您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1
Nhận định1人已围观
简介 Linh Lê - 05/02/2025 14:25 Nhận định bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
Nhận địnhHư Vân - 07/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Số công bố khoa học quốc tế của Việt Nam năm 2019 tăng 1,3 lần so với 2018
Nhận địnhBộ Khoa học và Công nghệ cho biết, công bố ISI của Việt Nam năm 2019 ước đạt 7.705, tăng 1,3 lần so với năm 2018 (5.927 công bố). Theo thống kê của Scopus, số lượng công bố quốc tế của Việt Nam ước đạt 11.461 công bố, tăng 1,3 lần so với năm 2018 (8.759 công bố).
Cũng theo Bộ Khoa học và Công nghệ, chỉ số đổi mới sáng tạo năm 2019 của Việt Nam tiếp tục tăng 3 bậc so với năm 2018, đứng ở vị trí 42/129 quốc gia/nền kinh tế và đứng thứ 3 trong ASEAN (sau Singapore và Malaysia).
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh chia sẻ tại hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng Trong lĩnh vực y tế, lần đầu tiên Việt Nam thực hiện thành công tách một lá gan từ người cho chết não ghép cho 2 bệnh nhân, đánh dấu một bước đột phá về kỹ thuật ghép tạng của Việt Nam. Cùng đó, nghiên cứu và sản xuất thành công vắc xin cúm mùa tam giá dạng mảnh bất hoạt (IVACFLU-S), vắc xin cúm đầu tiên do Việt Nam tự sản xuất, có khả năng ngăn ngừa 3 chùng virut cúm thông thường gồm A/H1N1/09, A/H3N2 và cúm B1. Thực hiện thành công phẫu thuật can thiệp bào thai điều trị Hội chứng truyền máu song thai tại Việt Nam. Sản phẩm Stent mạch vành đã được lưu hành trên thị trường và đưa vào danh mục bảo hiểm y tế chi trả.
Thanh Hùng
10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2019
- Chiều 26/12, CLB Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2019.
">...
阅读更多Hơn 10.000 chữ ký số đã được cấp miễn phí cho người dân Hà Nội
Nhận địnhĐã có hơn 10.000 chữ ký số được cấp miễn phí cho người dân Thủ đô. Trong số hơn 10.000 chữ ký số được cấp miễn phí cho người dân, Tổng công ty Viễn thông Viettel đã cấp 3.440 chữ ký số; VNPT Hà Nội cấp 2.114 chữ ký số; Tập đoàn FPT cấp 2.033 chữ ký số và Tập đoàn công nghệ Bkav đã cấp được hơn 2.000 chữ ký số.
Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC, Bộ TT&TT) cũng đã phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm cấp được trên 1.100 chữ ký số tại gian hàng cấp miễn phí chữ ký số cho công dân Thủ đô trên phố đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận vào thứ bảy, chủ nhật hằng tuần.
Ông Nguyễn Tiến Sỹ cho hay, chữ ký số mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong việc xác định tính pháp lý khi tham gia các hoạt động, giao dịch trên môi trường điện tử, là điều kiện không thể thiếu để hướng tới chuyển đổi số, Chính phủ số trong tương lai.
Cũng theo Phó Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội, việc ứng dụng chữ ký số trong quá trình chuyển đổi số là hết sức quan trọng. Thời gian tới, UBND Thành phố sẽ trình HĐND có chính sách miễn, giảm phí, lệ phí sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thanh toán trực tuyến để khuyến khích người dân, doanh nghiệp tham gia thực hiện.
Tại buổi làm việc, đại diện các doanh nghiệp đã nêu những khó khăn, vướng mắc trong triển khai chữ ký số, dịch vụ chứng thực chữ ký hiện nay.
Đại diện Viettel cho rằng, chữ ký số hiện chưa được phủ rộng trong các loại hình giao dịch điện tử, đối tượng chủ yếu vẫn là các tổ chức, doanh nghiệp, trong khi chữ ký số cá nhân chưa được sử dụng rộng rãi. Người dân chưa được tiếp cận và chưa hiểu hết lợi ích, cách thức sử dụng chữ ký số hoặc biết nhưng vẫn còn ngại khi sử dụng…
Theo số liệu của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Việt Nam hiện có 23 tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng. Trong 2,1 triệu chứng thư số công cộng đang hoạt động, lượng chứng thư số cá nhân chỉ chiếm một phần rất nhỏ, khoảng 23%.
Trước những khó khăn, vướng mắc của các đơn vị, ông Nguyễn Tiến Sỹ cho biết, Sở TT&TT Hà Nội sẽ tổng hợp, báo cáo và đề xuất Thành phố, Bộ TT&TT kịp thời giải quyết, tháo gỡ.
Chữ ký số cá nhân là một yếu tố đặc trưng của công dân sốThứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, một công dân số sẽ cần có 8 yếu tố đặc trưng, trong đó yếu tố đặc trưng quan trọng nhất là mỗi người dân có một chữ ký số.">Hà Nội đặt mục tiêu trong thời gian tới sẽ nâng cao tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm 100% người dân có tài khoản trên cổng dịch vụ công, tối thiểu 50% hồ sơ phát sinh được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến. Đặc biệt, 100% công dân của Thủ đô được cấp chữ ký số miễn phí để phục vụ thực hiện các dịch vụ công trực tuyến và các giao dịch trên môi trường điện tử. ...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
-
AT&T là nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động lớn thứ hai và điện thoại cố định lớn nhất tại Mỹ Động thái của một trong những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất nước Mỹ phản ánh xu hướng thắt chặt chi tiêu của khách hàng sau thời kỳ đại dịch. Trước đó, vào tháng 4, AT&T công bố báo cáo kinh doanh ba tháng đầu năm 2023 không mấy khả quan, khi không đạt kỳ vọng của các chuyên gia phố Wall về ước tính thị trường cũng như doanh thu quý.
Cụ thể, trong suốt quý I, nhà mạng Mỹ có thêm 424.000 thuê bao điện thoại trả sau - số liệu tương đương ước tính 422.800 thuê bao của Factset đưa ra, song là mức thấp nhất trong hai năm trở lại đây.
Tương tự, nhà mạng Verizon Communications cũng gặp phải tổn thất thuê bao di động, do người Mỹ bị ảnh hưởng bởi lạm phát.
Yếu tố kinh tế vĩ mô không chắc chắn, cùng các đợt tăng lãi suất được cho là nguyên nhân khiến người tiêu dùng ngừng nâng cấp thiết bị và tìm kiếm các gói cước rẻ hơn.
Sau ba tháng đầu năm, Verizon mất 127.000 thuê bao điện thoại di đôngj. Tổng doanh thu của nhà mạng này giảm 1,9% xuống còn 32,9 tỷ USD, thấp hơn ước tính của các nhà phân tích là 33,57 tỷ USD.
Trong cùng kỳ, T-Mobile ghi nhận doanh thu quý giảm 2,4% xuống còn 19,63 tỷ USD. Nhà mạng này có thêm 538.000 thuê bao hàng tháng trong quý, so với con số tăng 927.000 thuê bao quý tháng 12 trước đó.
(Theo Reuters)
Nhà mạng Mỹ “nói không” với bóp băng thông khách hàng
Các nhà mạng Mỹ sử dụng ngưỡng ưu tiên dữ liệu thay vì hạ băng thông khi khách hàng sử dụng hết dung lượng data tốc độ cao, nhằm nâng cao cảm nhận về trải nghiệm dịch vụ người dùng." alt="Gã khổng lồ viễn thông Mỹ AT&T lao đao vì doanh số sụt giảm">Gã khổng lồ viễn thông Mỹ AT&T lao đao vì doanh số sụt giảm
-
Quyết định 2345 của Ngân hàng Nhà nước nhằm làm sạch các tài khoản ngân hàng, ngăn ngừa tình trạng lừa đảo. Ảnh: Xuân Sang.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đã phát triển mạnh mẽ với hơn 182 triệu tài khoản thanh toán của khách hàng cá nhân. Trong đó, nhiều nhà băng có trên 95% lượng giao dịch được xử lý trên kênh số.
Số liệu của CTCP Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) cũng chỉ ra rằng trong năm 2023, Việt Nam ghi nhận khoảng 3,5 tỷ giao dịch không dùng tiền mặt với tổng giá trị lên tới hơn 66 triệu tỷ đồng. Chiếm thị phần lớn nhất trong số này vẫn là các kênh thanh toán phổ biến như thẻ ngân hàng, chuyển khoản Internet banking hay Mobile banking.
Tuy nhiên, ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), đánh giá ngành ngân hàng đang phải đối mặt với hàng loạt rủi ro và thách thức về an ninh, bảo mật. Thống kê về số lượng người dân bị tội phạm sử dụng công nghệ cao lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản của người dân cũng cho thấy xu hướng ngày càng gia tăng.
Rủi ro từ các tài khoản “ảo”
Năm 2023, tổng số tiền thiệt hại của các nạn nhân ước đạt 8.000-10.000 tỷ đồng, tăng 1,5 lần so với năm 2022. Đáng chú ý, 91% vụ việc liên quan đến lĩnh vực tài chính và 73% người dùng thiết bị di động, mạng xã hội… liên tục bị làm phiền bởi tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo.
Tính riêng 9 tháng năm nay, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cũng đã tiếp nhận hơn 22.200 phản ánh về trường hợp lừa đảo trực tuyến do người dùng Internet gửi về.
Thực tế cho thấy các vụ lừa đảo trực tuyến liên quan đến giao dịch trực tuyến đều xuất phát từ tài khoản “ảo”, tài khoản không chính chủ. Không chỉ gây thiệt hại cho tài sản của người dân, tình trạng này còn khiến việc truy vết, điều tra của cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn.
Người dùng sẽ bị dừng giao dịch online sau ngày 1/1/2025 nếu tài khoản chưa được xác thực. Ảnh:Cốc Cốc.
Ông Phạm Anh Tuấn cho biết các nhóm tội phạm thường sử dụng công nghệ cao để lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản của người dân bằng nhiều thủ đoạn tinh vi như giả mạo cơ quan, tổ chức để chiếm đoạt thông tin đăng nhập và xác thực giao dịch, dẫn dụ khách hàng truy cập các đường link giả mạo, cài đặt phần mềm độc hại,...
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 2345 cùng các thông tư hướng dẫn về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng. Quy định mới được kỳ vọng sẽ làm sạch các tài khoản ngân hàng, ngăn ngừa kẻ gian lợi dụng lỗ hổng để thực hiện lừa đảo.
Từ ngày 1/1/2025, chủ tài khoản ngân hàng, ví điện tử phải xác thực tài khoản chính chủ mới được giao dịch. Quy định mới được Ngân hàng Nhà nước đưa ra nhằm xóa bỏ các tài khoản không chính chủ và tăng cường mức độ an toàn cho người dân khi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử.
Khách hàng chỉ có thể thực hiện rút tiền và giao dịch thanh toán qua phương tiện điện tử khi đã hoàn tất thủ tục đối chiếu giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học. Tất cả những tài khoản chưa được các ngân hàng hay các trung gian thanh toán thu thập thông tin sinh trắc học để kiểm tra đảm bảo chính chủ sẽ chỉ được cung cấp dịch vụ trực tiếp tại quầy.
Tình trạng lừa đảo giảm mạnh nhờ định danh
Theo Phó thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, đã có khoảng 38 triệu lượt khách hàng đăng ký thông tin sinh trắc học thành công tính đến tháng 10. Báo cáo nhanh từ các tổ chức tín dụng cho thấy sau khi thực hiện xác thực sinh trắc học, số lượng vụ lừa đảo đã giảm đến 50% so với trước đây.
Việc định danh tài khoản giúp người dùng bảo vệ tài khoản trước các rủi ro lừa đảo và các hành vi xâm nhập trái phép. Hệ thống cũng dễ dàng phát hiện các giao dịch bất thường và kịp thời đưa ra cảnh báo, đảm bảo an toàn tài sản của người dùng.
Sau khi có quy định mới từ cơ quan quản lý, nhiều ngân hàng đã liên tục gửi thông báo đến khách hàng về việc rà soát thông tin giấy tờ tùy thân và khẩn trương thực hiện cập nhật sinh trắc học để không bị gián đoạn giao dịch trực tuyến.
Không chỉ nghỉ ngân hàng, các trung gian thanh toán như ví điện tử cũng thực hiện điều chỉnh hoạt động và yêu cầu người dùng xác thực sinh trắc học để mang đến trải nghiệm thanh toán an toàn, liền mạch. Hiện nay, các khách hàng khi mở tài khoản đều được nền tảng yêu cầu xác thực sinh trắc học theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Các ví diện tử kêu gọi người dùng định danh tài khoản trước năm 2025. Ảnh: Minh Khánh.
Theo đại diện ShopeePay, người dùng chỉ cần thực hiện xác thực sinh trắc học một lần trong 1-2 phút là có thể bảo vệ “ví tiền” ở mức độ cao nhất. Để đẩy nhanh tốc độ thực hiện định danh, ứng dụng còn tặng voucher ưu đãi cho mỗi lượt NFC thành công.
Nền tảng cũng cải thiện tính năng đọc chip để trải nghiệm của người dùng nhanh chóng hơn so với trước đây. Hiện hệ thống bảo mật của ví điện tử này đạt chứng nhận bảo mật toàn cầu PCI DSS cấp độ 1, cao nhất của Service Provider (Nhà cung cấp dịch vụ).
“Trong bối cảnh thanh toán không tiền mặt bằng thiết bị di động ngày càng phổ biến, việc xác thực thông tin qua NFC hay KYC là tối cần thiết để người dùng bảo vệ an toàn cho ví điện tử cá nhân. Điều này không chỉ giúp các giao dịch trở nên bảo mật, nhanh chóng và tiện lợi hơn mà còn ngăn chặn kịp thời các trường hợp tài khoản có hoạt động bất thường”, đại diện ví điện tử này cho biết.
Tương tự, một số ví điện tử khác như Viettel Money cũng tích cực hướng dẫn khách hàng chuẩn bị CCCD gắn chip và có thể lựa chọn cập nhật sinh trắc học tại các điểm giao dịch hoặc trên ứng dụng để tránh tình trạng gián đoạn khi thực hiện giao dịch hoặc thanh toán trực tuyến, đảm bảo giao dịch an toàn, tránh việc bị kẻ xấu mạo danh.
Các ví đồng thời cho biết việc xác thực tài khoản sẽ hỗ trợ người dùng tiếp tục sử dụng các dịch vụ trên ứng dụng như thanh toán bằng thẻ tín dụng hay du lịch, đi lại.
Nhằm hạn chế vướng mắc trong quá trình thực hiện, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng ghi nhận mọi khó khăn, vướng mắc của người dùng và có giải pháp xử lý, liên tục nâng cấp ứng dụng Mobile Banking để ứng phó với thủ đoạn mới, liên tục cập nhật để đảm bảo an ninh an toàn hệ thống.
“Hiện có 95% giao dịch được thực hiện trên môi trường số nên chúng tôi lo hơn mọi người. Bên cạnh thông tin khách hàng, trong dữ liệu còn có số dư, số tiết kiệm… nên hoạt động đảm bảo an ninh an toàn luôn được đặt ở vị trí cốt lõi và hàng đầu”, Phó thống đốc Phạm Tiến Dũng cho biết.