Ngồi ở ghế lái phụ,ệnSếpLớnCuaVợlịch thi dau bong da tôi thình lình nghe được một câu: [Hì hì, hôm nay bà xã vẫn xinh đẹp như vậy.]
Tôi liếc mắt nhìn trợ lý Chu đang yên tĩnh lái xe, lại xuyên qua kính chiếu hậu nhìn thoáng qua Lục Dã.
Tôi chỉ tưởng hôm qua mình làm việc quá mệt mỏi, xuất hiện ảo giác.
Nhưng khi tôi bước vào thang máy, tôi nghe thấy giọng nói đó lần thứ hai: [Chu Du c.h.ế.t tiệt, đứng kế bà xã tôi gần như vậy, mình muốn trừ tiền thưởng của cậu ta!]
Chia sẻ với MC Ốc Thanh Vân, Gia Hân thổ lộ, bản thân đã nỗ lực nhiều trong việc tập luyện nhưng ba lại khiến em có cảm giác chưa cố hết sức. "Con muốn ba đừng nghiêm khắc trong việc con tập luyện bởi ba càng la mắng thì xác suất để con làm được việc đó càng thấp” - cô bé rụt rè nói.
Gia Hân cũng tâm sự về việc muốn được chia sẻ với gia đình nhiều hơn nhưng ba mẹ của em lại quá bận bịu với công việc nên không có thời gian nói chuyện thường xuyên cùng em.
Em cũng bày tỏ sự biết ơn đối với ba mẹ đã vất vả kiếm tiền cũng như sắp xếp thời gian để em vừa học tập ở trường, vừa có thể học những môn ngoại khóa yêu thích.
Gia Hân muốn ba mẹ dành nhiều thời gian cho em hơn.
Ngồi phía sau “căn phòng bí mật” lắng nghe những lời tâm sự của con gái, anh Phú Cường - bố của Gia Hân cho biết, con gái và anh vốn ít tâm sự.
Gia Hân là một cô bé thường xuyên giấu kín suy nghĩ cảm xúc, chỉ vui vẻ, hoạt bát với mọi người khi đã thân quen. Anh khó tính với con bởi con thường lơ là, thiếu tập trung trong mọi việc. Hơn nữa, khi con không làm tốt việc gì đó, thay vì nói với ba mẹ thì Gia Hân lại im lặng.
Anh Cường nói rằng, anh mong muốn con có thể nói ra những điều mà con cảm thấy khó chịu, về những lúc ba hiểu sai về con, hay con muốn điều gì ở ba. Như vậy hai cha con mới giải quyết được những mâu thuẫn mà không khiến cho gia đình căng thẳng với nhau.
Anh Phú Cường - cha của Gia Hân muốn quan tâm chia sẻ với con nhưng lại không biết cách làm cho mọi việc nhẹ nhàng hơn.
Tham gia cùng chương trình, Tiến sĩ Tô A Nhi cho rằng, dù là trẻ con hay người lớn, ai cũng có nhu cầu được lắng nghe. Đôi khi việc giãi bày mọi lo lắng và suy nghĩ bên trong mới là cách giải tỏa đơn giản và hiệu quả nhất. Nếu không hiểu được con mình thì cha mẹ không thể biết được con mình sẽ trở thành người như thế nào.
MC Ốc Thanh Vân giải thích những rủi ro tiềm ẩn khi phụ huynh không đối thoại được với con cái.
MC Ốc Thanh Vân thì cho rằng, sự im lặng của Gia Hân sẽ làm cho cha mình càng nóng tính, thiếu kiềm chế hơn và trở thành rào cản khi đối thoại: “Gia Hân phải tìm cách tháo đi những khúc mắc, mâu thuẫn xung đột trong lòng con”.
Cha của Gia Hân cũng nên chủ động lắng nghe, giúp con sửa chữa sai phạm, cổ vũ con gái bằng thái độ nhẹ nhàng, giữ bình tĩnh trong mối quan hệ.
Mỗi người có quyền định hướng tính cách của mình. Họ có thể tự xây dựng tính cách hướng nội nếu điều đó làm cho bản thân cảm thấy an toàn với mọi người. Nhưng họ vẫn phải kết nối với những người tin tưởng để giãi bày bớt những khúc mắc ở trong lòng.
Gia đình sẽ là đối tượng ưu tiên giúp cân bằng cảm xúc.
10 điều cha mẹ không nên làm với con cái
Người lớn không thể sống hộ cuộc sống của con mình. Nhiệm vụ của chúng ta là đồng hành giúp các con phát triển và có được kinh nghiệm của riêng con từ những thất bại hay thành công.
Theo luật dân sự hiện hành của Trung Quốc, người vợ hoặc chồng có quyền đòi bồi thường đối phương khi ly dị, nếu họ phải làm nhiều việc nhà trong lúc sinh sống chung. Ảnh: SCMP.
Tại Trung Quốc, theo luật dân sự mới có hiệu lực vào tháng 1/2021, người dân được đòi tiền đền bù từ vợ/chồng trong khi ly hôn nếu họ đóng vai trò chính trong việc chăm sóc con cái, bố mẹ già, hoặc làm những công việc nhà không được trả lương. Số tiền đền bù có thể được thỏa thuận, nhưng tòa sẽ ra quyết định cuối cùng nếu hai bên không thể thống nhất.
Tháng 6/2022, người phụ nữ họ Wang, đến từ thành phố Tô Châu (tỉnh Giang Tô, miền đông Trung Quốc), được tòa án phán quyết nhận tiền bồi thường vì đã “làm vợ và mẹ toàn thời gian trong suốt 7 năm hôn nhân”.
Trong thời gian chung sống, Wang làm công việc nội trợ, chăm sóc cậu con trai sinh non, còn Tan đi làm văn phòng. Sau khi tình cảm nguội lạnh, hai bên ly hôn. Trong quá trình giải quyết, Wang yêu cầu chồng bồi thường cho công việc nội trợ và nuôi dạy con cái mà cô đảm nhận.
“Wang cho biết cô làm tất cả việc nhà bao gồm giặt giũ, nấu nướng, chăm sóc con và mua sắm. Vì vậy, cô ấy yêu cầu được đền bù”, thư ký tòa án địa phương cho biết.
Wang nói thêm người chồng thường không tôn trọng vợ và phản đối chuyện cô cũng đóng góp đáng kể cho gia đình về mặt tài chính.
Cuối cùng, tòa án phán quyết Tan phải đền bù cho Wang số tiền 30.000 tệ (4.500 USD) và chu cấp tiền nuôi dưỡng hàng tháng cho cậu con trai 7 tuổi đang ở cùng Wang.
Tháng 2/2021, một phiên tòa ly hôn tại Bắc Kinh, Trung Quốc đã xử người đàn ông phải trả cho vợ cũ 50.000 tệ, tương đương 7.700 USD, đền bù cho 5 năm làm việc nhà của người phụ nữ này trong thời gian họ còn là vợ chồng.
Người chồng họ Chen được cho là đã để con cho vợ là Wang chăm sóc khi đi làm và“không thèm quan tâm hoặc tham gia vào bất cứ công việc nhà nào”, theo Wang. Wang còn cáo buộc Chen ngoại tình. Hai người kết hôn vào năm 2015 nhưng ly thân 3 năm sau.
Đây là những tài liệu có giá trị đặc biệt về mặt sử liệu đối với công chúng, nhất là đối với các nhà nghiên cứu lịch sử về tuyên truyền và vận động cách mạng trước năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Triển lãm được bố cục theo 4 phần gồm:
Phần I: Giai đoạn trước năm 1930
Phần II: Giai đoạn 1930 - 1935
Phần III: Giai đoạn 1936 - 1939
Phần IV: Giai đoạn 1940 - 1945
Về hình thức, các truyền đơn được viết tay và in ấn bằng chữ Quốc ngữ, chữ Pháp. Trải qua thời gian đến nay, một số bản truyền đơn đã bị sờn rách hoặc phai màu mực nhưng hầu hết vẫn giữ được nguyên vẹn nội dung.
Nội dung của các truyền đơn thay đổi theo sự phát triển của tiến trình cách mạng. Nội dung của truyền đơn thường rất ngắn gọn, lời văn mộc mạc, chân thành, những khẩu hiệu đơn giản, dễ hiểu,…nhưng sức mạnh truyền cảm của nó vô cùng to lớn. Các truyền đơn này tố cáo chính sách áp bức bóc lột của thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai, đồng thời kêu gọi các tầng lớp nhân dân đoàn kết đấu tranh chống áp bức, phản đối chiến tranh, đánh đổ phong kiến và đế quốc thực dân để giành tự do, độc lập cho dân tộc. Ngoài ra còn có những truyền đơn tuyên truyền sự gắn kết cách mạng với phong trào cách mạng thế giới, tuyên truyền về ý nghĩa lịch sử của các ngày kỷ niệm lớn như: ngày Quốc tế Lao động (01/5), Cách mạng tháng 10 Nga (07/11),…
Cùng với hình thức đấu tranh cách mạng khác như báo chí thì hình thức tuyên truyền bằng truyền đơn đã thu hút sự chú ý của quần chúng nhân dân, tác động sâu sắc đến phong trào đấu tranh ủng hộ cách mạng. Với thế hệ hôm nay, những tờ truyền đơn thực sự là minh chứng chân thực và quý giá, kể về một thời kỳ đấu tranh gian khổ dành độc lập, tự do cho dân tộc, xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là những tài liệu có giá trị đặc biệt về mặt sử liệu đối với công chúng, nhất là đối với các nhà nghiên cứu lịch sử về chủ đề tuyên truyền và vận động cách mạng trước năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Xuất phát từ tình trạng vật lý và yêu cầu bảo vệ an toàn của tài liệu lưu trữ, Ban tổ chức chỉ đưa ra các phiên bản để trưng bày mang tính minh hoạ. Độc giả có nhu cầu nghiên cứu có thể tiếp cận các bản chính, bản gốc tài liệu tại Phòng Đọc của Trung tâm Lưu trữ quốc gia I và Trung tâm Lưu trữ quốc gia II.
Triển lãm sẽ diễn ra từ ngày 20/8 đến hết ngày 30/11/2015 tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, số 17A Lê Duẩn, phường Bến Nghé, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh.
评论专区