当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Sparta Rotterdam vs Heerenveen, 23h45 ngày 12/4: Tiếp tục bay cao 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Tai, 22h35 ngày 14/4: Cửa trên đáng tin
66 tuổi một mình nhặt rác lấy tiền chạy thận
Bà Giáp Thị Sáng - 66 tuổi, quê ở Tân Yên - Bắc Giang vào bệnh viện Bạch Maichữa bệnh thận đã một năm rưỡi nay. Mái tóc bạc, lưng còng và cơ thể xanh xaogầy guộc, ít ai ngờ ngày ngày bà Sáng vẫn ngày ngày làm công việc nhặt rác để cótiền thuốc thang, chữa trị.
Bà tâm sự: “Tôi lên đây chữa bệnh nhưng cũng chỉ có một thân một mình. Đẻđược hai đứa con một trai, một gái nhưng đứa con gái làm ăn xa, thỉnh thoảng gửivề cho mẹ chút tiền, còn đứa anh ở quê làm ruộng, vừa nghèo lại một nách hai connhỏ nên tôi không nỡ làm vướng bận chúng nó…”.
![]() |
Bà Giáp Thị Sáng - 66 tuổi vẫn nhặt rác lấy tiền chạy thận |
Xiếc mạo hiểm của Nhật Bản đến Việt Nam
Những ngày vừa qua, thông tin 'hoàng tử xiếc' Quốc Nghiệp bị chấn thương ở vùng cổ trong quá trình tập luyện khiến người hâm mộ không khỏi lo lắng.
Cụ thể, theo nghệ sĩ Quốc Cơ - anh trai nghệ sĩ Quốc Nghiệp, khi hai anh em diễn động tác chồng đầu thì gặp chút trục trặc nhỏ trên sân khấu, dẫn đến việc nghệ sĩ Quốc Nghiệp bị đau nằm mất mấy ngày. Đi khám và chụp phim, bác sĩ chuẩn đoán một đốt sống cổ của anh bị cong vào trong. Nếu bị tai nạn một lần nữa, Quốc Nghiệp có khả năng sẽ bị gãy xương cổ, liệt tay.
![]() |
Nghệ sĩ Quốc Nghiệp trong bệnh viện. |
Thông tin mới vụ 'hoàng tử xiếc' Quốc Nghiệp có nguy cơ gãy xương cổ, liệt tay
Sau nhiều tháng chật vật tìm việc, cô gái 25 tuổi phải tạm thời đi bán cơm trên phố ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc. Cô mở một quầy hàng di động, bán cơm cuộn trên đường phố, theo SCMP.
"Tôi cũng không muốn tìm một công việc tạm vì sẽ chỉ khiến tôi chán chường. Nhưng tôi phải trả tiền thuê nhà, vì vậy tôi cần kiếm tiền để nuôi sống bản thân", cô nói.
Cô rất vui với thu nhập từ việc bán cơm cuộn trong ngày đầu tiên. Tuy nhiên, sang ngày thứ 2, dù chuẩn bị 10 phần cơm nhưng Lan chỉ bán được một suất vào cuối ngày, giá 5 Nhân dân tệ (khoảng 17.000 đồng). Thực tế khó khăn khiến cô không kìm nổi nước mắt.
Lan cho biết cô phải dậy từ 5h sáng để chuẩn bị nguyên liệu, lắp quầy hàng và mở bán lúc 7h. Cô thay đổi địa điểm bán liên tục theo yêu cầu của nhân viên trật tự đô thị nên có rất ít khách hàng.
"Bán hàng trên phố thực sự là công việc không dễ dàng. Bạn phải chuẩn bị trước, phải dựng quầy, đối phó với nhiều tình huống khẩn cấp khác nhau. Tôi dậy lúc 5h mỗi sáng và đầu đau như búa bổ vào cuối ngày. Thật khó khi chỉ có một người quản lý tất cả điều này", cô nói.
Video của Lan chia sẻ trên mạng thu hút hơn 100 triệu lượt xem trên Weibo. Nhiều người cho rằng việc bị thất nghiệp đã khiến người trẻ cảm thấy vô cùng khó khăn và tỏ ra đồng cảm với Lan Yuwen
"Hãy cố lên, đây chỉ là những trở ngại mà thôi"; "Cuộc sống vốn đã khắc nghiệt, càng khó khăn hơn với những người buôn bán. Chúng ta nên thấu hiểu và bao dung hơn"; "Làm kinh doanh không dễ dàng. Tôi khuyên bạn nên bán nhiều loại đồ ăn sáng khác nhau, ví dụ như sữa, sữa đậu nành, trứng luộc" ... người dùng mạng bình luận.
Lan thừa nhận đây chỉ là cảm xúc nhất thời, cô sẽ tiếp tục làm việc chăm chỉ. Cô cho biết bán đồ ăn trên đường phố chỉ là tạm thời. Kế hoạch lâu dài vẫn là trở lại làm việc toàn thời gian.
"Thật không may vì phải đối mặt với làn sóng thất nghiệp, nhưng tôi vẫn cố gắng, vẫn vui vẻ để kiểm soát cuộc sống của mình. Chuyện mở cửa hàng bán cơm chỉ là lựa chọn tạm thời mà thôi, đi làm toàn thời gian vẫn là mục tiêu của tôi. Cảm ơn mọi người đã động viên", cô tâm sự.
Tuy nhiên, câu chuyện của Lan nêu bật những khó khăn mà nhiều thanh niên ở Trung Quốc đang phải đối mặt. Họ đang cố gắng tìm việc làm trong điều kiện kinh tế khó khăn ngày nay. Tỷ lệ thất nghiệp trong tháng 3 của nhóm 16-24 tuổi ở Trung Quốc là 19,6%, mức cao thứ 2 từng được ghi nhận.
Quần quật cả ngày nhưng chỉ bán được một cuộn cơm, cô gái bật khóc nức nở
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
Dự án "Đúc biểu tượng rùa vàng ở Hồ Gươm - Thần Kim Quy" được ông Tạ Hồng Quân khởi động từ tháng 5/2011, thời điểm cụ rùa Hồ Gươm có dấu hiệu suy kiệt về sức khỏe.
Ông Tạ Hồng Quân trình bày mục đích của đề án: "Để Rùa Vàng Hồ Gươm 'Thần Kim Quy' trở thành biểu tượng độc đáo của Việt Nam và duy nhất của Thế giới tại Hà Nội - Việt Nam, chúng ta cần phát huy yếu tố từ giá trị lịch sử, văn hoá truyền thuyết và tâm linh, từ lòng yêu mến vốn có của người Hà Nội và cả nước từ sự chú ý quan tâm của thông tin báo chí truyền hình trong nước và quốc tế.
Để hình tượng Rùa Vàng Hồ Gươm 'Thần Kim Quy' trở thành một giá trị văn hoá, tinh thần, tâm linh, thành biểu tượng Hà Nội - Việt Nam cho hàng trăm năm, hàng nghìn năm sau hay muôn đời mãi mãi, trở thành nét đẹp trong đời sống người Hà Nội, người Việt Nam và trở thành tâm điểm văn hoá du lịch cho nhân dân cả nước và du khách nước ngoài".
![]() |
Theo ý tưởng ban đầu của đề án, tượng rùa vàng có kích thước vừa phải với chiều dài từ 2,5 - 3,5m, chiều cao (cả phần đế) khoảng 2,5m và dự kiến đúc bằng đồng và vàng. |
Theo nhà Sử học Dương Trung Quốc, ý tưởng về đúc tượng rùa ở Hồ Gươm ông đã được nghe, xem đề án từ năm 2011, thời điểm Hà Nội kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. Ông cũng hoàn toàn ủng hộ ý tưởng đó. "Thực ra ý tưởng này có từ lâu. Tôi là người luôn luôn ủng hộ ý tưởng mới. Tuy nhiên, tôi có lưu ý là khi dựng ở không gian như Hồ Gươm thì cần phải thận trọng. Ý tưởng là một chuyện, thực hiện như thế nào lại là một chuyện. Khi có ý tưởng mới, nên đưa lên thông tin đại chúng để bàn luận cho hợp lý, nếu hay thì sẽ dùng, không thì phải cân nhắc.
Tôi rất ủng hộ ý tưởng này. Đây là ý rất hay, rất nên làm và lựa chọn vị trí đặt tại bờ Hồ Gươm. Cần tạo ra được mẫu sao cho đẹp về hình tượng, về mỹ thuật và tạo hình. Qua đó trở thành biểu tượng của Hà Nội và cũng là của Việt Nam, có tính chất lịch sử hàng trăm hàng nghìm năm sau, trở thành giá trị văn hóa tinh thần, có ý nghĩa trong và ngoài nước", ông Dương Trung Quốc nói.
Bản đề xuất của ông Quân có nêu ý kiến của GS Phan Huy Lê. Tuy nhiên, khi VietNamNet liên lạc với GS Phan Huy Lê, ông khẳng định không hề có ý kiến gì như vậy. "Cô kiểm tra hộ tôi xem đó có bút tích của tôi hay không. Nếu không có mà chỉ đánh máy là không phải, vì tôi không bao giờ ủng hộ những dự án như thế. Đặt tượng rùa ở Hồ Gươm, kích thước thế nào, hình dáng ra sao là phải xem xét kỹ lắm, không tuỳ tiện được. Cô kiểm tra cho tôi xem ông Quân là ông nào, sao lại thế được?", GS Phan Huy Lê chia sẻ.
Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hoá Thể Thao Hà Nội cho hay Sở chưa nhận được văn bản chỉ đạo, xin ý kiến gì về đề xuất này nên không có ý kiến gì. Ông Động nói thêm rằng, 2 phiên bản cụ rùa ở Đền Ngọc Sơn do Sở đề xuất hiện rất có giá trị rồi.
Hiện tại, theo ý tưởng ban đầu của đề án, tượng rùa vàng có kích thước vừa phải với chiều dài từ 2,5 - 3,5m, chiều cao (cả phần đế) khoảng 2,5m và dự kiến đúc bằng đồng và vàng. Tương ứng với đặc thù cảnh quan của Hồ Gươm, tượng được đề nghị đặt tại khu vực gần ngã tư Hàng Khay - Hàng Bài (gần cột đồng hồ Thụy Sĩ) hoặc phía bên kia hồ, tại vườn hoa gần siêu thị Intimex.
T.Lê
" alt="Dựng tượng rùa vàng 10 tấn ở Hồ Gươm"/>Một lúc sau khi đang chọn đồ cô gái bắt gặp lại người đàn ông đó đang đi mua túi, tuy cửa hàng bán với giá khá rẻ chỉ từ 80.000 - 120.000 đồng nhưng cũng khiến người đàn ông lưỡng lự, đứng rất lâu bên ngoài chỉ để... ngắm.
Sau một hồi trả giá không được thì bà chủ cũng đành chấp nhận bán giá vốn cho người đàn ông khắc khổ, cô chủ nói: "Thôi được rồi bán cho chú đấy, hôm nào cũng đứng ngắm, khổ quá".
![]() |
Mua được chiếc túi mình yêu thích về tặng vợ, người đàn ông vui mừng, tay nâng niu vuốt ve cẩn thận. |
Hình ảnh ấm áp ngày Đông về tình cảm vợ chồng của người đàn ông nghèo được cô gái trẻ chia sẻ đã nhanh chóng nhận được những sự cảm thông từ cộng đồng mạng. Bởi đối với nhiều người những món hàng chợ mua chỉ theo sở thích, lựa về dùng vài lần rồi lại chuyển loại túi khác vì đơn giản những chiếc túi này quá rẻ và bình dân.
Nhưng ở một góc khác, vẫn còn nhiều người có hoàn cảnh khó khăn lắm, họ sống tiết kiệm bởi nguồn thu nhập bấp bênh, ít ỏi, bữa ăn hàng ngày cũng phải tính toán nữa là việc bỏ tiền trăm ra mua chiếc túi cũng phải nâng lên đặt xuống rất nhiều.
Đôi khi tình yêu giản dị vô cùng, chẳng cần phải là thứ đồ hàng hiệu, mà chỉ là một món đồ "hàng chợ" thôi nhưng cũng là sự tích góp của bao ngày lao động. Chắc hẳn người vợ sau khi nhận được món quà cũng vô cùng hạnh phúc, gìn giữ như một thứ của để dành, chỉ mang ra diện trong những ngày quan trọng.
Chàng trai người Ai Cập 36 tuổi đã kết hôn với một cụ bà người Anh 81 tuổi và bày tỏ sự tôn kính đối với "nữ hoàng" của mình khi đấu tranh để giành thị thực vào quê hương của vợ.
" alt="Cảm động hình ảnh người đàn ông bán hàng rong dành dụm tiền đi mua quà tặng vợ"/>Cảm động hình ảnh người đàn ông bán hàng rong dành dụm tiền đi mua quà tặng vợ