2010: 1/3 “dế” có màn hình tự xoay chiều
![]() |
Mẫu di động iPhone của Apple |
Hiện các di động đang “nóng” trên thị trường như iPhone của Apple hay Pre của Palm đều hỗ trợ công nghệ này.
dếlich bong da laliga当前位置:首页 > Công nghệ > 2010: 1/3 “dế” có màn hình tự xoay chiều 正文
![]() |
Mẫu di động iPhone của Apple |
Hiện các di động đang “nóng” trên thị trường như iPhone của Apple hay Pre của Palm đều hỗ trợ công nghệ này.
dếlich bong da laliga标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Crvena Zvezda vs Backa Topola, 0h30 ngày 5/12: Làm khó chủ nhà
Người dân ở vùng trường thọ của TP Loma Linda thường theo chế độ ăn thuần chay và nhận canxi từ các nguồn không phải từ sữa động vật như đậu, đậu phụ, hạnh nhân, các loại hạt và rau xanh như rau chân vịt. Họ chỉ nhận 20% lượng canxi từ sữa, phô mai và sữa chua.
So sánh sức khỏe của những người ăn thuần chay và không thuần chay, bác sĩ Fraser ghi nhận sữa động vật dường như có liên quan đến nguy cơ mắc ung thư vú và tuyến tiền liệt cao hơn. Vị tiến sĩ giải thích với Insider, chưa đến 3/4 cốc sữa mỗi ngày có thể tạo ra sự khác biệt.
Phát hiện này khiến Tiến sĩ Fraser quyết định loại bỏ hầu hết lượng sữa ra khỏi chế độ ăn uống của mình. Tuy nhiên, ông cho biết quy tắc tương tự không áp dụng cho các sản phẩm từ sữa như phô mai và sữa chua vì cả hai không có nguy cơ gây bệnh.
Tiến sĩ Fraser nói: “Cách bạn ăn thực sự tạo ra sự khác biệt”. Nhưng ông thừa nhận nguy cơ ung thư cũng do tác động của môi trường và di truyền. Ngoài ra, ung thư vú và tuyến tiền liệt đều có thể chữa trị vì vậy việc uống sữa động vật có thể không gây ra tử vong sớm.
Sữa và phô mai rất giàu khoáng chất thiết yếu. Trong đó, canxi rất quan trọng đối với sức khỏe tổng thể của chúng ta, giúp tạo xương, giữ cho răng chắc khỏe, điều hòa nhịp tim và đảm bảo máu đông lại bình thường.
Bạn có thể lựa chọn một số thực phẩm thay thế sữa động vật như các loại rau lá xanh gồm cải xoăn, đậu bắp, rau chân vịt; sữa đậu nành, đậu phụ bổ sung canxi; hạt chia, hạnh nhân, hạt hướng dương, khoai lang…
Bác sĩ từ bỏ sữa động vật sau khi biết thói quen của những người sống thọ
Long không may mắc phải căn bệnh teo đường mật bẩm sinh, dẫn đến xơ gan. Bác sĩ nói con là đứa trẻ may mắn vì có thể sống sót đến bây giờ, nhưng khó có thể cầm cự lâu hơn nữa nếu không tiến hành ghép gan.
Được bác sĩ cảnh báo trước về phương pháp duy nhất cứu con, vợ chồng chị Tuyền cũng cố gắng làm lụng tích cóp. Tuy nhiên, đồng lương công nhân của anh Bình và nghề bảo mẫu của chị chẳng nhiều nhặn gì nên mãi không lo nổi chi phí hơn 400 triệu đồng.
![]() |
Do mẹ không may nhiễm Covid-19 nên ca ghép gan của Long phải rời sang tháng 2. |
Tháng 10 năm 2021, Ngọc Long bị xuất huyết tiêu hóa tới 4 lần, liên tục ói và đi cầu ra máu, cơ thể gầy rộc, xanh xao. Phần lớn thời gian con phải ở bệnh viện để truyền máu, theo dõi và điều trị. Bác sĩ nói, con không thể chờ lâu thêm được nữa.
Khi hoàn cảnh đáng thương của Long được đăng tải trên Báo VietNamNet, nhiều bạn đọc hảo tâm đã chung tay san sẻ để con có thêm cơ hội cứu chữa. Ngoài số tiền 52.495.500 đồng do bạn đọc ủng hộ qua Báo, nhiều nhà hảo tâm cũng đã liên hệ trực tiếp và giúp đỡ gia đình.
Theo dự kiến, ca ghép sẽ tiến hành vào giữa tháng 1 năm nay. Chị Tuyền đủ điều kiện sức khỏe và phù hợp để hiến gan cho con. Đáng tiếc, sát lịch mổ, chị Tuyền không may bị nhiễm SARS-CoV-2, vì vậy phải tạm hoãn lại.
Mới đây, chị Tuyền chia sẻ với PV VietNamNet, sức khỏe của chị đã ổn định, đủ điều kiện để hiến gan cho con trai. Nếu không có biến cố thì ca ghép gan sẽ được diễn ra vào ngày 22/2 tới.
Chị Tuyền cũng bày tỏ niềm vui, nhờ được bạn đọc VietNamNet chung tay giúp đỡ, cùng với sự hỗ trợ của người thân và khoản tiền dành dụm trước đó, gia đình cũng đã lo được khoảng 3/4 chi phí cho ca phẫu thuật.
"Dù vẫn còn thiếu, nhưng so với lúc trước thì chúng tôi đã bớt gánh lo đi rất nhiều. Chúng tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. Cầu mong ca phẫu thuật của con trai tôi sẽ tiến hành thuận lợi", chị chia sẻ.
Khánh Hòa
“Tôi vừa đèo con đi chạy thận vừa khóc. 4 giờ sáng, khi con người ta còn đang ngon giấc thì con mình lại gật gù sau lưng mẹ, chịu nỗi đau giày vò để đi tìm sự sống”, chị Hảo cố ngăn những dòng nước mắt đang lăn dài.
" alt="Mẹ nhiễm Covid"/>Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
Do các mẫu mô hình không hoạt động nên không thể xác định được màn hình iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max sẽ là kiểu "đục lỗ" hình viên thuốc hay "tai thỏ".
Các tin đồn trước đó cho biết, iPhone 14 và iPhone 14 Max sẽ vẫn dùng màn hình "tai thỏ", trong khi 2 mẫu iPhone 14 Pro sẽ trang bị màn hình "đục lỗ" hình viên thuốc. Thiết kế màn hình "đục lỗ" của iPhone 14 Pro cũng vừa lộ diện trong một video quảng cáo Apple Pay tại Thái Lan.
Về kích thước iPhone mới, hình ảnh từ video cho thấy, iPhone 14 và iPhone 14 Pro có cùng kích thước, trong khi iPhone 14 Max và iPhone 14 Pro Max là 1 cặp có kích thước giống nhau.
Ở mặt sau, thiết kế hầu như không có gì thay đổi so với mẫu iPhone ra mắt năm ngoái. Các mẫu iPhone 14 và iPhone 14 Max với camera sau chỉ 2 ống kính, còn iPhone 14 Pro và 14 Pro Max có cụm camera sau 3 ống kính.
Theo các tin tức rò rỉ, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max sẽ được trang bị ống kính góc rộng 48MP, thay vì chỉ 12MP như trên iPhone 13 Pro. Ngoài ra, iPhone 14 sẽ là mẫu iPhone đầu tiên có camera trước rất chất lượng với khả năng lấy nét tự động, khẩu độ ƒ/1.9 lấy sáng tốt hơn.
Về phần khung máy, các bức ảnh mô hình tiết lộ iPhone 14/14 Max và iPhone 14 Pro/Pro Max được làm bằng các vật liệu khác nhau. Các tin đồn trước đó nói rằng, Apple dùng thân máy bằng hợp kim titan cho hai mẫu Pro mới, trong khi hai mẫu iPhone tiêu chuẩn sẽ tiếp tục sử dụng thân nhôm với giá cả phải chăng.
Để biết liệu khung máy hợp kim titan có thể chịu đựng được các thử nghiệm thả rơi đến đâu, các tín đồ Táo khuyết hãy kiên nhẫn chờ đợi sau sự kiện ra mắt sản phẩm mới vào mùa thu của Apple vào tháng 9 tới.
Cuối cùng, iPhone 14 có thể sẽ có nhiều tuỳ chọn màu sắc bắt mắt, đặc biệt là phiên bản màu tím độc quyền dành cho các mẫu iPhone cao cấp.
Hải Nguyên
" alt="iPhone 14 lộ diện cả bốn mẫu mô hình trong video thực tế"/>Bé Trần Chu Minh Đức (sinh năm 2014) không may mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, u hốc mắt. Thời điểm đầu năm 2021, khối u sưng to, lồi ra, che hết cả con mắt trái của Đức. Cậu bé phải trải qua nhiều đợt hóa trị, may mắn hợp thuốc nên khối u teo bớt lại.
![]() |
Thời điểm tháng 4, khối u bên mắt trái của Minh Đức sưng lồi lên. |
Cuối tháng 9, sau khi hội chẩn, các bác sĩ nói không thể phẫu thuật cắt bỏ khối u, vì vậy con được chỉ định xạ trị. Lúc này, các bệnh viện ở Hà Nội bị quá tải do ảnh hưởng của dịch Covid-19, chị Chu Hu De phải đưa con trai vào Bệnh viện TW Huế để được điều trị.
Từ bản Lò Ma, xã Ka Lăng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, địa phương tiếp giáp với biên giới Trung Quốc, người mẹ dân tộc Hà Nhì không quản khó khăn, đưa con xuống thủ đô, rồi vào tận Thừa Thiên Huế để chữa bệnh.
Gia đình chị vốn là hộ nghèo ở địa phương, kinh tế eo hẹp, nên khi con trai mắc bệnh, họ phải vay mượn khắp nơi mới có tiền chữa bệnh cho con. Nhưng không ngờ bệnh tật hiểm nghèo, cứ dai dẳng ngày này qua tháng khác.
Vào Huế chưa được bao lâu thì chị cạn hết tiền bạc, ở nơi xa lạ, người mẹ nghèo loay hoay chống đỡ. May nhờ một bạn đọc thân thiết của Báo VietNamNet biết được hoàn cảnh của 2 mẹ con nên đã liên hệ xin giúp đỡ.
![]() |
2 mẹ con chị Chu Hu De ở Bệnh viện TW Huế. |
Sau khi bài viết "Từ vùng biên giới xa xôi, người mẹ Hà Nhì "cõng" con đi khắp nơi chữa bệnh" được đăng tải, 2 mẹ con chị nhận được rất nhiều lời động viên từ nhưng người xa lạ. Ngoài số tiền 49.115.500 đồng do bạn đọc ủng hộ qua VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm cũng đã liên hệ trực tiếp để giúp sức cho 2 mẹ con.
Kể từ khi Minh Đức phát bệnh hồi đầu năm 2021, 2 mẹ con chị Chu Hu De đã phải xa nhà ròng rã suốt 10 tháng. Đến tận cuối tháng 12, khi Minh Đức trải qua đợt xạ trị, 2 mẹ con chị mới được về thăm nhà.
Từ Lai Châu, chị Chu Hu De gửi lời cảm ơn chân thành đến các nhà hảo tâm, đã dang tay cứu đỡ cho 2 mẹ con chị trong lúc khốn cùng.
Khánh Hòa
Từng có thời điểm khối u trong má trái của Bảo Ngọc sưng to, chồi ra khỏi miệng, rỉ máu lẫn dịch vô cùng đau đớn. Sau 3 toa thuốc hóa trị, tuy khối u có teo bớt nhưng vẫn khiến khuôn mặt con biến dạng, đau đớn.
" alt="Bé Trần Chu Minh Đức được bạn đọc ủng hộ hơn 49 triệu đồng"/>Cánh tay robot màu cam hàn, lắp ráp với độ chính xác cực cao. Máy ảnh kỹ thuật số với hỗ trợ của công nghệ thị giác máy tính theo dõi linh kiện khi chúng được chuyển qua các dây chuyền lắp ráp. Robot tự động vận chuyển vật liệu vào, thành phẩm ra một cách âm thầm, không cần con người giám sát.
Con người đã bị loại bỏ khỏi dây chuyền lắp ráp này, thay bằng robot, kỹ thuật viên và kỹ sư vận hành từ xa. Họ theo dõi sự kiện theo thời gian thực thông qua bảng điều khiển kỹ thuật số, có thể truy cập được từ bất kỳ đâu trong nhà máy thông qua một thiết bị cầm tay.
Đây chính là cách nhà máy sản xuất lò vi sóng của Midea tại thành phố Phật Sơn hoạt động. Theo Giám đốc nhà máy Xu Nian’en, công việc trước đây cần 16 người nay chỉ cần 4. Trong 6 năm qua, công ty đã đầu tư 4 tỷ NDT (622 triệu USD) để chuyển đổi, tăng hiệu quả thêm 62% và giảm khoảng 50.000 lao động.
Trong công cuộc chuyển đổi số diễn ra chóng mặt tại Trung Quốc, nhà máy Midea đại diện cho một phần bức tranh tương lai, nơi mà quy trình sản xuất và nhân viên cần thích ứng để tăng cường tự động hóa. Thách thức ngày một gay gắt hơn khi Trung Quốc đang tìm cách nâng cao chuỗi giá trị và đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học sắp xảy ra, đe dọa thay đổi lực lượng lao động hàng thế hệ.
Theo báo cáo phát hành ngày 11/5 của Cục Thống kê quốc gia (NBS), dân số Trung Quốc tăng chậm nhất kể từ những năm 1950. Dân số trong độ tuổi lao động – từ 15 tới 59 tuổi – chiếm 63,35% dân số Trung Quốc năm 2020, giảm 6,79% so với thập kỷ trước. Giáo sư Kinh tế học Wang Xiaosong đến từ Đại học Renmin nhận định tỉ lệ này ngày càng thấp hơn. Còn theo Giáo sư Dân số Lu Jiehua của Đại học Peking, con số năm 2020 chỉ bằng 3/4 năm 2011 và sẽ chỉ còn hơn nửa vào năm 2050.
Cùng lúc đó, lao động trẻ ngày càng kém quan tâm đến việc làm tại các nhà máy. Song cũng phải nhắc đến thực tế tỉ lệ tốt nghiệp cao đẳng tăng từ 8,93% năm 2010 lên 15,5% năm 2020, đi trước nhiều nước đang phát triển.
![]() |
Nhà máy Midea trang bị camera, cảm biến 5G, hỗ trợ bằng AI, theo dõi chuyển động của nhân viên, xe đạp, xe tải. (Ảnh: Handout) |
Đây chính là lúc trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ phát huy tác dụng: nhiều công việc chân tay mang tính lặp lại sẽ được thay thế bằng công việc kỹ năng cao hơn trong tương lai. Hiện tại, các nhà máy khó tìm được lao động trẻ muốn đứng ở các dây chuyền sản xuất. Yuan Jing, Phó Giám đốc nhà máy sản xuất thiết bị trường học, cho biết thế hệ trẻ yêu thích công việc dịch vụ hơn, chẳng hạn livestream hay làm văn phòng.
Hàng ngàn nhà máy trên toàn quốc đã bắt đầu thay thế lao động chân tay bằng tự động hóa, robot hóa và chuyển đổi hóa. Công ty của ông Yuan tập trung phát triển công nghệ cho nhà máy mới đang xây dựng khi đầu tư khoảng 60 triệu NDT (9,4 triệu USD) vào tự động hóa, giảm số lượng công nhân cần cho một vài quy trình xuống một nửa. Theo ông Zhou, Midea dự kiến thay thế thêm 30% công nhân trong 3 năm với sự hỗ trợ của tự động hóa và chuyển đổi số.
10 năm qua, Trung Quốc dần chuyển từ “công xưởng” lao động giá rẻ, kỹ năng thấp sang trung tâm sản xuất thông minh hơn. Các nhà máy ứng dụng AI để thu thập lượng lớn dữ liệu, tự động hóa nhiều quy trình, trong khi chính phủ đưa ra chính sách để quản lý, dùng dữ liệu có sẵn thúc đẩy Internet công nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ 14. Các công ty xây dựng trung tâm dữ liệu để cung cấp dịch vụ đám mây, hỗ trợ nhiều ngành lên mạng, còn mạng 5G đáp ứng nhu cầu của nhà máy thông minh và tự động hóa.
Bước chuyển đổi này đều có định hướng của nhà nước, từ các sáng kiến cấp quốc gia như kế hoạch Made in China 2025 đến nỗ lực của từng địa phương. Chính phủ tài trợ cho các doanh nghiệp tự động hóa, nhà sản xuất robot bằng nhiều cách, nhiều cấp độ, từ cho vay lãi suất thấp, giảm thuế đến ưu đãi thuê đất.
Trung Quốc là thị trường robot công nghiệp lớn nhất thế giới kể từ năm 2013 với các công ty dẫn đầu như Media. Năm 2017, Media mua lại nhà sản xuất robot market công nghiệp Kuka của Đức với giá 4,5 tỷ EUR. Tháng 3 năm nay, Midea là công ty Trung Quốc thứ hai, sau Haier, được Diễn đàn Kinh tế thế giới công nhận sở hữu hai “nhà máy hải đăng” (dùng công nghệ tối tân).
Theo Zhu Min, cựu Phó Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế, Giám đốc Viện nghiên cứu Tài chính quốc gia Đại học Tsinghua, quá trình chuyển đổi số đồng nghĩa với thay đổi lợi thế cạnh tranh cốt lõi của một quốc gia ở cấp độ nền tảng. Chi phí nhân công trên mỗi máy điều hòa Midea chỉ vào khoảng 10 NDT, điều không thể đạt được trong quá khứ.
![]() |
Một người lao động nhập cư chờ được ai đó thuê mướn trên đường phố Bắc Kinh. (Ảnh: EPA-EFE) |
Theo Xu Shaoyuan, nhà nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu phát triển Hội đồng nhà nước Trung Quốc, sự suy giảm và già hóa của dân số trong độ tuổi lao động không tác động đáng kể đến các ngành công nghiệp trong nước do tiến bộ công nghệ có thể nhanh hơn so với biến động nhân khẩu học. Nhờ thể chất được cải thiện, nhiều người sẵn sàng và đủ khả năng lao động ngay cả khi quá tuổi nghỉ hưu (60). Với sự tiến bộ của công nghệ, yêu cầu về thể lực nhìn chung cũng giảm.
Trong khi đó, dù chi phí lao động tăng đều 10 năm qua, nhiều nhà máy chuyển từ các khu vực bờ biển đắt đỏ sang khu vực rẻ hơn ở phía tây. Theo NBS, mức lương thường niên trung bình của nhân viên tại các công ty tư nhân khu vực đô thị trong năm 2020, đạt 57.727 NDT, tăng gần gấp ba so với mức 20.759 NDT năm 2010. Với lĩnh vực sản xuất, lương trung bình là 74.641 NDT năm 2020, cao hơn mức 58.049 NDT của năm 2017.
Dù vậy, lực lượng robot của Trung Quốc vẫn thấp so với con người với tỉ lệ 187 robot/10.000 nhân viên. Để so sánh, Singapore có mật độ robot cao nhất, 918 robot/10.000 nhân viên, tiếp đó là Hàn Quốc với 868 robot/10.000 nhân viên, theo dữ liệu từ Hiệp hội robot quốc tế. Kế hoạch sản xuất thêm nhiều robot công nghiệp của Trung Quốc cũng chưa hoàn thành, thị trường phần lớn do Nhật Bản, châu Âu và Hàn Quốc thống trị.
Ngoài ra, tác động tiêu cực sẽ đến với các lao động không sẵn sàng hay không thể thích ứng đủ nhanh với công nghệ làm việc hiện đại. Trung Quốc hay bất kỳ nước nào cũng phải nâng cấp giáo dục và việc làm. Khi công việc chân tay dần lỗi thời, nhiều công nhân nhà máy phải nâng cao trình độ hoặc thay đổi chuyên môn.
Theo Giám đốc nhà máy Midea, họ cần có khả năng xử lý phân tích dữ liệu hay những công nghệ khác. Nhân viên hiện tại của ông phải thay đổi, nếu không họ sẽ bị thay thế.
Du Lam (Theo SCMP)
Thị trường lao động Trung Quốc đối mặt một số thách thức như dân số già đi, tỉ lệ sinh giảm. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp tăng cường ứng dụng công nghệ để tăng hiệu quả.
" alt="Con người dần vắng bóng tại các dây chuyền sản xuất Trung Quốc"/>Con người dần vắng bóng tại các dây chuyền sản xuất Trung Quốc