您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Hướng dương ngược nắng tập 13: Châu sốc khi bị Kiên bơ đẹp
NEWS2025-02-12 13:59:59【Thế giới】7人已围观
简介Trong Hướng dương ngược nắngtập 13 lên sóng tối nay, Châu (Hồng Diễm) gặp Kiên (Hồng Đăng) ở công ty lịch thi đấu aff cúplịch thi đấu aff cúp、、
Trong Hướng dương ngược nắngtập 13 lên sóng tối nay,ướngdươngngượcnắngtậpChâusốckhibịKiênbơđẹlịch thi đấu aff cúp Châu (Hồng Diễm) gặp Kiên (Hồng Đăng) ở công ty và dành cho anh một cái hôn gió. Châu khựng lại khi Kiên giữ thái độ lạnh lùng và không đáp lại cô. "Có chuyện gì à?", Châu ngạc nhiên hỏi. Kiên thậm chí không thèm nhìn Châu mà đáp lại: "Đâu! đang ở chỗ làm việc, anh không muốn gây sự chú ý". Trước thắc mắc của bạn gái: "Trước nay mọi người vẫn chú ý mà, có làm sao đâu!", Kiên liền đưa ra câu trả lời: "Vì lúc đó chủ tịch chưa nhắc nhở anh, để lúc khác nói chuyện".
![]() |
Châu bị Kiên bơ đẹp. |
Trong tập này Minh (Lương Thu Trang) bắt đầu lột xác về ngoại hình nhưng tính cách hung hãn vẫn không thay đổi. Dù đứng trước mặt Hoàng (Việt Anh) nhưng Minh vẫn ra sức dạy dỗ và mắng mỏ Trí (Đình Tú). Khi Trí nhanh nhảu nhận lời trước đề nghị mời đi ăn của Hoàng, Minh liền mắng em: "Nhịn ăn một bữa không chết nhưng ngu là chết sớm đấy! Không phải mày muốn chết sớm mà mày muốn chết ngay đúng không?".
![]() |
Minh không ngừng lên lớp Trí trước mặt Hoàng. |
Trong tập này, Ngọc (Quỳnh Kool) bị Minh dạy cho một bài học. Cô nàng bị chị gái cùng cha khác mẹ đánh rất đau. Bà Cúc (NSND Thu Hà) vừa giận Ngọc, vừa phát điên vì Minh đã xuống tay quá mạnh. "Con dốt thì con phải trả giá nhưng nó động đến con gái mẹ nó cũng phải trả giá", bà nói trước mặt Châu và Ngọc.
![]() |
Bà Cúc nổi giận vì Minh đánh Ngọc. |
Bà Cúc sẽ bắt Minh trả giá thế nào khi đánh Ngọc? Chủ tịch Phan đã nói gì khiến Kiên thay đổi thái độ với Châu? Diễn biến chi tiết Hướng dương ngược nắng tập 13 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay, 11/1.
Mỹ Anh
!['Hướng dương ngược nắng' tập 12: Diễm Loan ngăn cản Minh đến với Phúc](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/01/06/08/-3.gif?w=145&h=101)
'Hướng dương ngược nắng' tập 12: Diễm Loan ngăn cản Minh đến với Phúc
Diễm Loan ra đề bài cho Minh: "Mày phải kiếm được thằng chồng nào tử tế, giàu có để còn nuôi mẹ, nuôi em" trong tập 12 'Hướng dương ngược nắng'.
很赞哦!(96)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Uống nước gì buổi tối để giảm cân nhanh?
- Microsoft và OpenAI tham vọng sản xuất robot thông minh hình người
- “Nhiều tân cử nhân ảo tưởng sức mạnh bằng cấp”
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Monterrey, 10h00 ngày 9/2 : Thiên đường thứ 7
- Chung cư Sông Hồng Park View: Bể bơi tự phát, ẩn họa khôn lường
- Đạt điểm tối đa bài thi IQ, nam sinh 11 tuổi mơ thành cầu thủ
- Chặt cây cổ thụ tươi tốt, trường học ở Nghệ An bị kiểm điểm
- Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2
- Những người sở hữu iPhone tại Mỹ khởi kiện tập thể Apple
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2
Có rất nhiều lý do khiến phụ huynh hiện đại lo lắng về những thứ mà con cái mình tiếp xúc trên mạng xã hội.
Tik Tok – một ứng dụng video âm nhạc nổi tiếng – từng bị phạt hàng triệu USD vì thu thập dữ liệu của trẻ em dưới 13 tuổi. YouTube cũng đang nỗ lực mỗi ngày để gỡ bỏ những video tự tử nhắm vào trẻ em tuổi “teen”, đồng thời giải quyết những phản ứng dữ dội của các khách hàng đăng quảng cáo sau cáo buộc những kẻ ấu dâm đang sử dụng nề tảng này để trao đổi thông tin và thu hút sự chú ý tới các clip của những bé gái.
Tuy nhiên, ngược lại với sự lo lắng của phụ huynh, theo các chuyên gia, Momo Chanllenge có thể không phải là thứ cần phải lo lắng.
Thách thức Momo đang thu hút sự quan tâm của các nhóm phụ huynh và trường học trên Facebook thời gian qua. Nó được mô tả là một “trò chơi tự tử” gồm cả những hình ảnh gây “sốc” và những tin nhắn bí mật khuyến khích trẻ em thực hiện những hành động nguy hiểm, trong đó có cả tự tử.
Gần đây, theo một số phụ huynh, có vẻ như những hình ảnh này còn xuất hiện cả trên những bộ phim hoạt hình nổi tiếng được trẻ con xem nhiều trên YouTube như Peppa Pig.
Hồi đầu tuần, Momo nằm trong nhóm xu hướng mới được tìm kiếm nhiều nhất trên Google ở Mỹ, Úc, Canada và Vương quốc Anh.
Tuy nhiên, hầu như không có bằng chứng cho thấy nó là một thứ có thật. Thách thức Momo rất khó để miêu tả và xác định bởi vì không có nhiều bằng chứng cho thấy nó thực sự tồn tại.
Tin nhắn đi cùng hình ảnh này được cho là khuyến khích trẻ em làm những thứ gây hại tới người thân, đặt họ trong những tình huống nguy hiểm, thậm chí là tự tử. Cho tới giờ, bên cạnh thông tin trên mạng xã hội, một số trường học ở Anh đã phát đi những cảnh báo tới phụ huynh về Thách thức Momo. Một tổ chức an toàn của Anh khẳng định, hàng trăm phụ huynh lo lắng đã liên lạc với họ để hỏi cho rõ. Ở Mỹ, một số cơ quan cảnh sát đã phát đi những thông cáo tới phụ huynh về hiện tượng này.
Tuy nhiên, tờ The Sun cũng đặt câu hỏi: Liệu Momo là một thách thức dẫn đến cái chết của một số trẻ em như nhiều nơi đưa tin hay chỉ là một sự thêu dệt bởi những người dùng Internet bệnh hoạn?
Theo những thông tin đầy lo lắng trên Facebook thì những hình ảnh và ngôn từ đáng sợ đã được đưa vào các video trên YouTube mà trẻ em dễ dàng tiếp cận tới, ví dụ như phim hoạt hình hoặc video đánh giá đồ chơi. Trên WhatsApp thì “thách thức” này được cho là tồn tại dưới hình thức hình ảnh nhiễu loạn và những tin nhắn được gửi nặc danh.
Có những thông tin cho rằng Thách thức Momo có liên quan tới những vụ tự tử trẻ em đã xảy ra Colombia, Argentina và Ấn Độ. Vì thế, nó gây ra sự hoảng loạn và cảnh báo vể trò chơi.
Hình ảnh mà người ta gọi là Thách thức Momo thường là một con búp bê trông rất ghê sợ với mái tóc dài, mắt lồi. Con búp bê này thực ra là sản phẩm của một công ty hiệu ứng đặc biệt của Nhật Bản có tên là Link Factory. Cùng với công ty và nghệ sĩ sáng tạo ra nó, nó chẳng làm gì để bị gọi là “thách thức”. Con búp bê được trưng bày ở một bảo tàng của Tokyo từ năm 2016.
Hình ảnh mà người ta gọi là Thách thức Momo thực ra là sản phẩm của một công ty hiệu ứng đặc biệt của Nhật Bản có tên là Link Factory và hiện đang được trưng bày trong một bảo tàng ở Tokyo. Thân hình người phụ nữ với đôi chân chim ban đầu được gọi là “Chim mẹ”, xuất hiện lần đầu trên một tài khoản Instagram ở Nhật Bản vào tháng 8/2016.
2 năm sau – vào tháng 7/2018, hình ảnh này một lần nữa được chia sẻ bởi nhiều người dùng Facebook. Họ cũng chính là những người khởi xướng thách thức này trong một nhóm và trên diễn đàn Reddit.
Bức ảnh sau đó được lan truyền trên một trang web tiếng Tây Ban Nha và gắn với một loại số điện thoại di động sử dụng WhatsApp, trong đó có một số ở Mỹ.
Thử thách Momo được cho là bắt nguồn từ Nam Mỹ. Tuy nhiên, một số tổ chức và chuyên gia Internet ở Anh cho rằng thách thức này là một trò bịp. Tổ chức Samaritans và NSPCC cho biết, hiện chưa có bất cứ bằng chứng xác nhận nào cho thấy bất cứ ai bị gây hại về mặt thể chất vì nó.
YouTube cũng khẳng định: “Chúng tôi không tìm thấy bằng chứng video nào quảng bá Thách thức Momo trên YouTube”.
Nguyễn Thảo (Theo CNN, The Sun)
">Thực hư thách thức xúi trẻ con tự tử khi xem Peppa Pig
- Trợ lý ảo (VAV) cho người Việt là sản phẩm của nhóm tác giả gồm các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên của ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội.
Tìm đường trên ứng dụng VAV Từ thực tế các “trơ lý ảo” trên điện thoại thông minh được rất ít người dùng Việt Nam sử dụng do không nhận diện được tiếng Việt và chưa tối ưu cho người Việt, nhóm tác giả MDN-Team đã phát triển một ứng dụng “trợ lý ảo” dành riêng cho người Việt với tên gọi VAV (Virtual Assistan for Vietnamese).
TS. Phan Xuân Hiếu – trưởng nhóm phát triển sản phẩm cho biết, các “trợ lý ảo” trên di động như Apple Siri, Microsoft Cortana, Google Now được nhiều người biết đến, tuy nhiên rất nhiều tính năng, thông tin người dùng Việt cần nhưng chưa hoặc không được hỗ trợ trên các trợ lý ảo này. Vì thế, MDN-Team, với lực lượng chỉ hơn mười sinh viên, đã cùng quyết tâm phát triển ứng dụng này với mong muốn đem lại sự tiện lợi trong công việc và trải nghiệm thú vị cho người dùng di động Việt Nam.
Cụ thể hơn, VAV cho phép người dùng tương tác với smartphone bằng giọng nói hoàn toàn tiếng Việt để thực hiện các tác vụ cần thiết hàng ngày. Với VAV, bạn có thể dễ dàng hẹn chuông báo thức, đặt lịch cho một cuộc họp, bật/tắt định vị, gọi điện, nhắn tin cho ai đó, gọi taxi, mở một ứng dụng trên máy, duyệt web, tìm đường trên bản đồ, tìm cây ATM gần bạn, tra từ điển, tra cứu Wikipedia, hay mở một bản nhạc yêu thích … chỉ đơn giản bằng các mệnh lệnh hay câu hỏi hết sức tự nhiên.
Ví dụ như, thay vì phải bật ứng dụng bản đồ Google, tìm chức năng tìm đường và gõ đích đến là “144 Xuân Thủy” rồi nhấn nút tìm kiếm thì với VAV bạn chỉ cần hỏi “tìm đường đến 144 Xuân Thủy” hoặc “đến 144 Xuân Thủy thì đi thế nào”…
VAV đã ra mắt phiên bản đầu tiên trên chợ ứng dụng Google Play vào ngày 18/11/2015 và ngay lập tức thu hút được sự quan tâm của nhiều người dùng trong giới công nghệ Việt Nam. Chỉ sau 2 tháng có mặt trên Google Play, VAV cán mốc 75.000 lượt tải về và cài đặt ứng dụng.
- Nguyễn Thảo
Sinh viên phát triển ứng dụng “trợ lý ảo” hiểu tiếng Việt
"Bẫy nuốt mạng" là bộ phim Hàn Quốc lôi cuốn và độc lạ của mùa hè 2024. Ảnh: CJ HK Entertainment Dựa trên bộ phim nổi tiếngAccident do Cổ Thiên Lạc đóng chính vào năm 2009, đạo diễn Lee Yo Sub đã quyết tâm thực hiện lại bộ phim với nhiều đổi mới về kịch bản và nhân vật. Theo đó, Bẫy nuốt mạngvẫn bám sát và xây dựng đề tài xoay quanh “nghề dàn dựng án mạng” đầy kịch tính nhưng ẩn sau đó là cả một câu chuyện nhức nhối về vấn đề chính trị, truyền thông, pháp luật trong xã hội Hàn Quốc.
Gang Dong Won vào vai Young-il, một thủ lĩnh nhóm tội phạm chuyên dàn xếp những vụ giết người theo yêu cầu biến thành tai nạn bất ngờ. Núp bóng dưới sự vô danh và khả năng ẩn mình tuyệt mật, họ âm thầm thực hiện các phi vụ ám sát tinh vi mang về khoản tiền khổng lồ từ những kẻ chủ mưu quyền lực trong xã hội.
Cho đến một ngày, Young-il nhận ra đội nhóm của mình không hề đơn độc trong trò chơi “bẫy mạng” này, có một tổ chức quy mô hơn mang tên Hội Thanh Trừng đang âm thầm nhắm vào anh và các đồng đội để triệt tiêu. Sự hoài nghi khiến Young-il ngày càng lún sâu vào thuyết âm mưu của chính mình, từ đó mở màn cho những cuộc thanh trừng đẫm máu không hồi kết.
Gang Dong Won vào vai Young-il. Ảnh: CJ HK Entertainment Bẫy nuốt mạngtập trung kể về nghề thiết kế án mạng để qua mắt truyền thông và pháp luật, khiến dân chúng tin rằng đó hoàn toàn là tai nạn may rủi. Với tiền đề thú vị, bộ phim liên tiếp mô tả những vụ tai nạn được dàn dựng trong bối cảnh cuộc sống thường ngày như: một chiếc xe buýt mất lái, một cơn mưa lớn, sự chen lấn của đám đông, ánh sáng từ máy chụp ảnh, hay sự phản chiếu của ánh mặt trời… tất cả các yếu tố thường nhật đều được lợi dụng để tạo ra sự cố chết người.
Bẫy nuốt mạng khiến người xem mắc kẹt trong hàng loạt manh mối thú vị về suy đoán “ai là thành viên của Hội Thanh Trừng”, xen kẽ các tình tiết chính trị đấu tố, chiếm gia tài, thâu tóm quyền lực... làm mạch phim tăng dần sự kịch tính. Từ đây, đồng tiền trở thành cái bẫy thao túng toàn bộ tội ác, mặt xấu của con người.
Trong phim, khán giả dễ dàng nhận thấy có hai luồng thông tin song hành: một bên là báo chí chính thống và một bên là những YouTuber buôn chuyện trên mạng xã hội. Hausher (Lee Dong Hwi) - gã YouTuber giấu mặt đã nhìn ra được chân tướng sự việc và dự đoán chính xác những gì sẽ xảy ra, thậm chí có cả bằng chứng nhưng vì không phải “thông tin chính thống” nên chẳng ai tin.
Một cảnh trong phim. Ảnh: CJ HK Entertainment Cuối cùng những gì anh ta nói chỉ được xem là thuyết âm mưu và bị cảnh sát bắt vì chứng bệnh hoang tưởng. Từ đó khán giả dễ dàng nhận thấy sức mạnh vô hình của thông tin chính thống và sức mạnh đanh thép của pháp luật nhưng có chăng đồng tiền đang đứng phía sau để đổi trắng thay đen?
Hay như câu hỏi đau đáu của thanh tra Yang (Kim Shin-rok) trước lời đầu thú của Young-il ở cuối phim: “Vậy cảnh sát như tôi thì anh có tin được không?”.
Bẫy nuốt mạngđã khéo léo lấy bàn cờ vua làm hình ảnh ẩn dụ với hai quân cờ chủ chốt: quân mã linh hoạt và quân tốt thí mạng.
Ở phần credit phim khi tái hiện lại từng vụ án mạng, đạo diễn như ngầm khẳng định giả thuyết Hội Thanh Trừng có tồn tại và đang âm thầm thao túng tất cả các vấn đề từ chính trị, truyền thông đến pháp luật trong xã hội Hàn Quốc. Nếu quân mã tượng trưng cho thành viên của Hội Thanh Trừng thì Young-il tựa như một “con tốt thí” đơn độc trên bàn cờ.
Bẫy nuốt mạng ra rạp từ 14/6, cùng thời điểm với bom tấn hoạt hình Inside Out 2 (Những mảnh ghép cảm xúc 2),Những kẻ theo dõi, Thầy trừ tà, Cửu long thành trại: Vây thành của Cổ Thiên Lạc, hứa hẹn một tuần cạnh tranh lốc liệt về doanh thu và thứ hạng.
Quỳnh An
Lưu Diệc Phi siêu sang chảnh, quá trẻ đẹp so với tuổi 36Lưu Diệc Phi đang gây sốt với nhan sắc và phong cách ấn tượng trong "Câu chuyện hoa hồng". Cô được nhận xét trẻ hơn nhiều tuổi thực.">Bẫy nuốt mạng vạch trần sự lỏng lẻo trong hệ thống pháp luật Hàn Quốc
Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
Hà Nội bất ngờ bỏ lệnh cưỡng chế nhà 8B Lê Trực
Thiếu tướng Nguyễn Đăng Lực, Phó trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ phát biểu tại lễ bế mạc chương trình diễn tập thực chiến 2024. Ảnh: BTC Hệ thống được chọn làm mục tiêu của các đội tấn công và phòng thủ trong diễn tập thực chiến lần này là cổng dịch vụ công của Cục Quản lý Mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã.
Đây là một trong những hệ thống quan trọng của ngành Cơ yếu, đảm trách cung cấp dịch vụ cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự cho các doanh nghiệp.
Bên cạnh đội phòng thủ của Ban Cơ yếu Chính phủ, chương trình diễn tập thực chiến năm nay của Ban còn có sự tham gia của các đội tấn công gồm cả đơn vị trong Ban như Học viện Kỹ thuật Mật mã, Viện Khoa học - Công nghệ mật mã, Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng cũng như các doanh nghiệp, đối tác bên ngoài như VNPT, Kaspersky...
Theo thống kê của Ban tổ chức, trong 3 ngày liên tục từ 25/9 đến hết 27/9, đội phòng thủ đã phải đương đầu với hàng chục nghìn lượt rà quét, tấn công vào hệ thống từ các đội tấn công.
Bốn đội tấn công được đánh giá cao trong chương trình diễn tập thực chiến năm 2024 của Ban Cơ yếu Chính phủ gồm: đội Trung tâm An toàn thông tin VNPT đạt giải Nhất, đội của Học viện Kỹ thuật Mật mã nhận giải Nhì; 2 đội của Viện Khoa học - Công nghệ mật mã, Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng cùng đạt giải Ba.
Qua chương trình diễn tập, các cơ quan, đơn vị trong Ban Cơ yếu Chính phủ đã có cơ hội tự nhìn nhận, đánh giá năng lực ứng phó của mình trước các mối nguy hại, các cuộc tấn công mạng.
Qua diễn tập thực chiến, các cán bộ kỹ thuật nâng cao kỹ năng phòng chống tấn công và xử lý sự cố an toàn thông tin mạng. Ảnh minh họa: T.M Đặc biệt, từ quá trình tấn công và phòng thủ hệ thống, các đơn vị trong Ban Cơ yếu Chính phủ đã phát hiện được những điểm yếu, lỗ hổng bảo mật còn tồn tại trong quy trình sử dụng con người và công nghệ để kịp thời có biện pháp khắc phục, xử lý; đồng thời có những định hướng, kế hoạch để nâng cao hiệu quả của công tác đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý trong thời gian tới.
Phát biểu tại lễ bế mạc diễn tập, Thiếu tướng Nguyễn Đăng Lực, Phó Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ yêu cầu các cơ quan, đơn vị trong Ban cần nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho các hệ thống thông tin của đơn vị mình.
“Các cơ quan, đơn vị không được phép lơ là, chủ quan trong công tác này. Phải kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Ban phát triển hạ tầng số, môi trường số của ban, ngành đáp ứng được các yêu cầu về an toàn, bảo mật”, Thiếu tướng Nguyễn Đăng Lực nhấn mạnh.
Cùng với yêu cầu tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin giữa các cơ quan, đơn vị trong và ngoài Ban Cơ yếu Chính phủ, Thiếu tướng Nguyễn Đăng Lực còn chỉ đạo Trung tâm CNTT và Giám sát An ninh mạng thời gian tới tiếp tục phối hợp, tham mưu, đề xuất tổ chức các chương trình diễn tập tương tự để đánh giá lại mức độ an toàn của tất cả các hệ thống trong ban, ngành.
Ngoài ra, đại diện Ban Cơ yếu Chính phủ cũng lưu ý, trước khi đưa một hệ thống thông tin hoặc một giải pháp bảo mật vào sử dụng trong thực tế, các cơ quan, đơn vị trong Ban phải thực hiện đánh giá chuyên sâu về an toàn thông tin, an ninh mạng để tìm ra và khắc phục các lỗ hổng bảo mật trong mã nguồn hoặc trong mô hình thiết kế hệ thống, nhằm bảo đảm an toàn trước các nguy cơ tấn công mạng luôn thường trực.
Tại Chỉ thị 60 về việc tổ chức triển khai diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng được ban hành tháng 9/2021, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: Để các đội ứng cứu sự cố có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của mình, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến, với phương thức, phạm vi, tính chất mới.
Diễn tập thực chiến được thực hiện trên hệ thống thật, không có kịch bản trước nhưng được quy định về mục tiêu, đối tượng tham gia, công cụ sử dụng, mức độ khai thác và thời gian diễn ra nhằm giảm thiểu rủi ro.
Diễn tập thực chiến gắn hoạt động diễn tập vào chính hệ thống mà đội ứng cứu sự cố có trách nhiệm bảo vệ, qua đó kinh nghiệm xử lý sự cố của đội ứng cứu sự cố đối với các hệ thống đang vận hành càng được nâng cao.
Nền tảng hỗ trợ diễn tập thực chiến sẽ ra mắt trong năm nayVới nền tảng hỗ trợ diễn tập thực chiến, việc triển khai diễn tập tại các cơ quan, tổ chức sẽ dễ dàng và đạt chất lượng cao hơn, đồng bộ và thu hẹp dần khoảng cách giữa các đơn vị cũng như với diễn tập quốc gia.">Đánh giá khả năng ứng phó tấn công mạng qua diễn tập thực chiến
- 10 nữ sinh tài sắc nhất Học viện Báo chí và Tuyên truyền sẽ tranh tài tại đêmchung kết cuộc thi "Press Beauty 2016" tối nay 24/3.
Ban tổ chức cho biết, cuộc thi Press Beauty 2016 được Học viện Báo chí và Tuyêntruyền tổ chức 2 năm một lần nhằm vinh danh những gương mặt nữ sinh tiêu biểu -nhà báo nữ tương lai tài năng. 2016 là năm thứ hai cuộc thi được tổ chức.
Trải qua các vòng thi, Ban tổ chức đã chọn được 10 gương mặt trong tổng số170 hồ sơ dự tuyển vào chung kết. Cùng ngắm vẻ đẹp của 10 gương mặt nữ sinh tiêubiểu sẽ tranh tài tại đêm chung kết tối nay 24/3:
Vũ Nguyễn Bích Ngọc(Quản lý Văn hoá tư tưởng K32A1) chính là chủ nhân của giải thưởng Miss Đảm đang. Cô gái được mệnh danh là “Vua đầu bếp” của Press Beauty 2016 sở hữu rất nhiều tài lẻ như hát, múa, nhảy, diễn xuất, chụp hình thời trang. Hiện, Bích Ngọc đang là một sinh viên giỏi của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Lê Lan Hương(Thông tin Đối ngoại K34) là cô gái đã để lại cho mọi người rất nhiều ấn tượng với những bước nhảy đầy tự tin, cuốn hút của mình trong phần thi Miss Thể thao. Vốn là thành viên của đội Lễ tân, Đội Kịch đội Văn nghệ xung kích, Lan Hương luôn thể hiện được chủ động, chuyên nghiệp trong quá trình tham gia Press Beauty 2016. Vũ Phương Anh(PR 34) mang vẻ đẹp vô cùng trẻ trung, hiện đại. Cô gái duyên dáng này đã từng đạt giải Nhất đơn ca Giai điệu tuổi hồng và Quán quân Vẻ đẹp Tràng An (quận Hà Đông) năm 2014 đấy. Dù không xa lạ gì với những cuộc thi nhan sắc nhưng Phương Anh vẫn luôn hòa đồng và thân thiện với tất cả các thí sinh, luôn nỗ lực hết mình trong từng phần thể hiện. Phương châm sống của cô là: “Hãy sống qua mỗi ngày như thể là ngày cuối cùng ta sống”. Phan Quỳnh Hương(PR33) đã có những phần thể hiện rất ấn tượng qua các vòng thi. Có thể bạn chưa biết nhưng Quỳnh Hương chính là 1 trong 3 gương mặt nổi trội nhất phần nhảy Wii của vòng thi Thể thao... Ngô Diệu Linh(Văn hoá học K33) là một cô gái năng động, vui vẻ và hoạt ngôn. Phạm Thúy Nga(Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế K34A1) gây ấn tượng với nhiều khán giả qua những hình ảnh thật dịu dàng, dễ mến của cô nàng qua các vòng thi, từ Miss Áo dài đến Miss Thể thao, Miss Đảm đang… Nguyễn Phương Linh(Xã hội học K33) hiện đang là Chủ nhiệm Nghiên cứu khoa học của Viện nghiên cứu Báo chí truyền thông. Hoàng Thị Minh Tâm(Văn hóa học K34) là chủ nhân của giải thưởng Miss Thể thao và cũng là cô gái đã lập kỉ lục mới trong phần thi leo núi.... Trịnh Ngọc Linh(Truyền hình K33A1) là thí sinh về nhất vòng loại phần thi Miss Đảm đang. Nguyễn Thanh Mai (Báo in K35A1) là em út của đại gia đình Press Beauty 2016. Thanh Mai từng gây ấn tượng mạnh mẽ với Ban Giám khảo vòng loại với phần thi tài năng hát chầu văn. Ng.Hiền
">
Ảnh: BTC cung cấpChiêm ngưỡng 10 nữ sinh tài sắc nhất trường báo