Đội hình những cầu thủ Nghệ An xa xứ ở V.League 2020

Thế giới 2025-02-24 11:17:22 83654
ĐộihìnhnhữngcầuthủNghệAnxaxứởreal madrid đấu với osasuna   Hoàng Ngọc - 03/03/2020 14:00  V-League
本文地址:http://play.tour-time.com/html/269c399334.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà

Ngày 25/6/2016 Công ty TNHH XD&KD nhà Điền Phúc Thành, Công ty CP-XD Phước Thành và Công ty CP đầu tư Thủ Thiêm ra mắt khu nhà mẫu dự án Căn hộ cao cấp Centana Thủ Thiêm tại ngã 6 đại lộ Mai Chí Thọ, P. An Phú, Quận 2.

Được biết, Centana Thủ Thiêm dự kiến có mức giá chỉ từ 28 triệu/m2 được xem là cạnh tranh trên thị trường hiện nay, và chính sách thanh toán hấp dẫn tạo cơ hội cho nhà đầu tư. Nhằm tạo điều kiện cho các khách hàng sở hữu căn hộ như ý, công ty dự kiến áp dụng phương thức thanh toán chỉ 10% giá trị hợp đồng trong đợt 1, phần còn lại thanh toán 8 đợt kéo dài trong 24 tháng.

{keywords}

Khách hàng đến khu vực nhà mẫu Centana Thủ Thiêm

Ông Đoàn Minh Trung, Phó Giám đốc Kinh Doanh Công ty TNHH XD&KD nhà Điền Phúc Thành chủ đầu tư dự án cho biết: “Centana Thủ Thiêm là dự án tâm huyết của 3 Chủ đầu tư Điền Phúc Thành, Phước Thành và Công ty Nhà Thủ Thiêm. Chúng tôi khao khát tạo ra những sản phẩm bất động sản chất lượng tốt nhất, giao nhà nhanh nhất nhằm mang lại cuộc sống tiện nghi, hạnh phúc, thịnh vượng cho những khách hàng lựa chọn tin tưởng và đồng hành cùng chúng tôi”.

Sau khi tham quan nhà mẫu, nhiều khách hàng tỏ ra ưng ý với thiết kế căn hộ. Đặc biệt căn hộ doanh nhân 2 phòng ngủ + 1 phòng đa năng và căn hộ 3 phòng ngủ có thiết kế tiện lợi, tận dụng không gian tối ưu với phòng khách và phòng ăn rộng, lô-gia thoáng, khu vực bếp riêng biệt kết nối với sân phơi rộng rãi, thiết bị vệ sinh cao cấp của các thương hiệu uy tín như TOTO, Toshiba...

{keywords}

Nghi thức cắt băng khánh thành Nhà mẫu Centana Thủ Thiêm

Mỗi phòng ngủ đều được lát sàn gỗ có cửa sổ lớn nhằm đảm bảo ánh sáng tốt nhất. Chủ đầu tư cũng chăm chút các chi tiết cần thiết cho cuộc sống như hệ thống nước uống tại vòi, lắp đặt sẵn trần thạch cao, bếp gỗ, giá phơi đồ thông minh… chỉ cần dọn đồ vào là ở ngay.

Centana Thủ Thiêm được giới thương gia đánh giá là một trong số ít các dự án office-tel qui tụ các yếu tố cần và đủ cho một căn hộ dịch vụ chuẩn mực từ vị trí, tiện ích, dịch vụ cho đến thiết kế. Bên cạnh các tiện nghi sinh hoạt thiết yếu của một căn hộ như: bếp, phòng ngủ, phòng khách, nhà vệ sinh… Office-tel Centana Thủ Thiêm còn có khu văn phòng làm việc riêng với đủ các tiện ích văn phòng gồm hệ thống in ấn, photocopy, dịch vụ dọn dẹp phòng, vệ sinh, giặt là, gym-spa...

{keywords}

Khách hàng tham quan nhà mẫu Centana Thủ Thiêm

Ưu điểm của office-tel Centana là sự đa chức năng, phù hợp với giới trẻ có lối sống độc lập, muốn thể hiện và khẳng định giá trị bản thân. Sở hữu căn hộ này họ vừa có thể dùng để ở, vừa có thể sử dụng làm nơi làm việc.

Centana Thủ Thiêm là dự án căn hộ cao cấp ngay ngã sáu Đại lộ Mai Chí Thọ, Nguyễn Thị Định, Đường Cao Tốc tại khu Trung tâm Khu đô thị Thủ Thiêm, Quận 2.

Từ đây chỉ mất 10 phút để đến trung tâm quận 1. Centana Thủ Thiêm có tổng diện tích hơn 9000m2, gồm 2 khu: Block A cao 15 tầng với 196 căn hộ dịch vụ (Officetel) và Block B cao 31 tầng gồm 422 căn hộ.

Không chỉ được thừa hưởng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh của KĐT Thủ Thiêm, cư dân Centana Thủ Thiêm còn được tận hưởng cuộc sống tiện nghi như tại khách sạn 5 sao với hơn 30 loại tiện ích ngay trong tại dự án như hồ bơi, khu coffee shop, khu nhà hàng BBQ - hồ bơi, phòng tập GYM, spa, thư viện, khu vui chơi trẻ em, siêu thị, trung tâm thương mại tầng trệt, khu giặt ủi, hầm để xe rộng rãi…

Đặc biệt, dự án có mật độ xây dựng chỉ chiếm 37% tổng diện tích khu đất, với khu công viên Safari 5000m2 ở ngay đối diện.

Để tìm hiểu thêm về thông tin dự án vui lòng truy cập website: www.centana.vn.

Hotline:0906 67 22 86

Tấn Tài

">

Khai trương căn hộ mẫu Centana Thủ Thiêm

anh 1.png
 Giải thưởng Quả Cầu Vàng và Nữ sinh khoa học công nghệ Việt Nam vừa được công bố và trao thưởng. Ảnh: Tân Hiệp Phát

Hội đồng giải thưởng cho biết nhiều ứng viên có bằng sáng chế, giải pháp hữu ích, có nhiều công bố quốc tế chất lượng cao thuộc danh mục Q1, nhiều giải thưởng, huy chương trong nước và quốc tế và nổi bật trong các hoạt động cộng đồng.

Phát biểu tại lễ trao giải, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đoàn Nguyễn Minh Triết đánh giá phong trào nghiên cứu khoa học, sáng tạo trong thanh niên, sinh viên và các nhà khoa học trẻ phát triển mạnh mẽ qua từng năm. Do đó, giải thưởng Quả Cầu Vàng cũng không ngừng đổi mới, mở rộng phạm vi, đối tượng và lĩnh vực xét giải, nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Ông Triết cho biết sau khi nhận giải, nhiều nhà khoa học trẻ đã trở thành những nhà lãnh đạo, quản lý, giữ vai trò quan trọng trong các cơ quan, tổ chức khoa học công nghệ; hoặc là nhà sáng lập, lãnh đạo các doanh nghiệp công nghệ quy mô lớn... Dù ở vị trí nào, họ tiếp tục khẳng định năng lực nghiên cứu của mình bằng những công trình khoa học có giá trị.

Hỗ trợ đưa những ý tưởng thành hiện thực

Sau 13 năm Tân Hiệp Phát liên tiếp đồng hành cùng Giải thưởng Quả Cầu Vàng, tại Lễ trao Giải năm 2024 vừa diễn ra, nhãn hàng Nước tăng lực Number của công ty đã công bố tài trợ thêm 2 tỷ đồng trong năm nay với mong muốn đồng hành, hỗ trợ tài năng khoa học trẻ tiếp lửa đam mê, sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ để cống hiến cho đất nước và phụng sự xã hội. 

Cụ thể, nhãn hàng Number 1 sẽ lựa chọn một số dự án tiêu biểu của các tài năng trẻ đạt giải Quả Cầu Vàng năm nay để hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu, đưa vào ứng dụng thực tiễn. 

Ông Nguyễn Thiên Tú - Giám đốc Trung tâm Phát triển KHCN và Tài năng trẻ - cho biết, để một tài năng trẻ phát triển, phải có sự tham gia đồng hành của toàn xã hội, từ hệ thống chính trị tới các tổ chức, doanh nghiệp và sự khích lệ của cộng đồng. 

anh 2.png
 Ông Nguyễn Thiên Tú, Giám đốc Trung tâm Phát triển KHCN và Tài năng trẻ và bà Vũ Phương Thanh, Đại sứ thương hiệu Number 1, trao trao giải cho nữ sinh KHCN Việt Nam. Ảnh: Tân Hiệp Phát

“Số tiền này sẽ được đầu tư cho các công trình, sản phẩm khoa học của các tài năng trẻ trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Các bạn có công trình tốt, ý tưởng tốt nhưng các bạn cần nguồn lực để biến những ý tưởng này thành hiện thực, ứng dụng vào cuộc sống. Đây là hướng đi mới rất thiết thực, rất hiệu quả để hỗ trợ các tài năng trẻ, giúp các bạn phát triển bản thân, cống hiến cho cộng đồng”, ông Tú nhận xét.

Nhu cầu tìm kiếm nguồn lực xã hội để đồng hành, hỗ trợ nghiên cứu khoa học, phát triển các sáng chế để ứng dụng rộng rãi trong toàn xã hội là nhu cầu thiết thực của mọi tài năng khoa học trẻ. 

TS. Nguyễn Văn Sơn, Giảng viên Khoa CNTT, Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội, chủ nhân giải thưởng Quả Cầu Vàng 2024 cho rằng việc chung tay của các doanh nghiệp như Tân Hiệp Phát ở giải thưởng Quả Cầu Vàng là một đóng góp ý nghĩa với các nhà nghiên cứu, đặc biệt là các nhà nghiên cứu trẻ từ nước ngoài về. 

anh 3.png
Thứ trưởng Bộ KHCN Bùi Thế Duy cùng Bí thư BCH Trung ương Đoàn Nguyễn Minh Triết trao thưởng Quả cầu vàng cho TS. Nguyễn Văn Sơn (thứ 2 từ trái sang) cùng các nhà khoa học trẻ tiêu biểu. Ảnh: Tân Hiệp Phát 

“Việc đồng hành này giúp cho chúng tôi có nguồn lực để hỗ trợ cho các nghiên cứu trong tương lai, đặc biệt là giai đoạn đầu khi chúng tôi mới trở về Việt Nam. Nó giúp cho chúng tôi định hình hướng nghiên cứu, định hình vị trí của mình trong giới nghiên cứu. Vừa khích lệ, vừa đóng góp cho sự phát triển chung của KHCN Việt Nam”, TS. Nguyễn Văn Sơn bày tỏ.

Tại buổi lễ trao giải thưởng, ông Nguyễn Duy Hưng - Chủ tịch Ủy ban Quản trị, Đảm bảo hoạt động & Danh tiếng Công ty Tân Hiệp Phát - cho biết, giải thưởng Quả cầu vàng và Tân Hiệp Phát có sự “đồng điệu” về nỗ lực cải tiến, sáng tạo để cống hiến cho xã hội.

anh 4.png
 Ông Nguyễn Duy Hưng (giữa), Chủ tịch Ủy ban Quản trị, Đảm bảo hoạt động & Danh tiếng Công ty Tân Hiệp Phát tại lễ trao giải. Ảnh: Tân Hiệp Phát

Ông Hưng nhấn mạnh, “Đổi mới sáng tạo để phục vụ nhân dân, đất nước là giá trị cốt lõi của giải thưởng Quả cầu vàng. Giá trị này là chìa khóa, là động lực của quá trình phát triển chung, đặc biệt là phát triển nhanh, phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội. Ngay tại Tân Hiệp Phát, đổi mới sáng tạo là nhu cầu, là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp Việt có những sản phẩm có chất lượng quốc tế vươn ra thế giới trong môi trường cạnh tranh toàn cầu.

Tân Hiệp Phát rất vinh dự được đồng hành cùng giải thưởng Quả Cầu vàng trong thời gian qua. Giải thưởng đã, đang và sẽ đóng góp thiết thực, truyền cảm hứng và lan tỏa tinh thần liên tục đổi mới sáng tạo. Đưa Việt Nam vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”.

Bùi Huy

">

Tân Hiệp Phát chung tay tiếp lửa đam mê, sáng tạo cho các nhà khoa học 

W-IMGL0064.JPG.jpg
Ông Nguyễn Phương Lâm, Giám đốc bộ phận Phân tích thị trường YouNet ECI, chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: BTC

Ngoài ra, theo báo cáo của của Meta và Bain & Company, cứ 3/4 người tiêu dùng mua sắm TMĐT là Gen Z. Là lực lượng lao động chính của Việt Nam trong 5 năm tới (31%) với thu nhập từ 200 triệu đến 600 triệu đồng, Gen Z chính là thế hệ người tiêu dùng trọng tâm mà các doanh nghiệp nên hướng tới.

Không ngại mua sắm giá trị cao trên sàn

Theo ông Nguyễn Phương Lâm, nếu thời gian đầu của TMĐT, chị em phụ nữ là “thế lực” thống trị, kéo theo hai mặt hàng chủ lực là thời trang và sắc đẹp, hiện nay, nam giới cũng đang thể hiện sức mạnh chi tiêu của mình. Các nhóm ngành hàng mà đàn ông mua nhiều trên các sàn TMĐT bao gồm công nghệ, điện gia dụng tăng trưởng hơn 100% trong 6 tháng cuối năm 2023 so với đầu năm và nằm trong top 5 ngành hàng lớn nhất.

Screenshot 2024 05 29 221530.png
10 nhóm ngành hàng tăng trưởng mạnh nhất trên các sàn TMĐT Việt Nam năm 2023. Nguồn: YouNet ECI

Có thể thấy, giới tính, độ tuổi mua sắm TMĐT đang chuyển dịch mạnh mẽ. Bên cạnh đó, nhóm mặt hàng thiết yếu – thông thường được mua các kênh offline – nay cũng tăng trưởng mạnh trên kênh online. Sự đa dạng thói quen, hành vi, đối tượng mua hàng là một động lực không nhỏ thúc đẩy TMĐT phát triển.

Đại diện YouNet ECI chỉ ra, trong 5 năm tới, động lực tăng trưởng của TMĐT tiếp tục được giữ vững bằng hai yếu tố: Mua sắm mặt hàng giá trị cao kết hợp với shoppertainment (giải trí kết hợp mua sắm). Điện thoại và máy hút bụi là hai minh chứng rõ ràng cho yếu tố thứ nhất.

Cụ thể, Quý 4/2022, giá bán trung bình điện thoại trên một cửa hàng chính hãng trên sàn TMĐT là 7,5 triệu đồng nhưng 12 tháng sau đã tăng gấp đôi lên 15 triệu đồng. Tháng 10/2023, khi Apple mở bán iPhone 15 trên sàn TMĐT, trong 12 tuần liên tục, iPhone 15 Pro Max là sản phẩm bán chạy nhất. Trong khi đó, mặt hàng máy hút bụi hay robot hút bụi cũng có giá khởi điểm từ 4 triệu đồng đến hơn chục triệu đồng.

Có thể thấy, TMĐT không chỉ dành cho những mặt hàng giá 1-2 triệu đồng trở xuống. Chìa khóa giúp doanh nghiệp gỡ bài toán để thuyết phục mọi người chi hàng chục triệu đồng trên TMĐT đến từ chính sách bảo hành, hậu mãi. Dù mua online hay offline, các dịch vụ đều có chất lượng cân xứng. Nếu các nhà sản xuất đặt các sản phẩm cao cấp trên sàn TMĐT, xem đây là kênh chiến lược để tiếp cận người mua, giá trị các sản phẩm sẽ không chỉ là 2 triệu đồng.

Xu hướng còn lại, shoppertainment, cũng rất đáng chú ý. Chẳng hạn, trong tháng 12/2023, một doanh nghiệp xe máy điện đã kết hợp với một KOL để bán hàng trên TikTok Shop và mang về doanh thu ca hơn hẳn so với các sàn khác. Nó thể hiện người tiêu dùng sẵn sàng đón nhận xu hướng sản phẩm mới, không chỉ xem livestream để mua mặt hàng thời trang mà cả các món hàng giá trị cao hơn.

">

Người Việt không ngại chi hàng chục triệu đồng mua sắm TMĐT

Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?

Leanhdung.jpg
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước. Ảnh: Quang Định

Theo ông Lê Anh Dũng, để triển khai các nhiệm vụ trọng tâm tại Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 ban hành kèm theo Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, toàn ngành ngân hàng đã tập trung nỗ lực cho công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp lý và tổ chức triển khai thực hiện; tăng cường ứng dụng các công nghệ mới, đổi mới mô hình kinh doanh, hoạt động hợp tác để sáng tạo và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ an toàn, bảo mật, tiện ích, đem lại nhiều giá trị gia tăng và trải nghiệm vượt trội cho khách hàng, góp phần tăng tốc đi tới một xã hội không tiền mặt. 

Những con số tăng trưởng cao, tích cực về thanh toán không dùng tiền mặt đã cho thấy sự phổ cập dịch vụ ngân hàng và thành công trong tạo lập, phát triển hệ sinh thái số. Cụ thể, số lượng giao dịch thanh toán qua kênh Internet và điện thoại di động bình quân giai đoạn 2021-2023 lần lượt tăng trưởng ở mức 52% và 103,3%; tăng trưởng về số lượng và giá trị thanh toán qua phương thức QR Code đạt hơn 170%.

Đến hết 2023, Việt Nam có hơn 182 triệu tài khoản thanh toán cá nhân và 87,08% người trưởng thành sở hữu tài khoản thanh toán. Về mở tài khoản qua phương thức eKYC, 40 ngân hàng báo cáo đã triển khai chính thức với gần 35 triệu tài khoản thanh toán mở bằng phương thức này đang hoạt động…

Số liệu 4 tháng đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023 cũng cho thấy, các chỉ số thanh toán không dùng tiền mặt có mức tăng trưởng khá: thanh toán không dùng tiền mặt tăng 57,11% về số lượng và 39,49% về giá trị; qua kênh Internet tăng 47,48% về số lượng và 30,20% về giá trị; qua kênh điện thoại di động tăng 59,26% về số lượng và 35,91% về giá trị.

Giao dịch qua ATM tiếp tục giảm 14,15% về số lượng và giảm 7,84% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023, cho thấy xu hướng dịch chuyển từ thanh toán bằng tiền mặt sang thanh toán không dùng tiền mặt. 

Trong 2 năm qua, NHNN đã hợp tác với Ngân hàng Trung ương một số nước trong khu vực ASEAN như Thái Lan, Campuchia và Lào triển khai thử nghiệm các kết nối thanh toán song phương qua mã QR Code nhằm thúc đẩy thanh toán bán lẻ xuyên biên giới qua mã QR code giữa Việt Nam và các nước.

Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước cũng đã nghiên cứu, tham mưu trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền một số chính sách, quy định tạo thuận lợi cho phát triển thanh toán không dùng tiền mặt như Luật Phòng, chống rửa tiền, Luật Các tổ chức tín dụng 2024, nghị định 52 của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực thi hành từ 1/7/2024.

Nghị định số 52 được ban hành nhằm mục đích tạo lập khuôn khổ pháp lý cơ bản, vững chắc cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, cung ứng nhiều sản phẩm, dịch vụ thanh toán mới, tiện ích, an toàn với chi phí hợp lý. 

NHNN cũng đang khẩn trương hoàn thiện các dự thảo thông tư hướng dẫn Nghị định số 52 để tạo hành lang pháp lý đồng bộ, vững chắc về thanh toán không dùng tiền mặt, thúc đẩy thanh toán không tiền mặt gắn với đảm bảo an ninh, an toàn và bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ.

Mới nhất là quyết định 2345 về các giải pháp về an toàn bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng theo hướng cân đối giữa xác thực khách hàng mạnh và trải nghiệm khách hàng xuyên suốt.

Ngoài ra, NHNN cũng đã thành lập tổ công tác và ban hành Kế hoạch 01 của ngành ngân hàng triển khai Đề án 06. 

Hạ tầng phục vụ thanh toán không tiền mặt như hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử liên tục được quan tâm đầu tư, nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng tiện ích, nâng cao năng lực xử lý, phục vụ tốt nhu cầu của các thành viên hệ thống và qua đó đáp ứng tốt nhu cầu và kỳ vọng ngày càng cao của người dùng cuối là người dân, doanh nghiệp đối với các sản phẩm, dịch vụ ngành ngân hàng. 

Số lượng giao dịch qua hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng giai đoạn 2021-2023 tăng bình quân hơn 23,5%/năm và xử lý giá trị thanh toán bình quân 830.000 tỷ đồng/ngày.

Số lượng giao dịch qua hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử tăng bình quân hơn 145,8%/năm và bình quân xử lý khối lượng thanh toán dao động từ 20 - 25 triệu giao dịch/ngày.

">

Thanh toán không tiền mặt qua kênh di động tăng gần 60% 

bitcoin.jpg
Việc trao đổi, mua bán các đồng tiền mã hóa đang diễn ra phổ biến. Tuy nhiên tiền mã hóa không phải tiền điện tử và chưa được quy định trong các văn bản pháp luật. Ảnh: Trọng Đạt

Nghị định 52/2024/NĐ-CP của Chính phủ là một văn bản dưới Luật nhằm quy định cụ thể hóa về các hoạt động thanh toán tiền mà không dùng tiền mặt, nên cũng sẽ tuân theo các định nghĩa và chức năng đã được quy định ở các văn bản luật kể trên. 

Cụ thể, Nghị định 52 định nghĩa “tiền điện tử là giá trị tiền Việt Nam đồng lưu trữ trên các phương tiện điện tử được cung ứng trên cơ sở đối ứng với số tiền được khách hàng trả trước cho ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cung ứng dịch vụ ví điện tử”.

Về bản chất, tiền ảo (virtual money) sẽ bao trùm cả tiền mã hóa (crypto) và tiền số (digital money). Tuy nhiên, những so sánh trên chỉ là học thuật tương đối. Tiền ảo dưới góc nhìn của Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF) sẽ được gọi là tài sản ảo. Ở góc độ chuẩn mực kế toán, nó được gọi là tài sản số. Trong khi, nếu nhìn từ góc độ của người làm fintech (công nghệ tài chính), tiền ảo sẽ được gọi là tiền mã hóa. 

Khái niệm “tiền” ở các góc độ khác sẽ không được đề cập hay nói cách khác là chưa được công nhận ở Việt Nam. Ở góc nhìn về phương tiện thanh toán, Chính phủ cấm sử dụng các phương tiện thanh toán như Bitcoin hay tiền mã hóa và có những chế tài cụ thể để xử phạt các hành vi này. 

Do thói quen sử dụng, khá nhiều người đã hiểu nhầm “tiền điện tử” vừa được công bố trong Nghị định 52 này với tiền mã hóa, tiền ảo, tiền kỹ thuật số. Điều này là hoàn toàn nhầm lẫn”, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam nhận định. 

W-metaverse-tai-san-ao-1-1.jpg
Vụ trụ ảo (metaverse) - khái niệm mới phát sinh trong nền kinh tế số, cùng với tài sản ảo. Ảnh: Trọng Đạt

Việt Nam nên sớm có định nghĩa rõ ràng về tài sản ảo

Theo số liệu từ Chainalysis do Bộ Tư pháp Mỹ công bố, từ tháng 7/2022 đến tháng 7/2023, Việt Nam đã tiếp nhận khoảng 120 tỷ USD tiền mã hóa. Do thiếu hành lang pháp lý quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo, số tiền này chưa được kiểm soát tốt, dẫn đến thất thu thuế và nhiều vấn đề khác như phòng chống rửa tiền và bảo vệ người dùng.

Trước câu hỏi về vấn đề trên, ông Phan Đức Trung cho rằng, việc thiếu chính sách về tài sản ảo có thể kéo theo những hệ quả tiêu cực, như việc Việt Nam bị liệt vào Danh sách giám sát tăng cường (Danh sách Xám) của Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền.

Điều này không chỉ ảnh hưởng đến uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế mà còn có thể gây tổn hại đến nền kinh tế trong nước, bao gồm giảm sút đầu tư nước ngoài và sự bất ổn trong hệ thống tài chính.

Theo Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam, nếu Việt Nam có chính sách quản lý chặt chẽ và phù hợp, dòng tiền sẽ không đi vào nền kinh tế ngầm mà thay vào đó, nó có thể trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế. 

Các chính sách quản lý có thể bắt đầu từ việc định nghĩa và luật hóa các định nghĩa cơ bản về tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo”, ông Trung nói.

Người Việt ngày càng thích thanh toán online, nghiện dùng QR CodeThanh toán không tiền mặt tại Việt Nam hiện tăng trưởng mạnh, cả ở hình thức thanh toán thẻ và thanh toán chuyển khoản qua QR Code.">

Quản lý tài sản ảo để tránh thất thu hàng tỷ USD từ kinh tế ngầm

友情链接