Giải trí

Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật An ninh mạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-13 21:01:05 我要评论(0)

Thông tin từ Cổng thông tin Quốc hội,ỦybanthườngvụQuốchộichoýkiếnvềdựánLuậtAnninhmạxe hơi chiều 14/9xe hơixe hơi、、

Thông tin từ Cổng thông tin Quốc hội,ỦybanthườngvụQuốchộichoýkiếnvềdựánLuậtAnninhmạxe hơi chiều 14/9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 14, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật An ninh mạng dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ,

Dự thảo Luật an ninh mạng gồm 7 chương, 61 điều quy định về nguyên tắc, biện pháp, nội dung, hoạt động, điều kiện bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia không gian mạng và có liên quan tới hoạt động bảo vệ an ninh mạng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trình bày báo cáo thẩm tra dự án Luật, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Võ Trọng Việt cho biết, đa số ý kiến tán thành với sự cần thiết ban hành Luật an ninh mạng như đã nêu tại Tờ trình của Chính phủ. Việc ban hành luật này là cần thiết và không chỉ xây dựng cơ sở pháp lý cần thiết cho hoạt động bảo vệ An ninh quốc gia, mà còn thể hiện trách nhiệm của Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết quốc tế đã ký kết hoặc tham gia. Tuy nhiên, đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu, rà soát các nội dung trong dự thảo Luật để tránh quy định chồng chéo với các luật khác liên quan. Theo đó, cần xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an trong dự thảo Luật về an ninh mạng.

Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh cũng tán thành với phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật do Chính phủ trình. Về cơ bản, hồ sơ dự án Luật đã được chuẩn bị bảo đảm đầy đủ các loại tài liệu theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đủ điều kiện trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 (năm 2017). Tuy nhiên, đề nghị Ban soạn thảo rà soát, bổ sung, thiết kế lại Tờ trình và bổ sung đánh giá tác động trong hồ sơ cho phù hợp.

Thảo luận tại phiên họp, đa số ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội nhất trí với việc ban hành Luật An ninh mạng vì hiện nay, không gian mạng cũng là môi trường dễ bị các loại đối tượng tấn công hoặc sử dụng để thực hiện các hành vi phá hoại, trục lợi hoặc xâm phạm, đe dọa đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và cá nhân.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Lẩu cá nấu chua có vị thơm dịu, vị chua đặc trưng hay lẩu riêu cua thơm nồng là những món ngon mà bạn có thể thưởng thức cùng gia đình của mình.

Món ngon từ đậu phụ trong ẩm thực Nhật
Cách làm món canh sườn nấu sấu chua dịu mát cho bữa cơm ngày hè
Cách làm mực khô xào miến, món ngon khiến ông xã ngất ngây

Lẩu riêu cua

{keywords}

Nguyên liệu cho sáu người ăn:

Cua đồng: 5 lạng.

Xương ống: cái cỡ vừa.

Bắp bò, sườn sụn, chả cá, ba chỉ bò: mỗi thứ 5 lạng.

Đậu phụ: 4 bìa.

Rau ăn kèm tùy theo sở thích như rau cần, rau muống, hoa chuối, tía tô, hành chẻ, muống chẻ.

Cà chua: 3 quả, me: 1 quả.

Dấm bỗng khoảng nửa bát ăn cơm.

Hành khô: 10 củ thái mỏng.

Bún, miến dong hoặc bánh đa đỏ.

Gia vị chanh, ớt hoặc nước mắm để chấm thêm

Cách làm:

Chế biến nước dùng:

Xương rửa sạch chần nước sôi rồi rửa lại ninh nhỏ lửa cùng một quả me lấy nước dùng.

Cua rửa thật sạch, xóc muối, rửa lại bằng nước rồi giã nhuyễn hoặc cho vào cối xay với 1/3 thìa muối. Cho nước ninh xương vào khuấy tan và lọc bỏ cặn. Bắc nồi nước cua lên bếp. Đun lửa vừa, thỉnh thoảng khuấy nhẹ cho cua không bị đọng dưới đáy. Khi thấy cua bắt đầu nổi lên thì hạ bớt lửa cho cua đóng bánh. Dùng muôi thủng hớt cua ra đĩa để riêng.

Bắc một chiếc chảo nhỏ lên bếp, đun sôi dầu cho hành vào phi vàng. Hành này để ra bát lúc nào ăn rắc vào nước lẩu rất thơm. Chỗ dầu ăn còn thừa chắt bớt ra bát chỉ còn chừa lại khoảng hai thìa dầu ăn cho 1/3 thìa bột điều phi thơm cho có màu đỏ đẹp, tiếp đến cho gạch cua vào xào. Sau đó nhanh tay trút đều vào bát gạch cua lúc nãy. Tiếp đến cho một thìa dầu ăn vào chảo và cho ba quả cà chua bổ múi cau vào xào chín tới và cho vào nồi nước dùng, cho dấm bỗng và một quả me dầm nhuyễn. Nêm nếm gia vị mì chính vừa miệng, nước chua dịu, thơm, hài hòa là được.

Chế biến đồ nhúng lẩu:

Bắp hoặc thăn bò thái mỏng ướp gừng và 1/2 thìa dầu ăn: giúp thịt thơm và mềm hơn. Sườn sụn: chần qua nước sôi thái mỏng, Chả cá, đậu phụ rán vàng. Các mẹ có thể ăn cùng trứng vịt lộn và giò tai hoặc ba chỉ bò cuộn nấm kim châm rất ngon. Các loại rau rửa sạch, để ráo bày ra đĩa

Lẩu cá nấu chua

{keywords}

Nguyên liệu:

Cá trắm: 4kg.

Đậu phụ: 4 bìa.

Thịt vai băm: 1 lạng.

Giò sống: 1 lạng.

Nấm hương mộc nhĩ: mỗi thứ 3 tai.

Rau cần, cải cúc, dọc mùng, hoa chuối: mỗi thứ 2 mớ.

Rau thơm: hành chẻ, thì là, rau ngổ, mùi tàu mỗi thứ 1 mớ.

Dứa: 1/3 quả, cà chua: 2 quả, me chua: 1 quả.

Mẻ chua 1/3 bát con, dấm bỗng ½ bát con.

Hành khô: 2 củ, Gừng, nghệ: mỗi thứ 1 củ, Rượu trắng: 1 thìa canh

Cách làm:

Sơ chế nguyên liệu

- Cá rửa thật sạch, xương và đầu đuôi để riêng. Phần bụng thịt lọc xương, lấy nửa quả chanh và gừng đập dập chà xát lên mặt da và phần bụng cá. Mục đích khử mùi tanh của cá.

- Phần bụng cá sau khi sơ chế, 2/3 cắt miếng dày tầm hơn 1cm, xếp ra đĩa, 1/3 chỗ cá còn lại thái miếng thật mỏng. Nấm hương, mộc nhĩ ngâm nở thái nhỏ, trộn cùng thịt băm, tiêu và mì chính, quết thật nhuyễn. Trải miếng cá ra, cho nhân vào giữa cuộn lại và buộc bằng cọng hành đã chần qua nước sôi. Cuốn này bạn có thể rán ngập dầu cho thơm hoặc để nguyên nhúng lẩu cho ngọt. Món này hơi mất công một chút nhưng ăn kèm rất ngon.

- Đậu phụ cắt nhỏ rán vàng. Dọc mùng thái vát bóp muối, rửa sạch vắt ráo, làm như vậy vài lần cho khỏi ngứa. Hoa chuối thái thật mỏng, ngâm vào nước cho chút muối và nước cốt nửa quả chanh cho khỏi thâm. Các loại rau ăn kèm rửa sạch, để ráo bày ra đĩa.

Nước dùng:

Chế nước sôi vào phần đầu và xương cá ninh lấy nước ngọt. Đập dập một củ gừng và một củ hành nướng thả vào cho khỏi tanh. Đun nhỏ lửa tầm một tiếng, chắt bỏ bã. Phi thơm hành, cho nghệ vào xào cho có màu đẹp. Chế nước ninh xương cá, thêm một quả me dằm nhuyễn, khoảng 1/3 bát mẻ nghiền lọc lấy nước, ½ bát dẫm bỗng, 1/3 quả dứa cắt miếng, hai quả cà chua bổ miếng. Nêm nếm hạt nêm, gia vị mì chính, một vài lát ớt, một thìa nước mắm cốt và sau cùng là một thìa rượu trắng. Nước dùng chua dịu thơm hài hoà là được.

Lẩu gà

{keywords}

Nguyên liệu cho sáu người ăn

- Gà ta: 2kg, xương gà: 500g.

- Cải thảo: 1 cây, cải chít: 1 mớ.

- Khoai môn: 1 củ.

- Cà chua: 2 quả, ngô ngọt: 2 bắp.

- Hành củ tươi: 1 mớ.

- Gia vị: Chanh, ớt, gừng sả, muối, bột ngọt...

- Các loại mỳ, miến hoặc bún ăn kèm.

Cách làm

- Gà rửa sạch, xát muối và gừng vào phần da gà, rửa lại thật sạch, chặt miếng vừa ăn. Xương gà, chân, cổ cánh chần qua nước sôi rồi cho vào nồi ninh trong khoảng một tiếng lấy ba lít nước dùng.

- Các loại rau sau khi được sơ chế đem rửa sạch, cắt ngắn vừa ăn. Khoai môn gọt vỏ rửa sạch cắt khối vuông vừa ăn, nấm hương ngâm nở, cắt bỏ chân để ráo, cà chua bổ miếng cau. Xếp tất cả lên đĩa.

- Đun nước lẩu: Đặt nồi lên bếp, cho một thìa dầu ăn, cho ba củ sả, hai củ gừng, một quả ớt đập dập vào xào sau đó  đổ nước ninh xương gà vào. Nêm nước mắm, bột nêm, muối và nước cốt hai quả chanh.

Lẩu bò nhúng dấm

{keywords}

Nguyên liệu cho bốn người ăn:

- Ba chỉ bò: 0,5kg, bắp bò: 0,5kg.

- Nước hầm xương, dấm, bột nêm.

- 1 quả nước dừa non, chanh, dứa.

- Bánh tráng cuốn, bún.

- Rau sống, dứa, khế, chuối xanh, sả, rau cải xanh, rau thơm bạc hà, rau mùi, giá, cà rốt, dưa chuột, khế, tỏi, hành tây...

Cách làm:

- Nước dùng: Lấy nước cốt 2/3 quả dứa đổ vào nồi cùng với hai bát nước hầm xương, nước dừa, hành tây, 1/3 bát dấm, thả thêm sả vào đun sôi khoảng năm phút. Khi gần ăn cho thêm hành tây bổ múi cau vào đun sôi trở lại.

- Thịt bò rửa sạch với nước sôi, xắt lát thật mỏng rồi uớp thịt với hành củ băm nhỏ, thêm một ít gia vị hạt nêm, để khoảng 30 phút.

- Rau cải xanh, rau thơm, giá sống, tất cả rửa sạch ngâm muối. Dưa chuột, khế, chuối xanh xắt lát mỏng, thái khúc dài 5cm, ngâm với nước. Vớt ra để ráo bày ra đĩa.

- Nước chấm: 1/3 quả dứa còn lại, một phần xay chắt lấy nước cốt, một phần mang băm nhỏ. Giã tỏi với dứa băm, ớt rồi cho vào bát nhỏ. Pha thêm một phần mắm nêm + 1,5 phần đường + nước cốt chanh, khuấy đều.

Trên đây là hướng dẫn cách làm món ngon từ lẩu. Nếu bạn và gia đình đã chán ăn cơm thì nên thay đổi khẩu vị ăn bằng những món lẩu thơm ngon trong những ngày cuối tuần nhé.

Thanh Thương (tổng hợp)

Nghệ nhân hướng dẫn làm bánh nướng chuẩn vị đất Hà thành

Nghệ nhân hướng dẫn làm bánh nướng chuẩn vị đất Hà thành

Một mùa trung thu nữa lại đến và những chiếc bánh nướng, bánh dẻo mang hương vị ngọt ngào, sánh quyện là thức quà không thể thiếu trên bàn trà của mỗi gia đình vào dịp này.

" alt="Gợi ý 4 món lẩu cực ngon cả nhà cùng ăn" width="90" height="59"/>

Gợi ý 4 món lẩu cực ngon cả nhà cùng ăn

{keywords}Cô giáo Trần Hồng Nhung, khoa Marketing, trường ĐH Kinh tế quốc dân, nhân vật được nhắc tới trong bài viết.

Cụ thể, chủ nhân bài viết miêu tả cô Nhung được nhắc tới ở đây là một người hay cười, “mắt cô cứ ngơ ngác nhưng lúc giảng bài thì lời lẽ sắc bén thấu tim gan”. Chính điều đó khiến các bạn nam lẫn nữ đều phát “cuồng” vì cô giáo xinh mà giảng bài lại hay.

Điều khiến bạn này ấn tượng nhất là: “Ở trên lớp cô cởi mở bao nhiêu thì cách cô trả lời tin nhắn lại lạnh lùng bấy nhiêu. Cô như một người khác, cực kì tỏ thái độ xua đuổi những tin nhắn tán tỉnh. Em thực sự thấy may mắn cho bạn trai cô, mà hình như cô bảo cô yêu xa nữa...”.

Anh bạn cho biết tình cảm yêu mến cô cũng sẽ chỉ như các bạn nếu như không có dịp một người bạn trong lớp bị bệnh nặng, cô đã nhờ chuyển cho bạn đó một số tiền bằng một nửa số tiền cả nhóm kêu gọi. Việc làm này khiến anh cũng khá shock, nhưng nghĩ cô đi du học, nhà cô có điều kiện nên cũng thoải mái nhận.

“Nhưng khi em biết bố mẹ cô cũng chỉ là những người dân lao động bình thường, em gần như muốn oà lên. Cô còn dặn em đừng nói gì với bạn vì không muốn bạn phải cảm thấy mang ơn một người cụ thể, em như được khai sáng, hoá ra thế giới này còn có người tốt, giỏi, xinh đẹp, chung thuỷ lại khéo léo như vậy”, chủ nhân bài viết kể.

Kể từ đó, chính việc làm của cô giáo Hồng Nhung đã truyền cảm hứng cho anh bạn tích cực tham gia hoạt động xã hội: “Vì em tin nếu mình là một người tốt thì sẽ có nhiều người nữa tốt theo mình. Mỗi điều là em chưa có cô gái nào cô ạ, không hiểu vì em bận quá hay vì em cứ thấy người ta chưa hoàn hảo.

Nhưng em thực sự muốn cảm ơn cô vì những kiến thức Marketing của cô (và cả các thầy cô khác trong khoa nữa) đã giúp em rất nhiều khi khởi nghiệp. Và cô cũng đã gieo tính nhân văn vào bất kì hoạt động kinh doanh nào của em, em cảm kích nhất là điều đó. Em mong cô cười nhiều hơn và luôn hạnh phúc cô nhé!”.

{keywords}
Nội dung bài viết của học trò về cô giáo Hồng Nhung.

Bài viết sau khi được đăng tải đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ cộng đồng mạng trong và ngoài diễn đàn. 5 năm trước, cô Hồng Nhung từng bí mật trích một khoản tiền lương của mình để giúp đỡ một em sinh viên trong lớp cô giảng dạy. Câu chuyện này 5 năm sau mới được hé lộ khiến các trò càng thêm cảm phục tấm lòng của cô Hồng Nhung.

Được biết, cô Trần Hồng Nhung (28 tuổi), hiện đang làm giảng viên khoa Marketing tại trường Đại học Kinh tế quốc dân. Giảng dạy cho sinh viên từ khi còn rất trẻ nên cô Nhung được các bạn sinh viên yêu mến, gọi cô là “cô giáo quốc dân”.

Giờ đây sau 5 năm, cô Hồng Nhung đã có một gia đình hạnh phúc với 2 con nhỏ, một bé 3 tuổi và một bé 1 tuổi. Nhắc lại kỷ niệm cũ, cô Nhung xúc động: “Hồi đó mình không giảng hết cả kỳ lớp bạn học sinh này, vì mới là giảng viên tập sự, nhưng vì cô trẻ nên rất nhanh thân thiết với cả lớp.

Chính vì vậy khi có bạn cần giúp đỡ thì mình đã hành động luôn trong khả năng có thể của mình mà không đắn đo. Gia đình mình không phải khá giả nhưng bố mẹ mình cũng rất chiều con gái, chưa chồng thì bố mẹ vẫn nuôi nên mình thực sự có điều kiện để dùng lương tháng giúp sinh viên của mình.

Được các bạn sinh viên khác cho xem bài viết, mình cũng đọc một lúc mới nhớ ra bạn viết câu chuyện đó. Ban đầu mình thấy ngại vì mình mong muốn chuyện đã qua thì nên cứ để nó ở quá khứ, nhưng rồi mình lại thấy rất vui vì chính bản thân bạn sinh viên viết bài lại đang làm nhiều điều có ích cho xã hội từ sau câu chuyện đó”.

Cô Nhung gửi gắm đến các bạn học sinh yêu quý mình: “Vì trường mình là trường dạy về kinh tế, nên ngoài kiến thức chuyên môn nếu các bạn có những quan điểm rõ ràng về đạo đức kinh doanh thì sẽ là rất tuyệt vời.

Chính vì thế mình rất hay chia sẻ về các vấn để bảo vệ môi trường, trẻ em và động vật trên mạng xã hội của mình. Mình sẽ rất vui nếu các bạn vì mình mà quan tâm nhiều hơn tới các vấn đề xã hội”.

Về cô giáo Hồng Nhung:

- Tốt nghiệp Đại học Augsburg với bằng Honors (top 30 sinh viên ưu tú nhất của trường)

- 4 năm liền nhận học bổng cao nhất Presidential Scholarship của trường

- Giành chứng chỉ TOEFL ibt 115/120 năm lớp 12

- IELTS 8.5

- Trình độ tiếng Trung Advanced do trường Hamline University chứng nhận

- Giành giải Nhì cuộc thi hát tiếng Trung của sinh viên toàn bang Minnesota

- 22 tuổi là giảng viên trường ĐH Kinh tế quốc dân


(Theo Dân trí)

" alt="Câu chuyện về nữ giảng viên xinh đẹp bí mật dùng tiền lương giúp học trò" width="90" height="59"/>

Câu chuyện về nữ giảng viên xinh đẹp bí mật dùng tiền lương giúp học trò

Trên chiếc xe do một người kéo là chiếc lu to. Một người phía sau phụ đẩy tới. Hết chiếc này đến chiếc khác, họ lách qua từng hàng hàng lu, chậu để ra bên ngoài...

Kéo gốm đi nung nhờ

Chúng tôi bắt gặp hình ảnh trên tại lò gốm Phong Sơn trên đường Bùi Hữu Nghĩa (phường Tân Vạn, TP. Biên Hòa, Đồng Nai) vào một buổi sáng. Họ kéo xe đi chậm và rất cẩn thận. Chiếc lu trên xe còn đỏ, rất mới. Gương mặt những người kéo xe ai nấy cũng buồn rười rượi...

Khi được hỏi: "Các anh chở lu đi đâu vậy?", người kéo xe dừng lại chỉ tay về phía sau.

"Anh thấy ống khói kia không? Nó đã im một tháng nay rồi. Lò chúng tôi không được phép đỏ lửa. Những món hàng làm dở đành phải đem đến các lò lân cận để nung nhờ", anh trả lời.

{keywords}
Đống đất nguyên liệu, củi và lò nung. Phía xa xa là ông khói của lò gốm Phong Sơn.

Bước vào bên trong, hàng loạt lu, chậu mới tượng hình sắp đầy trong sân. Những con cá thật to cong đuôi còn áp trong khuôn. Tất cả đều trong tình trạng chờ nung để hoàn chỉnh.

Bên ngoài khu vực này, hàng loạt hàng thành phẩm đang được xuất lên xe. Những chiếc bình thật cũ, những chậu đã ngả màu thời gian được đưa lên xe. Tôi ngạc nhiên: "Hàng cũ lắm rồi sao còn bán được?".

"Không phải vậy đâu anh. Tất cả đều là hàng mới nhưng chúng tôi làm theo cách giả cổ. Xu hướng bây giờ người sử dụng muốn trở về với thời xa xưa", một người công nhân bốc xếp cho biết.

{keywords}
Bến nước, nơi đây là sông Đồng Nai. Ngày xưa là nơi cập bến của ghe thuyền chuyên chở nguyên liệu và đưa hàng đi các nơi.

Anh Hứa Mỹ Chiêu (43 tuổi, chủ lò), hướng dẫn chúng tôi đi tham quan lò. Lò nằm trên khu đất rộng gần 2ha. Anh cho biết, lò gốm này đã có từ những năm cuối thế kỷ 19.

Trước đây lò có tên là Lâm Trường Phong do các thế hệ ông bà của anh đảm trách. Đến đời anh là đời thứ 5. Trải qua hơn 100 năm hoạt động, sản phẩm từ lò làm ra đã có mặt khắp nơi trong nước và cả nước ngoài.

Anh mời chúng tôi lên lò đốt. Lò đốt khá dài có thể lên đến 100m gồm 2 dãy lò song song nhau. Trên mỗi dãy lò có những ô trống để đưa củi vào.

Cửa lò nằm ở giữa, rộng và cao. Sản phẩm sau khi tượng hình xong và phơi khô sẽ được đưa vào đây để nung với nhiệt độ 1.000 độ C.

{keywords}
Đưa hàng đi nung nhờ ở lò lân cận.

Anh tiếp tục nói: "Lò dài và rộng như thế nên chứa được rất nhiều sản phẩm. Mỗi lần nung, lò đỏ lửa suốt trong 10 ngày. Cuối tháng 4 vừa qua chúng tôi bị lập biên bản không được phép đốt lò.

Hàng hóa đã làm xong mà không nung thì làm sao đây. Vì thế chúng tôi phải nhờ các lò đồng nghiệp ở quanh đây. Nhưng có ai nhường nguyên lò cho mình đâu. Mỗi lò một ít nên tôi dự đoán phải mất một tháng rưỡi mới xong.

Hợp đồng với khách hàng - nhất là với khách hàng nước ngoài còn dang dở rất nhiều. Với tình trạng này rồi chúng tôi sẽ ra sao, đi về đâu? Chúng tôi có thể đóng cửa nhưng cuộc sống của hơn 60 công nhân nhiều năm bám trụ sẽ rất mù mịt. Nghĩ mà buồn lắm anh ơi... ".

{keywords}
Hàng chưa nung.

Phải đốt bằng củi

Nghề gốm ở Biên Hòa là nghề truyền thống của địa phương. Vào những thế kỷ trước, một số người Hoa mang theo nghề gốm xuôi về phương Nam đến đất cù lao Phố này.

Họ lập thành làng. Làng gốm Tân Vạn có từ thuở đó. Lò gốm Lâm Trường Phong, do ông chủ người Hoa lập nên là lò gốm đầu tiên.

{keywords}
Cửa lò.

Làng gốm Tân Vạn, Bửu Hòa, Hóa An, Tân Hạnh dọc theo sông Đồng Nai hoạt động khá mạnh. Trước 1975, có 3 lò nổi tiếng là Quảng Hưng Long, Lâm Trường Phong và Trần Lâm.

Sau đó, khi kinh tế phát triển, nhiều lò gốm mọc lên trong đó có các lò như lò bà Lửng, ông Lèo, ông Một, quận Cơ, hai Sữu...

Gốm ở khu vực này nổi tiếng là gốm đất đen. Theo giải thích của một số người am hiểu, đất nguyên liệu được khai thác quanh núi Châu Thới mà chỉ có ở khu vực này đất mới đạt yêu cầu về sản phẩm.  

Đất được đem về chế tác hình thù rồi đưa vào lò nung bằng củi. Do nung trong nhiều ngày sản phẩm từ màu đỏ biến sang đen. Tro bụi của củi bám vào tạo thành một lớp men tự nhiên rất đẹp và rất tốt. Vì thế muốn có sản phẩm đạt chất lượng các lò gốm ở khu vực này đều phải đốt bằng củi mà không phải dùng đến một loại nhiên liệu nào khác.  

Anh Chiêu thuật lại, năm 2002, UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt dự án làng nghề gốm sứ Tân Hạnh gom tất cả các lò gốm rải rác các nơi về một điểm. Đặc biệt hơn, các lò gốm sẽ không được đốt bằng củi vì gây ô nhiễm.

{keywords}
Dãy lò dài 100m. Nơi có mũi tên dùng để đưa củi vào đốt.

Trải qua hơn 100 năm, gốm Biên Hòa đều sử dụng củi để có những sản phẩm nổi tiếng. Giờ đây, không đốt bằng củi thì không thể có sản phẩm ưng ý. Chính vì vậy việc quy hoạch làng nghề gốm sứ Tân Hạnh bị chậm nhiều năm đến hôm nay, vẫn chưa hình thành.

Nói đến đây, anh Chiêu chỉ cho chúng tôi xem một chiếc lu. Lu có màu tối, không bóng loáng nhưng chắc chắn. Anh giãi bày chỉ có đất ở khu vực này làm ra đốt bằng củi thì mới được như vậy.

Lớp men này do tro bụi của củi tạo nên, không có một chút hóa chất pha trộn nào...

{keywords}
 

 

{keywords}
Hàng tồn còn rất nhiều.

Những ngày này đến làng gốm Tân Vạn dường như ai cũng buồn. Những ống khói không còn tỏa, những trục xoay không còn xoay và công nhân làng gốm không khỏi hoang mang.

Họ đang cần một giải pháp tối ưu giúp giữ được nét đẹp của làng nghề truyền thống và cũng giúp họ có được miếng cơm hàng ngày.

(Còn nữa)

Đại gia bí ẩn bỏ 2,3 tỷ đồng mua chiếc quần bò 125 'tuổi'

Đại gia bí ẩn bỏ 2,3 tỷ đồng mua chiếc quần bò 125 'tuổi'

Mặc dù chiếc quần bò sản xuất từ năm 1893, nhưng nhờ được cả gia đình giữ gìn cẩn thận nên chất lượng vải còn rất tốt.

" alt="Cảnh tượng buồn ở làng gốm cổ xưa nhất Nam Bộ" width="90" height="59"/>

Cảnh tượng buồn ở làng gốm cổ xưa nhất Nam Bộ