当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
“Không có SGK nào phù hợp với chương trình mà tôi đang dạy”
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Không để độc quyền trong xuất bản SGK
Trả lời chất vấn của đại biểu Trương Lê Mỹ Ngọc về “tiến độ xây dựng bộ sách giáo khoa (SGK) riêng của TP.HCM”, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn cho biết Sở không có chức năng biên soạn SGK riêng.
“Sở đang hợp tác với NXB Giáo dục Việt Nam biên soạn một bộ SGK, phục vụ không chỉ cho địa bàn thành phố” – ông Sơn nói.
![]() |
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn |
Theo ông Sơn, trong sự hợp tác này, Sở tìm nhân lực, mời những chuyên gia, người có chuyên môn, giáo viên giỏi để xây dựng bộ SGK theo các mục tiêu: bám sát chương trình của Bộ GD-ĐT ban hành rồi đưa thêm các nội dung đặc trưng của địa phương; Tích hợp các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội để đổi mới, phát triển năng lực người học.
Tuy nhiên, đó đó là các mục tiêu mong muốn, còn cơ sở thực hiện phải có chương trình bộ môn do Bộ GD-ĐT ban hành. Hiện nay, Bộ chỉ mới ban hành khung chương trình mới, chứ chưa có khung chương trình các bộ môn.
"Chỉ sau khi có khung chương trình các bộ môn thì NXB Giáo dục Việt Nam và Sở mới bắt tay hình thành bộ SGK. Khi hoàn thành, hai đơn vị sẽ trình Bộ GD-ĐT thẩm định, quyết định xem có cho phép áp dụng ở TP.HCM hay không.
Trong trường hợp Bộ cho phép sử dụng, thì lựa chọn bộ SGK nào vẫn do trường học quyết định tùy thuộc vào quyết định của hội đồng bộ môn ở trường, của giáo viên, chứ Sở GD-ĐT TP.HCM không can thiệp" - ông Sơn khẳng định.
Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, bộ SGK của Bộ GD-ĐT sẽ thực hiện từ năm học 2020-2021 nên thành phố phải chờ khung chương trình bộ môn ban hành rồi mới áp vào, thực hiện bộ SGK mà thành phố hợp tác làm. Vậy nên, năm học 2019-2020 chưa có bộ SGK này.
![]() |
Việc biên soạn bộ SGK riêng của TP.HCM tùy thuộc vào khung chương trình của Bộ GD&ĐT |
Sau khi nghe Giám đốc Sở GD-ĐT TP trả lời, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm đặt vấn đề với ông Sơn là thành phố có nên làm bộ SGK như vậy không, vì Bộ GD-ĐT đã có SGK rồi.
"Thành phố vừa đi sau một bước, vừa tùy thuộc vào sự lựa chọn của nhà trường, trong khi chất lượng bộ SGK chưa hình dung được và kinh phí thực hiện ra sao. Quan điểm của Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM thế nào, có nên làm bộ SGK riêng hay không?”, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm chất vấn.
Ông Lê Hồng Sơn cho biết, TP.HCM hợp tác để thực hiện bộ SGK và "Quan điểm của cá nhân tôi là chúng ta không phải đi sau hay không mà do phê duyệt chính thức của Bộ GD-ĐT. Về chất lượng, tôi tự tin với nguồn nhân lực, chuyên gia ở thành phố cùng cộng tác thực hiện thì sẽ có một bộ SGK rất chất lượng. Trong đó, tích hợp các môn khoa học theo tự nhiên, xã hội, hài hòa giữa lý thuyết và thực hành” – ông Sơn nói và cho rằng "sẽ nhiều trường học, thậm chí các tỉnh lân lận cũng áp dụng bộ sách này".
Bộ GD-ĐT quyết định chưa thực hiện việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới đối với lớp 1 từ năm học 2019 - 2020 như dự kiến trước đây.
" alt="Bộ sách giáo khoa riêng của TP.HCM không xong vào năm học 2019"/>Bộ sách giáo khoa riêng của TP.HCM không xong vào năm học 2019
Còn theo tiến sĩ Matthew Adams thuộc Đại học New York (Mỹ), một trong những người dẫn đầu phái đoàn Ai Cập-Mỹ thực hiện cuộc khảo cổ này, các nhà nghiên cứu tin rằng bia từng được sử dụng trong các nghi lễ chôn cất của Hoàng gia cho các vị vua đầu tiên của Ai Cập. Các cuộc khai quật trước đây trong khu vực cũng đã tìm được bằng chứng cho thấy bia được sử dụng trong các nghi lễ hiến tế.
![]() |
Hình ảnh bên trong di tích nhà máy bia 5.000 năm tuổi ở Abydos. Ảnh: Bộ Du lịch và Cổ vật Ai Cập |
Tiến sĩ Mostafa Waziry, Tổng thư ký Hội đồng Tối cao về cổ vật của Ai Cập, cho biết nhà máy được chia thành 8 khu vực lớn để sản xuất bia, mỗi khu vực chứa khoảng 40 nồi đất sét, được sử dụng để ủ các hỗn hợp ngũ cốc và nước.
Tiến sĩ Adams cho rằng, nhà máy bia có thể sản xuất được khoảng 22.400 lít bia cùng một lúc.
![]() |
Hình ảnh bên trong di tích nhà máy bia 5.000 năm tuổi ở Abydos. Ảnh: Bộ Du lịch và Cổ vật Ai Cập |
Giới chức Ai Cập rất muốn trưng bày các hiện vật mới được phát hiện, nhằm nỗ lực hồi sinh ngành du lịch vốn đang phải chịu nhiều thiệt hại vì dịch Covid-19 của nước này.
Với việc các chuyến bay quốc tế đã bị đình chỉ từ tháng 3 năm ngoái, cùng với việc các địa điểm khảo cổ và bảo tàng đều bị đóng cửa, số lượng khách du lịch tới Ai Cập đã giảm từ 13,1 triệu trong năm 2019 xuống chỉ còn 3,5 triệu vào năm 2020. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo chi tiêu cho ngành du lịch ở Ai Cập trong năm tài chính 2020 từ 17,8 tỷ USD xuống chỉ còn 2,7 tỷ USD.
Việt Anh
Tại một số nơi trên thế giới, người dân địa phương đang tổ chức những lễ hội truyền thống khác thường, sử dụng trâu bò hoặc hình nộm của chúng.
" alt="Phát hiện nhà máy bia 5.000 năm tuổi tại Ai Cập"/>Trước những vụ việc như vậy, phụ huynh lo lắng cách xưng hô không phù hợp và thiếu chuẩn mực của nhiều giáo viên có thể làm mất đi sự tôn trọng trong môi trường giáo dục và tạo thói quen giao tiếp không đúng mực cho học sinh.
“Tôi nghĩ rằng giáo viên cần phải là tấm gương về văn hóa và đạo đức cho học sinh noi theo. Bởi lẽ, mục tiêu của giáo dục không chỉ là truyền đạt kiến thức mà còn dạy dỗ đạo đức và văn hóa ứng xử. Khi giáo viên có những hành vi thiếu chuẩn mực, học trò rất dễ bắt chước, đặc biệt là trẻ nhỏ ở bậc mầm non và tiểu học.
Thầy cô hàng ngày vẫn dạy các em phải ngoan, lễ phép nhưng chính mình lại xưng hô thiếu chuẩn mực thì khác nào nói một đằng, làm một nẻo”, chị Nguyễn Thanh Mai, phụ huynh học sinh lớp 3 ở Hà Nội, nói.
Chị Mai cũng mong muốn các nhà trường và giáo viên cần nghiêm túc xem xét và cải thiện cách giao tiếp với học sinh để tạo ra một môi trường giáo dục lành mạnh và tích cực.
Đồng quan điểm, anh Hoàng Trường Giang, phụ huynh học sinh ở Thái Bình, cũng cho rằng việc giáo viên xưng hô không phù hợp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cách giao tiếp của học sinh, đặc biệt là với trẻ nhỏ. “Các con dễ bị ảnh hưởng bởi hành vi của người lớn. Nếu thường xuyên thấy giáo viên sử dụng các từ ngữ không chuẩn mực, trẻ có thể học theo và cũng hình thành thói quen giao tiếp thiếu chuẩn mực. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cách trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô mà còn tạo ra một môi trường học tập không lành mạnh”, anh Giang nói.
Theo các chuyên gia, xưng hô giữa thầy và trò trong nhà trường không chỉ là hoạt động giao tiếp đơn thuần mà còn mang tính giáo dục rất cao. Bởi vậy, nếu thầy cô không thận trọng trong cách xưng hô sẽ để lại hệ lụy khó lường.
PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội nhìn nhận cách xưng hô thiếu chuẩn mực, hành vi mắng chửi học sinh trong lớp là vi phạm chuẩn mực nhà giáo, không thể chấp nhận, nhưng nó thường là kết quả của một loạt áp lực về cả cuộc sống cá nhân lẫn chuyên môn của người đứng lớp.
“Giáo viên càng chỉ trích học trò, sự giận dữ càng lớn, càng cảm thấy mình không được tôn trọng, bất lực và không được ghi nhận. Những cảm xúc tiêu cực này càng nói sẽ càng lớn lên khiến hành động và lời nói của giáo viên càng trở nên cay nghiệt, mất kiểm soát, vi phạm chuẩn mực”.
Vì thế ông Nam cho rằng, nhà giáo dục phải sử dụng tấm gương nhân cách của mình để dạy học trò. Những hành vi vi phạm chuẩn mực không được phép diễn ra trên ‘thánh đường’ giáo dục.
Ngoài ra, ông Nam cũng cho rằng cần có một bộ quy chế xưng hô trong nhà trường, giúp việc xưng hô vừa theo chuẩn mực văn hóa mà vẫn tạo nên một bầu không khí thoải mái, hạnh phúc và thân thiện giữa thầy và trò.
Bên cạnh đó, một số chuyên gia cho rằng, để duy trì văn hóa giáo dục tốt đẹp, cần có sự quan tâm và phối hợp từ tất cả các bên liên quan để đảm bảo môi trường học tập là nơi học sinh và thầy cô đều được tôn trọng. Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng giáo dục mà còn tạo ra một môi trường học đường tích cực và lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của học sinh.
Thầy cô gọi học sinh là ‘mày’: Xưng hô trong nhà trường sao cho đúng mực?
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
Như VietNamNet đã phản ánh, nhiều phụ huynh Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) vô cùng bất ngờ khi nhận tờ thông báo từ nhà trường với nội dung các khoản thu lên tới hơn 8 triệu đồng, truy thu từ tháng 8 đến tháng 11/2018.
Theo tờ thông báo của nhà trường, ngoài tiền ăn bán trú, tiền chăm sóc bán trú, nước uống, quỹ Đoàn, Đội thì mỗi tháng học sinh phải đóng 2 loại học phí.
Trong đó, một loại học phí theo quy định chung của thành phố đối với các trường công lập là 155.000 đồng/tháng và một loại khác là học phí hệ chất lượng cao với 1.958.000 đồng/tháng. Riêng tháng 8, mức thu học phí hệ chất lượng cao chỉ là 979.000 đồng do chỉ thu học phí nửa tháng (do chưa chính thức vào năm học mới).
![]() |
Nhận được thông báo này từ các con qua giáo viên chủ nhiệm, một số phụ huynh bức xúc đặt câu hỏi rằng dù biết trường có đề án hoạt động theo mô hình trường chất lượng cao nhưng hiện đề án đã được phê duyệt chưa mà đã thu “loại học phí chất lượng cao. Trong khi điều kiện học tập chất lượng không cao tương xứng khoản học phí phải đóng. Cụ thể là sĩ số học sinh đông, phòng ngủ bán trú chật chội, trường có bể bơi nhưng học sinh vẫn phải mua vé,…
Một số khác thắc mắc tại sao lại tồn tại song song 2 loại “học phí” trong cùng một nhà trường?
Nhiều phụ huynh cho rằng nếu công khai, minh bạch, trường phải thông báo mức học phí và lộ trình tăng học phí cho phụ huynh biết vào thời gian chuẩn bị tuyển sinh, thay vì đến tháng 11 mới công bố.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Gia Hữu, Trưởng phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân cho biết, Trường THCS Thanh Xuân hoạt động từ năm 2017- 2018, được tuyển sinh rộng rãi trong toàn thành phố và được tuyển sinh trước, tức hoạt động theo đúng định hướng trường chất lượng cao.
Theo ông Hữu, thực tế các khoản thu này không phải học phí chất lượng cao mà là “phí bổ trợ” các môn nâng cao theo chương trình và liên kết đào tạo các môn như tiếng Nhật, tiếng Anh, kỹ năng sống, câu lạc bộ năng khiếu…
“Vì trường theo định hướng đào tạo chất lượng cao nên xây dựng số tiết tăng thêm, vượt số tiết mà Bộ GD-ĐT quy định. Khi dạy vượt số tiết như vậy, chúng ta hiểu như dạy thêm ngoài giờ và cũng như dạy 2 buổi/ngày. Bản chất khoản thu ngoài học phí 155.000 đồng/học sinh/tháng là phí bổ trợ các môn nâng cao theo chương trình và phí liên kết các loại hình ngoại ngữ, kỹ năng sống, câu lạc bộ năng khiếu,…”
Ông Hữu cho rằng, nếu nhà trường phát thông báo thu học phí chất lượng cao là hoàn toàn sai về bản chất.
![]() |
Trường THCS Thanh Xuân, quận Thanh Xuân, Hà Nội. |
Về tổng mức tiền thu và văn bản ý kiến của UBND quận, ông Hũu cho hay thực chất Quận không phê duyệt mà chỉ là ý kiến đồng thuận các khoản thu theo thỏa thuận.
Ông Hữu cũng cho hay, UBND quận không đủ thẩm quyền để phê duyệt.
"Trường báo cáo quận các khoản thu mục đích để quận quản lý, kiểm tra các khoản thu. Tránh thu sai, thu nhiều", trưởng phòng GD-ĐT nói.
Theo ông Hữu, dù được UBND quận phê duyệt các khoản thu nhưng nhà trường nên có gặp gỡ và thông báo tới cha mẹ học sinh để lấy ý kiến, đối thoại thẳng thắn và thống nhất về phương thức thu. Song, trường không làm điều này nên gây ra bức xúc trong dư luận.
Ông Hữu cho hay, ngày 12/11, Trường THCS Thanh Xuân cũng đã tổ chức họp với đại diện cha mẹ học sinh các lớp và hiện phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân cũng chưa nhận được ý kiến phản hồi gì thêm. Trong những ngày tới, nếu có ý kiến gì khác của phụ huynh phản ánh, phòng sẽ yêu cầu trường tổ chức họp 100% cha mẹ học sinh để tiếp thu.
Thanh Hùng
Chưa có quyết định công nhận trường chất lượng cao, vẫn được ngân sách nhà nước cấp kinh phí như trường công lập thường nhưng Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) thu một lúc cả 2 loại học phí.
" alt="'Trường THCS Thanh Xuân: Không phải học phí chất lượng cao mà là phí bổ trợ'"/>'Trường THCS Thanh Xuân: Không phải học phí chất lượng cao mà là phí bổ trợ'
An Nhiên đáp: "Mẹ à! Trên giấy tờ, trên pháp luật con vẫn là con dâu của mẹ, là vợ của con trai mẹ. Còn mẹ ra giữa bàn dân thiên hạ xót xa cho con dâu cũ của mình". Nói xong An Nhiên tự tay tát vào mặt mình rồi đổ tội cho bà Xinh đã làm việc đó.
Ở diễn biến khác, Vũ (Trương Thanh Long) ghen tuông khi thấy Hà (Hồng Diễm) tỏ ra thương hại và thông cảm cho Nghĩa (Quang Sự) sau khi thăm chồng cũ trong tù. Hà nói: "Lần thăm anh ta ở trại giam, em nhận thấy anh ta cũng có nhiều thay đổi và cũng như tình cảm của anh ta từ trước đến nay không phải lúc nào cũng giả dối", Hà nói. Vũ thừa nhận anh đố kỵ với Nghĩa dù mọi điều Hà nói là đúng.
Trong khi đó, khi đang nghe gala số đặc biệt của chương trình radio Trạm cứu hộ trái tim do Hà dẫn, Mỹ Đình (Thúy Diễm) bất ngờ nhận được điện thoại của Vũ. Cô hốt hoảng khi được Vũ báo tin và hỏi lại: "Anh nói cái gì? Con An Nhiên sẽ giở trò?".
Vũ biết chuyện gì về việc trả thù của An Nhiên? Bà Xinh sẽ làm gì để đối phó với con dâu? An Nhiên bị thần kinh hay diễn quá giỏi? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 40 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối 10/6.
Trạm cứu hộ trái tim tập 40: An Nhiên lên cơn điên loạn, quyết trả thù Hà
Tôi lập cập chạy ra ngoài, đã thấy Lâm đứng dưới tự bao giờ trong cơn mưa ướt sũng. Lâm tặng tôi mấy nhánh hồng, nói nhớ tôi không ngủ được nên mới đánh bạo tìm tới. Lúc đó tôi mới lớn, trái tim dễ bị loạn nhịp bởi những thứ "điên rồ" như vậy. Tôi nghĩ bản thân mình thật may mắn khi có người đàn ông si tình bên cạnh trong suốt cuộc đời.
Rồi chúng tôi thử nghiệm khía cạnh ái ân cùng nhau. Lâm nâng niu trân trọng cơ thể tôi, đưa tôi từ hết cung bậc cảm xúc này tới sự mê đắm khác. Chúng tôi hòa hợp nhau cũng vì sự đồng điệu trên lãnh địa ái ân như vậy.
Nhưng rồi cùng với thời gian, tôi nhận ra Lâm bắt đầu có sự thay đổi. Hay nói đúng hơn, con người thật của anh là như vậy, chỉ có điều lâu nay tôi bị mê muội bởi cảm xúc ái ân tràn ngập mà quên mất việc mở to mắt nhìn. Anh nói dối thành nghệ thuật, dắt mũi tôi hết việc này đến việc khác.
Có lần anh đi bar (là nơi tôi bày tỏ quan điểm từ lâu không muốn tới những chỗ như vậy), nhưng anh nói dối trơn tru, rằng anh phải về quê có bà nội ốm nặng. Tôi tin anh là người con hiếu nghĩa, còn mủi lòng đồng cảm. Ai dè anh bù khú bên cạnh những người bạn ăn chơi, say sưa bét nhè và bắt đầu cặp kè với gái bar từ thời điểm ấy.
Chúng tôi bất đồng quan điểm ngày càng nhiều. Chỉ cần ngồi với nhau dăm ba câu đã bắt đầu có chuyện. Anh bỏ bê công việc, không chí thú làm ăn, chỉ biết hưởng thụ cuộc sống và bòn rút tiền của bố mẹ. Tôi khuyên nhủ anh chân thành nhưng nhận lại chỉ là sự giận ngược của anh. Anh nói anh cần một người bạn gái đồng điệu và chia sẻ chứ không cần một "mẹ hai" giáo điều trong nhà. Cãi lộn nhau thường xuyên như vậy nhưng chỉ cần cả hai bên dịu xuống, làm lành bằng "chuyện ấy" là mọi thứ như được hóa giải.
Tuy nhiên cùng với thời gian, tôi nhận ra rằng bản thân đang bị những cảm xúc xác thịt chi phối. Chúng tôi chỉ mê cơ thể nhau. Dứt chuyện đó ra, cả hai chỉ là những cá thể mâu thuẫn. Chung sống với người đàn ông như vậy sẽ không bao giờ lâu bền được, nếu cố gắng cũng chỉ tự bản thân lâm vào đau khổ triền miên mà thôi.
Khi tốt nghiệp cao đẳng, tôi về làm cho một công ty chuyên về thiết kế mỹ thuật. Tại đây tôi gặp Long, trưởng phòng kỹ thuật. Ngay từ ngày đầu gặp gỡ, tôi đã rung cảm mãnh liệt bởi sự từ tốn, nhẹ nhàng toát ra từ phong thái con người anh. Càng về sau càng có cơ hội tiếp xúc Long, tôi bắt đầu thở dài chạnh lòng vì liên tưởng tới Lâm.
Trong khi Lâm ăn to nói lớn, gia trưởng và áp đặt bạn gái thì Long lại đối lập hoàn toàn. Anh dịu dàng nhẫn nại và tôn trọng tiếng nói của người đối diện. Tôi chia tay Lâm và đến với Long khi nhận ra tình cảm của mình với bạn trai cũ đã cạn.
Cùng với thời gian, tôi và Long đã đi tới chặng đường hơn một năm tìm hiểu. Khi tình cảm lứa đôi chín muồi, tôi "bật đèn xanh" chuyện ấy để xem mức độ hòa hợp của cả hai. Nhưng Long làm tôi thất vọng bởi nếu anh quan tâm chiều chuộng tôi từng ly từng tí trong các khía cạnh khác của cuộc sống bao nhiêu thì chuyện này anh tẻ nhạt, thậm chí "xụi lơ" bấy nhiêu.
Tôi biết mình sai khi đi bên Long lại tiếc nhớ những tháng ngày cuồng nhiệt ái ân của tuổi trẻ với Lâm bấy nhiêu. Có phải tôi quá tham lam, đứng núi này trông núi nọ?
Có ai đang ở trong hoàn cảnh trớ trêu như tôi hiện tại, xin cho tôi lời khuyên bổ ích? Hiện tại Lâm vẫn đang chờ tôi quay lại và hứa sẽ thay đổi để cả hai đi đến kết cục có hậu.
Tôi có nên cho người cũ cơ hội? Bản thân tôi biết nếu tiếp tục với Long, rồi sẽ có lúc tôi phải buông tay anh vì tình cảm đôi lứa lâu dài, nếu thiếu khía cạnh tình dục sẽ khó mà bền lâu được.
Mấy năm qua, năm nào cũng chỉ có ba bố con tôi về quê ăn Tết. Còn vợ tôi, cô ấy bận đi chơi. Năm nay, cô ấy sẽ cùng bạn trai đi du lịch ở Pháp.
" alt="Tâm sự rối bời của cô gái trẻ khi đứng giữa tình mới, tình cũ"/>Tâm sự rối bời của cô gái trẻ khi đứng giữa tình mới, tình cũ