển dù chỉ tiêu vẫn còn", đơn kiến nghị nêu.
Nhà trường cũng cho hay sau khi hỏi các chuyên viên của phòng này thì được giải thích: "Trường phải làm báo cáo, công văn lên Sở".
Kiến nghị để tránh hình thành cơ chế xin-cho
Ban Giám hiệu trường này cho rằng, các trường ngoài công lập đang gánh giúp Nhà nước nhiệm vụ phổ cập giáo dục, giảm áp lực sĩ số trường công lập nội thành, giảm biên chế và ngân sách nhà nước.
Song, với cách quản lý như hiện nay, học sinh, phụ huynh và trường ngoài công lập không những không được tạo điều kiện mà còn bị gây khó dễ, phân biệt đối xử rất bất công.
"Sau các cuộc điện thoại của chúng tôi đến các phòng ban chức năng, vào lúc 11h18' ngày 25/8, ông Phạm Quốc Toản - trưởng phòng này, có gọi cho tôi giải thích các chuyên viên không hiểu và đã giải thích không đúng. Ngoài ra, ông Toản cho hay Sở GD-ĐT Hà Nội chỉ là một đầu mối và phải làm việc với thành phố. Sau cuộc gọi này, 11h30', Trường Lương Thế Vinh đã đăng nhập được hệ thống bình thường” – đơn thư trình bày.
Ban Giám hiệu Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh cho rằng, trong khi Chính phủ đang thúc đẩy cải cách hành chính, xây dựng chính phủ điện tử để phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn, tiện lợi và hiệu quả hơn, thì cách làm này là ngược lại. Cụ thể là gây khó dễ cho các trường tư thục, tạo cơ chế xin - cho bằng chính rào cản kỹ thuật từ hệ thống HanoiEdu.
Do đó, nhà trường làm đơn kiến nghị khẩn cấp để tránh hình thành cơ chế xin - cho và năm nào cũng gặp phải những phiền phức không đáng có.
Trường đề nghị các cấp chỉ đạo các đơn vị liên quan công khai quy trình, thủ tục xác nhận tuyển sinh đầu cấp lên hệ thống HanoiEdu trên cổng thông tin; loại bỏ ngay các rào cản kỹ thuật để gây khó dễ cho các trường tư thục trong việc nhập học sinh trúng tuyển sau phúc khảo; đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa trường công lập và trường tư thục trong các thủ tục hành chính trên HanoiEdu; loại bỏ vĩnh viễn các công cụ/chức năng mang tính phân biệt đối xử với các trường tư thục.
Đông Hà
Những lớp học 'đình đám' trong mùa thi lớp 10 ở Hà Nội
Mùa tuyển sinh lớp 10 năm 2020 vừa qua, một số lớp học ở Hà Nội đạt kết quả ấn tượng khi hầu hết học sinh có điểm trúng tuyển vào các trường THPT công lập cao, đỗ vào nhiều trường chuyên.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
- Xa chồng, nữ bác sĩ quay cuồng trong mối tình tội lỗi
- Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn tuyển sinh năm học 2020
- Phát huy hợp tác TT&TT, giá trị cốt lõi trong mối quan hệ Việt Nam
- Soi kèo phạt góc Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- Tiền phạt người kiếm tiền từ thương mại điện tử vượt hơn 1.000 tỷ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
-
NSƯT Kim Tiểu Long. "Cuộc đời, chuyện tình cảm của tôi đôi lúc không suôn sẻ, 3 chìm 7 nổi, không phải lúc nào cũng hạnh phúc. Khi hát, tôi cũng đưa cảm xúc cá nhân vào đó", anh nói.
Nam nghệ sĩ mong tìm được sự đồng cảm với người nghe, đặc biệt là những người đã kết hôn, làm cha mẹ. Anh quan niệm khi gia đình tan vỡ, người tội nhất cuối cùng là những đứa con. Do đó, anh hy vọng các bậc phụ huynh quyết định điều gì cũng nghĩ đến con trước tiên.
"Các bạn trẻ đừng nóng vội mà hãy suy nghĩ cho thật chín chắn. Mỗi người hãy dẹp bỏ cái tôi để con mình được hạnh phúc", nam ca sĩ bày tỏ.
Kim Tử Long được đàn chị - NSND Phượng Loan hỗ trợ đóng MV. Trước đó, Kim Tiểu Long thực hiện một số MV về đề tài gia đình như Thua một người dưng, Anh em bỏ nhau sao đành, Tiền bạc như vôi... hút triệu lượt xem, khán giả phản hồi tích cực.
Lần này, anh chọn chủ đề ly hôn để phần nào phản ánh mặt trái xã hội. Theo anh, đây là nỗi khổ của những người trong cuộc, không chỉ là người chồng hay vợ mà còn của chính những đứa con.
Nam nghệ sĩ muốn thực hiện những sản phẩm nghệ thuật hướng tới cộng đồng: “Chúng ta không thể cứ ca ngợi tình yêu chung chung, sáo rỗng mà phải đi vào đời sống, những vấn đề xã hội quan tâm”.
Ca khúc do nhạc sĩ trẻ Danh Zoram viết và gửi trực tiếp cho Kim Tiểu Long vì nghĩ bài hát hợp với anh. Khi thu âm, anh thấy tâm đắc và quyết định thực hiện MV. Sản phẩm được đầu tư như một vở cải lương ngắn, do nghệ sĩ Duy Mỹ viết kịch bản, Lữ Kiến Hào đảm nhận vai trò đạo diễn.
Nghệ sĩ từng một lần ly hôn, hiện sống cùng người vợ thứ hai ở Mỹ. MV kể về đôi vợ chồng trẻ vì cuộc sống nghèo mà lục đục rồi dẫn đến "ông ăn chả, bà ăn nem", cái kết là ly hôn. Mỗi người chọn hạnh phúc riêng bỏ lại đứa con nhỏ tên Long sống thui thủi với bà ngoại ở quê. Khi lớn lên, thành đạt nhưng trong lòng Long vẫn không quên ký ức tuổi thơ với bao nỗi đau của một gia đình không trọn vẹn…
Trong sự kiện, nghệ sĩ Linh Tâm bày tỏ niềm vui, chúc mừng NSƯT Kim Tiểu Long luôn nỗ lực tạo ra nhiều sản phẩm nghệ thuật có ý nghĩa.
Kim Tiểu Long sinh năm 1974 tại Vĩnh Long, đam mê cải lương từ nhỏ. Lớn lên, anh theo đuổi con đường ca hát chuyên nghiệp. Một thời gian, anh gặp nghệ sĩ Kim Tử Long và được khuyên đổi thành nghệ danh Kim Tiểu Long.
Sau khi đoạt giải triển vọng Trần Hữu Trang 2003, anh trở thành ngôi sao mảng cổ nhạc vào thập niên 2000, huy chương vàng Hội diễn Sân khấu Cải lương chuyên nghiệp toàn quốc 2004. Kim Tiểu Long còn đi hát, đóng phim với các tác phẩm Người hát rong, Hậu hoa hậu, Tiếng dương cầm trong mưa, Hướng nghiệp. Tháng 10/2022, anh đoạt huy chương bạc Liên hoan Sân khấu Thủ đô với vở Vương quyền - Vụ án Tống Thị Quyên.
Trailer phim ca nhạc 'Ly hôn' của Kim Tiểu Long
Cháu gái NSƯT Kim Tiểu Long buồn vì bị nói ‘3 năm 2 đời chồng’Saka Trương Tuyền – cháu gái NSƯT Kim Tiểu Long buồn và sốc khi chịu những tin đồn đã kết hôn sinh con, nổi tiếng nên bỏ chồng…" alt="NSƯT Kim Tiểu Long: Chuyện tình cảm của tôi đôi lúc không suôn sẻ, 3 chìm 7 nổi!">NSƯT Kim Tiểu Long: Chuyện tình cảm của tôi đôi lúc không suôn sẻ, 3 chìm 7 nổi!
-
Trong bản tường trình, ông Phúc cũng nhận thức sai sót của mình và cho hay gia đình học sinh cũng chấp nhận bỏ qua mặc dù trong lúc phụ huynh nóng giận có đăng bài viết trên mạng… “Rất mong quý lãnh đạo xem xét tạo cơ hội cho tôi được rút kinh nghiệm, tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ của tôi”, ông Phúc viết.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, sự việc xảy ra vào ngày 19/3, trong giờ học môn Toán (tiết thứ 3). Cũng theo hiệu trưởng trường tiểu học Tân Phú Trung, sự việc khiến học sinh H.P bị trầy xước vết nhỏ, chảy máu. Ngay lúc đó, hiệu trưởng đã lấy dụng cụ y tế tại lớp cầm máu cho em và sát trùng vết thương.
Sau đó, hiệu trưởng cùng phụ huynh đưa em P. đến Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi để kiểm tra vết thương. Tại bệnh viện, bác sĩ kết luận vết thương nhỏ, không sâu, bé, không có triệu chứng chóng mặt nên đã cho thuốc về nhà uống theo dõi. Hiệu trưởng đã về nhà phụ huynh để trình bày sự việc và xin lỗi.
Tình tiết lạ vụ học sinh nghi bị thầy giáo đánh phù nề vùng đầu
Một số học sinh khẳng định thầy giáo có dùng que nhỏ đánh vào đầu Q., nhưng số khác cho biết do Q. đi xe đạp buông hai tay nên bị ngã ra đường." alt="Vụ đánh học sinh lớp 2 chảy máu đầu: hiệu trưởng nói do lỡ tay">Vụ đánh học sinh lớp 2 chảy máu đầu: hiệu trưởng nói do lỡ tay
-
-Sau 10 năm thực hiện đề án lệch giờ học, Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục đề xuất học lệch giờ để tránh ùn tắc giao thông.
Sáng 5/10, Viện nghiên cứu phát triển thành phố phối hợp với Sở Giao thông vận tải, Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức Hội thảo đánh giá hiệu quả việc thực hiện đề án lệch ca, lệch giờ trong ngành giáo dục trên địa bàn thành phố từ năm 2007 đến nay.
Từ năm 2007 trở về trước bậc mầm non vào học lúc 7h30, tan trường lúc 16h; Các bậc tiểu học vào học lúc 7h và 13h tan trường lúc 11h và 16h30; Bậc THCS vào học lúc 7h và 13h, tan trường lúc 11h15 và 17h; Bậc THPT vào học lúc 6h45 và 12h45 tan trường lúc 11h15 và 17h15.
Phụ huynh đón con tại Trường THPT Trần Đại Nghĩa (Ảnh:Đinh Quang Tuấn Theo điều chỉnh của đề án, bậc mầm non giữ nguyên khung giờ, trong khi bậc tiểu học vào buổi sáng giữ nguyên, buổi chiều sẽ học trễ hơn 15 phút. Các bậc học THCS, THPT đều được điều chỉnh vào học trễ hơn 15 phút.
Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, theo báo cáo của đơn vị gửi về Sở cho thấy, sau thời gian thực hiện đề án lệch giờ, tình trạng lấn chiếm lòng lề đường giảm rất nhiều, không còn hiện tượng ùn tắc giao thông vào các giờ cao điểm tại các trường học. Tuy nhiên, vẫn còn một vài địa phương chưa hỗ trợ tích cực cho các đơn vị trường học trong việc kiểm soát, hỗ trợ cổng trường vào giờ cao điểm.
Việc điều chỉnh lệch giờ học và giờ đi về giữa các trường cùng một tuyến đường trọng điểm được các đơn vị tham gia tích cực, góp phần làm giảm ùn tắc giờ cao điểm.
Để thực hiện việc giảm ùn tắc giao thông, Sở GD-ĐT yêu cầu các trường có bãi sân rộng mở cổng cho phụ huynh vào đón con em mỗi giờ tan học như: Tiểu học Lương Định Của (Quận 3), Tiểu học Minh Đạo, Tiểu học Chánh Nghĩa (Quận 5), THCS Lê Quý Đôn (Quận 11)...
Nơi nào không có bãi xe rộng thì trường và địa phương phối hợp tìm nơi lân cận để phụ huynh có chỗ đưa đón con em, tuyệt đối không để phụ huynh đậu xe dưới lòng lề đường.
Sở GD-ĐT đề xuất tiếp tục duy trì giờ học và giờ về như đề án, khuyến khích học sinh đi phương tiện công cộng để giảm áp lực sử dụng xe máy vào các giờ cao điểm cũng như hạn chế tai nạn, kéo giảm ùn tắc giao thông.
Đánh giá về đề án lệch ca, lệch giờ Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, cho rằng việc bố trí giờ giấc lệch nhau giữa các bậc học là cần thiết. Việc học lệch giờ không gây xáo trộn giờ giấc quá lớn của các khối học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh đưa đón. Do vậy sự chênh lệch giữa các bậc học được ngành giáo dục duy trì chênh lệch 15 phút là chấp nhận được.
Theo Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, trước năm 2007 thời gian đi học có sự trùng lắp giữa bậc tiểu học và trung học cơ sở (bắt đầu 7h), điều nay gây khó khăn cho phụ huynh khi đưa học sinh tiểu học và THCS cùng đến trường. Trong trường hợp một gia đình có cả hai đối tượng học sinh này thì cùng lúc phải đưa đón do vậy việc điều chỉnh này là phù hợp hơn. Sau điều chỉnh thì có độ lệch giờ nhiều hơn giữa các bậc học vào giờ bắt đầu và giờ kết thúc dù khoảng cách chênh lệch không cao, bình quân 15-30 phút giữa các bậc học. Riêng giờ ra về của bậc mầm non và tiểu học dãn ra hơn, chênh nhau đến 45 phút thay vì 30 phút như trước đây, giúp phụ huynh thuận lợi hơn trong trường hợp đón cả hai bậc học này.
Tuy nhiên, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM cũng cho rằng, vẫn còn hiện tượng hiện tượng ùn tắc giao thông nghiêm trọng ở các trường phổ thông. Nguyên nhân là do ý thức chưa tốt của phụ huynh khi đón con; Sự phát triển của phương tiện cá nhân quá nhanh; Hệ thống giao thông công cộng kém và học sinh chưa hình thành thói quen đi bộ đến trường; Các gia đình có điều kiện nên thường đón con bằng ôtô nhưng không chấp hành quy định đậu cách cổng trường 50m nên dễ gây ùn tắc...
Còn đại diện Sở Nội vụ TP.HCM cho rằng, phương án bố trí lệch ca, lệch giờ trong ngành giáo dục phải có sự đồng bộ phương án với các ngành khác. Vì học sinh vào học sớm hoặc học trễ hơn 15 phút so với trước đây nhưng giờ làm của phụ huynh là cố định, vì vậy bố mẹ vẫn không thay đổi được thời gian đưa con đi học. Như vậy người chịu ảnh hưởng là phụ huynh chứ không phải học sinh.
Trước đó năm 2007 tại TP.HCM bậc học mầm non bắt đầu từ 7h30, kết thúc lúc 16h; bậc tiểu học và THCS bắt đầu từ 7h và 13h, kết thúc 11h và 16h30 (bậc THCS kết thúc muộn hơn 15 phút), bậc THPT bắt đầu từ 6h45 và 12h45, kết thúc lúc 11h15 và 17h15.
Từ tháng 10/2007, TP.HCM áp dụng học lệch giờ giữa các bậc là 15 phút, riêng mầm mon giữ nguyên. Giải pháp bố trí giờ làm việc và học tập là một trong 8 giải pháp cấp bách nhằm giảm tai nạn và ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố.
Lê Huyền
" alt="Học sinh tiếp tục đề xuất học lệch giờ giảm ùn tắc giao thông">Học sinh tiếp tục đề xuất học lệch giờ giảm ùn tắc giao thông
-
Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
-
- “Tổng số tiền dành cho đổi mới chương trình ước tính khoảng 144 tỷ đồng và chỉ bằng 180m đường Kim Liên – Ô Chợ Dừa, bằng 600m đường cao tốc Bắc Nam” - GS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ trong buổi thuyết trình về những vấn đề liên quan đến chương trình giáo dục phổ thông mới sáng 15/9.Duy trì một bộ sách giáo khoa là tư duy bao cấp nặng nề" alt="Số tiền đổi mới chương trình giáo dục bằng 600m cao tốc Bắc Nam"> Số tiền đổi mới chương trình giáo dục bằng 600m cao tốc Bắc Nam