您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
Thể thao73363人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 04/02/2025 03:46 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
Thể thaoPha lê - 06/02/2025 09:11 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Kinh tế số đóng góp bao nhiêu trong nền kinh tế TP.HCM?
Thể thaoÔng Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM, phát biểu tại toạ đàm. (Ảnh: TTBC TP.HCM) Trước đó, phát biểu khai mạc toạ đàm, Giám đốc Sở TT&TT Lâm Đình Thắng nhấn mạnh, kinh tế số làm gia tăng quy mô và thúc đẩy tăng trưởng cho các nền kinh tế; tạo ra cơ hội cho nhiều người hơn, giảm khoảng cách giàu nghèo, gia tăng sự tham gia của người dân và doanh nghiệp trong định hình các chính sách phát triển.
Tại TP.HCM, chương trình chuyển đổi số được thành phố ban hành vào tháng 7/2020 xác định nhiều nhiệm vụ trọng tâm, trong đó đặt mục tiêu đến năm 2022 kinh tế số chiếm tỷ trọng 15% GRDP, tỷ lệ này tăng lên 25% (năm 2025) và 40% (năm 2030).
Bên cạnh đó, TP.HCM được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số. Thành phố là một trong những địa phương có số dân sử dụng điện thoại thông minh cao nhất nước. Hạ tầng cáp quang, Internet băng thông rộng, hạ tầng di động 3G, 4G phủ 100% phường, xã, thị trấn.
Các ứng dụng mạng xã hội, ứng dụng xem video, game, ứng dụng công việc hay mua sắm qua các sàn thương mại điện tử đều được người dùng Internet sử dụng thường xuyên. Xu hướng số hóa trong học tập và làm việc từ xa ngày càng phổ biến.
Thương mại điện tử đang ở giai đoạn phát triển nhanh chóng cả về hình thức lẫn quy mô thị trường. Đặc biệt, năm 2021, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế của thành phố và đời sống người dân, nhưng lại là “cú hích” phát triển giao dịch trực tuyến nói riêng và chuyển đổi số nói chung. Riêng ngành khoa học công nghệ và ngành thông tin truyền thông có tốc độ phát triển khá cao so với cùng kỳ lần lượt là 3,8% và 6,8%.
Theo Giám đốc Sở TT&TT, đây là lần đầu tiên TP.HCM xác định được chỉ số đóng góp của kinh tế số vào GRDP của thành phố ở góc độ nghiên cứu khoa học. Đó là cơ sở quan trọng để định hình những chính sách phát triển kinh tế số. Muốn có con số đóng góp mang tính chính thống, nhiều vấn đề như khái niệm, phương pháp đánh giá, chính sách phát triển… cần được thảo luận và thống nhất.
Ông Phạm Bình An cho hay để có con số nói trên, HIDS vận dụng phương pháp ước lượng nội suy tuyến tính 2 chiều, với nguồn dữ liệu từ báo cáo Nền kinh tế số Đông Nam Á các năm qua của Google, Temasek và Bain & Company, cùng với báo cáo doanh nghiệp năm 2019 và 2020 do Sở TT&TT cung cấp của 4 nhóm ngành: sản xuất phần cứng, phần mềm, nội dung số và dịch vụ công nghệ thông tin.
Để đạt các mục tiêu đề ra, trong đó có mục tiêu kinh tế số đóng góp 15% GRDP thành phố năm 2022, HIDS sẽ tập trung nghiên cứu, đề xuất phát triển TP.HCM thành trung tâm công nghệ tài chính (Fintech hub); đề xuất các chính sách thử nghiệm (sandbox) về chuyển đổi số; và hoàn thiện Trung tâm hỗ trợ chuyển đổi số - DXCenter.
Hải Đăng
VINASME: 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số
Theo ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), số liệu của Hiệp hội cho thấy có tới 70% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng ngoài nền kinh tế số, và chỉ khoảng 20% đang chập chững tìm hiểu.
">...
【Thể thao】
阅读更多'Phải hoàn thành cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai trong năm 2022'
Thể thaoThứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc phát biểu tại Hội nghị tổng kết Bộ TT&TT. (Ảnh: Phạm Hải) “Trong quá trình thực hiện, Bộ Công an đã xây dựng được bản đồ số dân cư quốc gia, chứng minh rằng dữ liệu dân cư trên nền tảng số phục vụ chuyển đổi số”, ông Ngọc nói.
Mới đây, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công an xây dựng Đề án đẩy mạnh ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội. Ông Ngọc cho rằng, đề án này được triển khai sẽ mang lại nhiều lợi ích cho hệ thống thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, dữ liệu dùng chung đảm bảo chính xác.
Ngoài ra, có thể khai thác dữ liệu dân cư với các ngành, địa phương để phục vụ phát triển; các dữ liệu dân cư phục vụ khai thác chung, thu phí để tái đầu tư cho các trung tâm dữ liệu. Bộ Công an sẽ phối hợp với Bộ Y tế, Bộ TT&TT xác thực những trường hợp cá nhân, doanh nghiệp đã tiêm vắc xin hoặc đã xét nghiệm để đi lại...
Nói về tầm quan trọng của việc xây dựng dữ liệu, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà bày tỏ mong muốn sẽ làm một cơ sở dữ liệu tích hợp, đồng bộ, thống nhất tập trung về tài nguyên môi trường để phục vụ người dân, tạo nên một tài nguyên thay thế cho các tài nguyên tự nhiên, trước mắt sẽ tập trung vào đất đai.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà. (Ảnh: Phạm Hải) Ông Trần Hồng Hà cũng nhắc đến những khó khăn trong quá trình triển khai hệ thống dữ liệu ngành đó là vấn đề tiếp cận công nghệ, thiết kế tổng thể để xây dựng… do dữ liệu đất đai có tính lịch sử phức tạp, nhiều trường dữ liệu khác nhau và liên quan đến quy hoạch. Trong khi đó, chính sách, định mức đơn giá và cơ chế huy động sự tham gia của các bên có liên quan, đặc biệt là doanh nghiệp để thực hiện cũng là một khó khăn.
Dù vậy, lãnh đạo Bộ TN&MT cho biết ngành đã quyết tâm hoàn thành được cơ sở dữ liệu quốc gia này. “Tôi thấy nó chỉ có hiệu quả khi kết nối được với các cơ sở dữ liệu như cơ sở dân cư, các cơ sở dữ liệu khác, tạo ra sự liên thông và trên cơ sở đó quản lý một cách thống nhất. Bộ TT&TT trên cơ sở tài nguyên số sẽ làm tiếp những điều đó, nhân lên hiệu quả lớn lao hơn rất nhiều để đồng hành cùng nhân dân”, ông Hà nói.
Năm 2022 phải tập trung hoàn thành cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết, năm 2022, bên cạnh nhiều việc trong đó có cả chống dịch, nhất định phải làm mạnh hơn về dữ liệu. “Đây là câu chuyện mà tất cả những người làm CNTT-TT, những người trong nghề từ trước đến nay đều biết là “sống còn”. Chúng ta đã có cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, chúng ta cần đẩy mạnh triển khai, mục tiêu cuối cùng là phục vụ người dân”, Phó Thủ tướng nói.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. (Ảnh: Phạm Hải) Theo Phó Thủ tướng, việc triển khai cần đi vào thiết thực, phục vụ người dân, doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu chúng ta làm tốt đề án đẩy mạnh ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội, giao Bộ Công an quản lý thì mọi người dân khi đã khai báo thông tin cơ bản về nhân thân chỉ thực hiện một lần duy nhất, không đến bất kỳ cơ quan nhà nước nào và thậm chí là các doanh nghiệp cung cấp những dịch vụ thiết yếu, quan trọng như điện, nước... cũng không phải khai báo lại.
“Năm 2022 tập trung làm bằng được, cơ bản phải hoàn thành cơ sở dữ liệu về tài nguyên và đặc biệt quan trọng ở Việt Nam, đó là tài nguyên đất đai. Nếu chúng ta hoàn thành cơ sở dữ liệu đất đai sẽ tạo tác động lớn trong xã hội, không kém gì câu chuyện chúng ta vừa làm với thanh toán điện tử”, Phó Thủ tướng nói.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, đã nhiều năm rồi chưa làm được dữ liệu đất đai, năm 2022 phải quyết tâm làm được. “Tôi nghĩ làm được 3 cơ sở dữ liệu lớn đó, cộng với đẩy mạnh thanh toán điện tử thì chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số, chúng ta sẽ có những bước tiến thực chất. Chúng ta đã làm được rất nhiều việc. Có những việc trước đây chúng ta làm riêng lẻ thì năm 2022 này sẽ là năm kết nối lại để thành kết quả rõ rệt”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Nhóm phóng viên
Việt Nam đặt mục tiêu có 10 doanh nghiệp công nghệ số đạt doanh thu trên 1 tỷ USD
Việt Nam đặt mục tiêu hình thành ít nhất 10 doanh nghiệp công nghệ số, có năng lực cạnh tranh quốc tế và có doanh thu trên 1 tỷ USD vào năm 2025.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- Nạn nhân nặng nhất trong vụ cháy chung cư mini Khương Hạ đang tập đi lại
- Nạn nhân trong vụ sập nhà 4 tầng ở TP.HCM bị dập phổi, gãy xương
- Ăn thực phẩm nấm mốc có thể ngộ độc và tăng nguy cơ ung thư
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- Định danh điện tử eKYC từ FPT.AI
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Nhiều doanh nghiệp Việt sử dụng đám mây lai như bước đệm trong quá trình chuyển đổi số. (Ảnh: Hải Đăng) Trả lời ICTnews, ông Paul Chen - Trưởng nhóm kiến trúc sư các giải pháp của AWS khu vực Đông Nam Á - cho biết, những doanh nghiệp thuộc nhóm tài chính, ngân hàng, viễn thông hoặc các nhà máy vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong số các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng đám mây lai.
Các tổ chức này trên thực tế đã chuyển đổi số mạnh mẽ, xây dựng hạ tầng dữ liệu và ứng dụng trên đám mây, song họ vẫn có nhu cầu duy trì các hệ thống tại chỗ vì hai lý do. Thứ nhất, có những ứng dụng mà doanh nghiệp muốn truy cập vào gần như theo thời gian thực. Khi đó, hạ tầng tại chỗ sẽ đáp ứng tốt hơn so với đám mây vốn thường đặt máy chủ từ xa. Thứ hai, có nhiều ứng dụng đòi hỏi truy cập dữ liệu nội bộ, do đó cần xây dựng trên hạ tầng tại chỗ.
Ví dụ một số doanh nghiệp khi xây dựng ứng dụng cho người dùng cuối cần mức độ phản hồi nhanh theo thời gian thực, không có độ trễ. Hoặc một số tổ chức cần kiểm soát hạ tầng tại chỗ, không muốn giao thiết bị của mình cho bên thứ ba. Hay một số doanh nghiệp đã có sẵn các hệ thống tại chỗ khác nên cần xây dựng giải pháp để các thiết bị này giao tiếp với nhau.
Cũng có tổ chức cần xây dựng hệ thống tại chỗ vì muốn đảm bảo tính toàn vẹn của tín hiệu nhập vào (ví dụ: tại các sự kiện trực tiếp trước khi phát sóng). Hoặc tại các nhà máy khi kết nối những thiết bị với nhau thì cần thông tin cực kỳ ổn định và tin cậy từ thiết bị công nghiệp để giám sát sản xuất. Ngoài ra ở một số hệ thống bán lẻ cần quản lý dữ liệu cục bộ của các cửa hàng, nên họ cũng sẽ duy trì cơ sở hạ tầng tại chỗ.
Với những lý do trên, nhiều doanh nghiệp vẫn phải duy trì cơ sở hạ tầng vật lý song song với nền tảng đám mây trong quá trình chuyển đổi số.
Khi đó, người phụ trách thiết kế các giải pháp của AWS cho hay, các doanh nghiệp sẽ cần một nền tảng tại chỗ có thể hoạt động xuyên suốt và thống nhất với hạ tầng đám mây.
Lúc này nhà cung cấp dịch vụ cần có giải pháp để doanh nghiệp sử dụng đám mây lai hiệu quả. Dù doanh nghiệp sử dụng ứng dụng tại chỗ hay trên mây thì trải nghiệm cần liền mạch, giao diện sử dụng thống nhất.
Về phía doanh nghiệp, họ cần tìm đến những giải pháp đám mây lai có cùng cơ sở hạ tầng, đáng tin cậy, an toàn, và hiệu suất cao. Các công cụ để tự động hoá, kiểm soát bảo mật cũng phải giống nhau. Ngoài ra, cần bảo đảm hạ tầng tại chỗ đủ hiện đại để đổi mới sáng tạo nhanh như đám mây.
Tại Việt Nam, ông Paul Chen cho hay, nhiều ngân hàng cần lưu trữ dữ liệu người dùng tại chỗ nên duy trì giải pháp đám mây lai. Một số nhà cung cấp dịch vụ truyền thông, viễn thông cần dữ liệu cận thời gian thực nên cũng đang sử dụng giải pháp này. Ngoài ra, mảng sản xuất cũng đang có xu hướng sử dụng đám mây lai, do nhiều thiết bị máy móc hiện vận hành trên hạ tầng tại chỗ.
Hải Đăng
Đám mây lai là chìa khóa để tăng tốc chuyển đổi số ở Việt Nam
Khi cơn bão Covid-19 làm thay đổi phương thức sản xuất-kinh doanh, CNTT đang trở thành ‘cứu cánh’ cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
" alt="Tại sao doanh nghiệp Việt vẫn cần xây dựng hạ tầng tại chỗ?">Tại sao doanh nghiệp Việt vẫn cần xây dựng hạ tầng tại chỗ?
-
Hiện 60% người dùng Mobile Money đến từ khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Đây cũng là nhóm đối tượng chính được dịch vụ này hướng đến. Theo nhà mạng Viettel, đề xuất vừa đưa ra sẽ giúp đơn giản hóa thủ tục cung cấp dịch vụ Mobile Money cho khách hàng, góp phần triển khai nhanh Mobile Money và thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Trả lời đề xuất này, Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, trước đây, để đảm bảo quy định định danh khách hàng đăng ký và sử dụng Mobile Money, Bộ TT&TT đã có chỉ đạo các doanh nghiệp phải giải quyết được cơ bản tình trạng thông tin thuê bao không chính xác trước khi xin phép triển khai thí điểm dịch vụ. Đồng thời, quy định về đối tượng khách hàng tại dự thảo QĐ 316 đã được lấy ý kiến các doanh nghiệp và thống nhất quy định trước khi triển khai.
Đối với việc kết nối với CSDLQGVDC để xác minh, chuẩn hóa, xử lý dữ liệu thông tin thuê bao và phát triển Mobile Money, Cục Viễn thông đề nghị các doanh nghiệp báo cáo cụ thể thực trạng, nguyên nhân, khó khăn vướng mắc và kết quả đạt được nếu sử dụng kết quả xác minh thông tin thuê bao qua CSDLQGVDC để phát triển Mobile Money.
Điều này phải dựa trên số liệu cụ thể đánh giá thực tế qua thời gian triển khai Mobile Money. Qua đó, đưa ra đánh giá việc khi thông tin đã chính xác thì phát triển Mobile Money có thực sự bùng nổ hay không, tránh trường hợp mở ra nhưng không thực hiện được như kỳ vọng.
Hiện dịch vụ Mobile Money đã triển khai được 4 tháng với khoảng hơn 1 triệu người sử dụng. Hiện nay theo tổng hợp báo cáo từ 3 doanh nghiệp, đến hết tháng 2/2022 chỉ có 9,6% các trường hợp đăng ký Mobile Money không thành công do chưa cập nhập thông tin CCCD mới trên CSDL thông tin thuê bao.
Ngoài ra, 14,5% trường hợp khách hàng không cung cấp lại giấy tờ tùy thân, không đồng ý chụp ảnh chân dung. 3,2% số trường hợp không thành công do sử dụng công nghệ AI, Bigdata và 6% không đủ điều kiện có thời gian kích hoạt và sử dụng liên tục trong ít nhất 3 tháng.
Bên cạnh đó, Cục Viễn thông cũng đề nghị doanh nghiệp báo cáo về phương án quản trị rủi ro nhằm đảm bảo chính chủ khách hàng khi sử dụng kết quả xác minh qua CSDLQGVDC để đăng ký mà không yêu cầu cung cấp thông tin và không áp dụng điều kiện thời gian sử dụng >=3 tháng.
Mobile Money là hình thức thanh toán tiền thông qua tài khoản di động. Hình thức thanh toán này đã xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới trước khi được triển khai tại Việt Nam. Ngoài kiến nghị của Viettel, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cũng đề xuất việc xem xét bỏ quy định thuê bao 3 tháng mới được đăng ký Mobile Money tại Quyết định 316/QĐ-TTg ngày /3/2021 của Thủ tướng Chính phủ để tăng khả năng khách hàng tiếp cận sử dụng dịch vụ.
Trả lời vấn đề này, Cục Viễn thông cho biết, trước đây, trong quá trình làm việc với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công An xây dựng nội dung và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 316/QĐ-TTg về việc thí điểm dịch vụ Mobile Money, quy định về thuê bao phải có thời gian kích hoạt và sử dụng liên tục trong vòng 3 tháng đã được lấy ý kiến các doanh nghiệp và thống nhất đưa vào quy định để triển khai.
Ngoài ra, để đảm bảo quy định định danh khách hàng đăng ký và sử dụng Mobile Money, Bộ TT&TT đã có chỉ đạo các doanh nghiệp phải giải quyết được cơ bản tình trạng thông tin thuê bao không chính xác trước khi xin phép triển khai thí điểm dịch vụ.
Theo Cục Viễn thông, hiện Bộ Công An đã triển khai cơ sở dữ liệu dân cư, do đó có thể phối hợp sử dụng cơ sở dữ liệu (CSDL) của Bộ Công An để đối soát.
Cục Viễn thông đã có ý kiến đề nghị doanh nghiệp có báo cáo cụ thể phương án kết nối với CSDL của Bộ Công An, đề xuất cụ thể giải pháp đối soát thông tin định danh, đảm bảo KYC được khách hàng khi mở tài khoản Mobile Money để có sở cứ tổng hợp, báo cáo lãnh đạo Bộ.
Bộ TT&TT sẽ tổng hợp báo cáo của các doanh nghiệp, phối hợp với Bộ Công An và Ngân hàng Nhà nước báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Trọng Đạt
" alt="Đề xuất mới nhằm thúc đẩy triển khai dịch vụ Mobile Money">Đề xuất mới nhằm thúc đẩy triển khai dịch vụ Mobile Money
-
Sử dụng bếp hay lò nướng khi chưa được làm nóng đúng cách sẽ làm mất thời gian nấu hoặc có thể khiến thức ăn bị chín không đều hoặc bị cháy.
Làm nóng chảo dầu vượt quá ngưỡng quy định (dấu hiệu nhận biết đơn giản là dầu bị bốc khói) sẽ khiến dầu ăn bắt đầu bị phân hủy, phá hủy các chất chống oxy hóa có lợi của dầu và tạo thành các hợp chất có hại.
2. Sử dụng chảo không dính ở nhiệt độ cao với dụng cụ kim loại
Nhiệt độ cao có thể làm cho lớp lót không dính ở chảo giải phóng chất PFC (perfluorocarbons) dưới dạng khói. PFC là chất có liên quan đến tổn thương gan và các vấn đề sức khỏe khác. Bạn nên kiểm tra mức nhiệt độ được nhà sản xuất khuyến cáo ghi ở dưới đáy chảo.
Một lưu ý khác khi sử dụng chảo là tránh xa các dụng cụ kim loại. Bạn có thể vô tình làm trầy xước bề mặt chảo, điều này khiến bạn ăn phải chất PFC trong lớp lót không dính. Nên sử dụng dụng cụ cao su bằng gỗ hoặc an toàn nhiệt khi sử dụng chảo không dính.
3. Rửa rau bằng nước muối
Nước muối loãng không có tác dụng loại bỏ các dư lượng bảo vệ thực vật hoặc tác động gì đến trứng giun và các vi khuẩn gây bệnh. Cách rửa rau tốt nhất là rửa dưới vòi nước đang chảy. Sau đó rửa lại thêm nhiều lần, vớt ra và vẩy ráo trước khi ăn.
4. Làm đông thực phẩm nhiều lần trong tủ lạnh
Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh là cách kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn chứ không thể giết chết vi khuẩn. Thực phẩm được đưa ra ngoài tủ lạnh (rã đông) tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tái sinh sôi. Nếu cấp đông trở lại, có thể khiến lượng vi khuẩn tăng lên gấp đôi, gây ngộ độc cấp tính và các bệnh lý khác cho cơ thể.
5. Rã đông thịt bằng lò vi sóng
Lò vi sóng chỉ khiến cho bề mặt ngoài mềm ra, nhưng thực ra phần bên trong vẫn chưa được rã đông hoàn toàn. Thực phẩm nửa chín nửa sống tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn tấn công nếu không được chế biến ngay. Cách tốt nhất là rã đông trong ngăn mát của tủ lạnh, hoặc cho thực phẩm vào túi bóng và ngâm vào nước.
6. Làm nguội trứng bằng nước lạnh
Việc ngâm trứng luộc vào nước lạnh giúp chúng ta bóc vỏ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nước lạnh chứa nhiều vi khuẩn có hại, trong khi trứng chín phần vỏ sẽ không còn tác dụng ngăn chặn vi khuẩn nữa. Vì thế, hãy để trứng nguội tự nhiên trước khi bóc vỏ hoặc làm nguội trứng bằng nước đun sôi.
7. Không rửa nồi khi chế biến món khác
Khi gặp nhiệt độ cao, các vụn thức ăn thừa còn lại ở món trước đó sẽ sinh ra các chất gây ung thư như benzopyrenne. Vì vậy hãy rửa sạch nồi khi chế biến món ăn khác, vừa tránh việc tạo ra các chất độc hại vừa giữ được mùi vị đặc trưng của món ăn.
8. Để đồ ăn đã nấu chín lẫn với thịt sống
Sử dụng chung dao, thớt để thái thịt sống và chín có thể dẫn đến việc gây ô nhiễm chéo. Mầm bệnh hay các vi khuẩn từ thịt sống dễ dàng lây lan sang thực phẩm đã được nấu chín và gây ngộ độc thực phẩm. Vì vậy hãy luôn đảm bảo vệ sinh sạch sẽ dao, thớt sau khi thái thịt, gia cầm, hải sản sống rồi mới được sử dụng cho đồ chín. Cách tốt nhất nên sử dụng các dụng cụ này riêng rẽ.
9. Để thực phẩm ở ngoài tủ lạnh quá lâu
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, không nên để thực phẩm đã được bảo quản trong tủ lạnh ra ngoài nhiệt độ thường quá 2 giờ đồng hồ và không quá 1 giờ nếu nhiệt độ bên ngoài khoảng 32°C. Bởi vì vi khuẩn gây bệnh có thể phát triển nhanh chóng trong điều kiện nhiệt độ từ 4°C - 60°C.
10. Không vệ sinh sạch sẽ miếng rửa bát hay các dụng cụ vệ sinh nhà bếp
Miếng lưới/bọt biển rửa bát, miếng sắt cọ nồi là một trong những dụng cụ bẩn nhất trong nhà bếp. Sau mỗi lần sử dụng, nếu không vệ sinh sạch sẽ chúng trước lần dùng tiếp theo, bạn đã vô tình truyền thêm vi khuẩn gây bệnh vào thực phẩm.
An An (Dịch theo Eat Right)
Ngón tay người đàn ông 'chứa' đầy tế bào ung thư, thủ phạm là hành động nhỏ bạn thường làm
Ngón tay của bạn thường xuất hiện những mảnh da nhỏ ở quanh móng tay bị bong ra, rồi xước thành từng sợi, tuy nhiên thói quen xé bỏ vùng da này có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.
" alt="10 sai lầm trong nhà bếp gây hại cho sức khỏe">10 sai lầm trong nhà bếp gây hại cho sức khỏe
-
Kèo vàng bóng đá Celtic vs Dundee FC, 02h45 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
-
Một kỳ kinh nguyệt bình thường sẽ đều đặn xảy ra sau khoảng 21-35 ngày và kéo dài 3-7 ngày tùy thuộc vào thể trạng và các điều kiện nội tiết tố của mỗi người. Thế nhưng, có những tháng “kỳ đèn đỏ” diễn ra đến 2 lần, có khi lại vài ba tháng một lần, thậm chí là cả nửa năm hoặc hơn thế. Thực tế, không ít chị em bỏ qua các vấn đề này. Một số chị em hay chia sẻ với nhau rằng: “Đợt này công việc khiến mình bị stress quá, dẫn đến kinh nguyệt cũng thất thường, tháng có, tháng không, tháng sớm, tháng muộn, không còn đều như trước nữa. Nhưng chắc qua đợt này sẽ lại ổn thôi”; hay “Đợt vừa rồi mình có lỡ uống thuốc tránh thai nên chắc bị ảnh hưởng phần nào. Tháng sau chắc sẽ bình thường ngay.” Một số khác thì mặc định đó là do gen, vì thế hệ đi trước như các bà, các mẹ, các chị cũng vậy nên mình như vậy cũng là bình thường, không có gì đáng lo.
Theo các chuyên gia y tế, kinh nguyệt của mỗi người thường có chu kỳ, số lượng và đặc điểm nhất định. Sự rối loạn kinh nguyệt có thể xảy ra ở mỗi giai đoạn của phụ nữ như: dậy thì, mãn kinh, mang thai, sinh con và cho con bú do rối loạn nội tiết. Tuy nhiên có những rối loạn kinh nguyệt là dấu hiệu bất thường cảnh báo bệnh nguy hiểm nên chị em không nên chủ quan.
Chị N.M.P chia sẻ chị rất hối hận vì đã chủ quan khi bị rối loạn kinh nguyệt: “Từ khi dậy thì kinh nguyệt của mình đã thất thường rồi, mình cũng lo lắng sau này sẽ ảnh hưởng đến việc sinh con nhưng mẹ với các bác mình bảo đều không phải lo đâu vì ngày trước họ cũng thế. Cứ bình chân như vại cho đến khi mình lấy chồng năm 29 tuổi, sau gần 3 năm mình vẫn chưa thể có em bé, đi khám mới biết mình bị buồng trứng đa nang, phải can thiệp nhiều biện pháp may ra mới có thể có em bé và phải rất giữ gìn vì mình cũng nhiều tuổi rồi”.
Chị D.T.M cho biết từ lúc bị rối loạn kinh nguyệt lúc nào chị cũng thấy khó chịu trong người, hay cáu gắt, mệt mỏi và không còn mặn mà gì trong chuyện vợ chồng nữa.
Để phòng tránh các căn bệnh phụ khoa, chuyên gia khuyến cáo chị em cần chủ động theo dõi sức khỏe, khám định kỳ, bên cạnh đó cần duy trì chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, hợp lý, tập thể dục thường xuyên, giữ tâm lý luôn thoải mái, không lạm dụng thuốc tránh thai, các chất kích thích; có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm hỗ trợ cải thiện rối loạn kinh nguyệt.
Thấu hiểu nỗi lòng thầm kín của phái đẹp và mong muốn mang đến giải pháp hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ Việt Nam, Công ty Cổ phần phát triển dược Vesta đã nghiên cứu và sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe LadyCare V.
Sản phẩm được bào chế từ những dược liệu quý như bạch đồng nữ, hương phụ, ich mẫu, ngải cứu, đảng sâm, phục linh, bạch truật, cam thảo… cùng bột Nam việt quất (nguyên liệu nhập khẩu Naturex Mỹ), chiết xuất bụp giấm… giúp hỗ trợ hoạt huyết, hỗ trợ điều kinh, hỗ trợ làm giảm tình trạng khí hư, bạch đới, rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh ở phụ nữ.
Sản phẩm được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Dataki Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 8, tòa nhà Sannam, số 78 phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội
https://www.ladycarev.com.vn/
Không sử dụng cho phụ nữ có thai, người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dataki Việt Nam)
" alt="Làm gì khi ‘kỳ đèn đỏ’ thất thường?">Làm gì khi ‘kỳ đèn đỏ’ thất thường?