Nguyên Khang: ‘Tôi không cố tình đọc sai kết quả để tạo scandal’

Công nghệ 2025-04-12 20:48:28 19

Tối 26/10,ênKhangTôikhôngcốtìnhđọcsaikếtquảđểtạlich van su đêm chung kết Giọng hát Việt nhí 2019 đã diễn ra tại TP.HCM. Nguyên Khang giữ vai trò dẫn dắt đêm chung kết cùng Gil Lê.

Tuy nhiên, trong đêm chung kết nam MC gặp phải sự cố không mong muốn là đọc nhầm tên quán quân. Ban đầu, Nguyên Khang xướng tên Chấn Quốc trở thành quán quân của mùa giải 2019 nhưng anh vội vàng xin lỗi và đính chính Kiều Minh Tâm mới là quán quân chính thức.

{ keywords}
Nguyên Khang đọc nhầm tên quán quân là học trò của Hoa hậu Hương Giang.

Sự cố này khiến nam MC vấp phải nhiều tranh cãi và chỉ trích từ phía khán giả. Sau chương trình, Nguyên Khang chia sẻ anh thừa nhận sai sót của mình. Anh gửi lời xin lỗi đến mọi người và nhận trách nhiệm về mình vì nhầm lẫn này: “Khang không hề muốn dựa vào sự cố này để tạo scandal cho mình nổi tiếng hay gì cả. Thật sự Khang phải hoàn toàn nhận lỗi và trách nhiệm về mình vì Khang đã không đọc kỹ kết quả ghi trên giấy. Khi công bố kết quả Khang không đủ thời gian để tập trung nhìn vào kết quả. Khang đã nhận ra lỗi lầm của mình và gửi lời xin lỗi. Đây sẽ là sự cố nhớ đời của mình, Khang chắc chắn sẽ rút kinh nghiệm và không bao giờ để xảy ra sự cố đáng tiếc như thế nữa”.

“Có lẽ lý do Khang đọc nhầm một phần là sự tranh đấu giữa lý trí và con tim. Khang rất thích bé Chấn Quốc, trong đầu Khang cứ nghĩ đến bé và rồi bị lậm. Có lẽ vì tình yêu dành cho bé Chấn Quốc quá lớn. Khi con tim che mất lý trí thì mình không tập trung được. Khi nhìn Chấn Quốc biểu diễn Khang còn nghĩ bé sẽ thành quán quân, để rồi dẫn đến sai lầm đáng tiếc này. Khang đã đến xin lỗi Chấn Quốc về sự cố này của mình. Khang biết chắc sẽ bị fan của Chấn Quốc cũng như khán giả ném đá rất nhiều. Khang đã đến xin lỗi Hương Giang, Dương Cầm và cũng muốn gửi lời xin lỗi đến khán giả”, anh nói thêm.

{ keywords}
Nguyên Khang bối rối nhận trách nhiệm về sự việc và xin lỗi bé Chấn Quốc.

Trước đó, trong hậu trường nam MC đã đến gặp từng thí sinh nhí để trò chuyện. Nguyên Khang cho biết đó là thói quen của anh vì muốn tạo cảm giác gần gũi, thoải mái cho các thí sinh trước khi bước vào cuộc tranh tài. Vì chỉ dẫn đêm chung kết chứ không theo chương trình ngay từ đầu nên Nguyên Khang chưa biết gì về các thí sinh này.

Nam MC đã nhờ biên tập chương trình nói về sở trưởng, khả năng của từng bé để hiểu hơn và có thông tin để chia sẻ với khán giả. Ngoài ra, xuyên suốt chương trình, nam MC chỉ cần kịch bản và đứng trên sân khấu. Đến phút cuối nhận kết quả, anh chưa có thời gian để nhìn kỹ thông tin và rồi dẫn đến sai sót này.

{ keywords}
Hương Giang không trách Nguyên Khang sau vụ việc.

Về phía Hương Giang, nữ ca sĩ cho biết Nguyên Khang đã đến xin lỗi và chia sẻ rằng vì anh quá yêu bé Chấn Quốc nên mới đọc nhầm kết quả. “Khang đến xin lỗi Giang và nói rằng vì Khang quá thích Chấn Quốc. Trong đầu bạn ấy chỉ có Chấn Quốc thôi. Khi Khang nói như vậy thì mình còn biết trách gì nữa. Người ta đã nói như thế thì mình chỉ biết hạnh phúc và mình tiếp nhận thôi chứ không trách chút gì luôn. Giang thấy đấy là niềm vui nhiều hơn là trách. Mặc dù mình nhìn biểu cảm của con trên sân khấu, sự hụt hẫng của con mình buồn chứ. Nhưng Giang nghĩ ai cũng có sai sót. Kết quả sát sao dẫn đến việc Nguyên Khang bị nhầm chứng tỏ rằng Quốc cách vị trí quán quân rất gần. Vậy là con đã rất giỏi rồi”.

Khang đã xin lỗi Chấn Quốc vì sự cố này cũng ảnh hưởng đến tâm lý của em bé. Anh đã ôm Quốc vào lòng, và động viên em rằng con đường nghệ thuật là cả chặng đường dài, hãy luôn cố gắng. Kết quả chưa phải là tất cả.

Hà Lan

Thí sinh nức nở vì MC công bố nhầm Quán quân Giọng hát Việt nhí 2019

Thí sinh nức nở vì MC công bố nhầm Quán quân Giọng hát Việt nhí 2019

- Sự cố hy hữu tại The Voice Kids Vietnam 2019: Chấn Quốc giành cúp "hụt", Kiều Minh Tâm đăng quang, trở thành Quán quân thứ 7 của Giọng hát Việt nhí.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/283f499410.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Baniyas vs Dibba Al

Tuy nhiên, giai đoạn đó của thị trường đã qua đi. Nhiều người "tỉnh mộng" khi chứng kiến làn sóng cắt lỗ ồ ạt bung ra từ 20 - 30% đến 50%, thậm chí 70%, nhất tại những khu vực từng xảy ra "sốt đất". Một số nhà đầu tư khác, không có tiền đóng theo tiến độ dự án và đứng trước áp lực bị xếp vào nhóm nợ xấu với ngân hàng, đã sẵn sàng rao bán giảm giá bất động sản để cắt lỗ, chấp nhận tặng thêm 300-500 triệu đồng cho người mua. 

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Những cụm từ khóa “kẹt tiền bán lỗ”, “bán cắt lỗ nhà đất”, “cắt lỗ cần bán gấp”, “nợ ngân hàng cần bán gấp”… liên tục xuất hiện trên các trang rao bán nhà, mạng xã hội hay các group môi giới bất động sản. Nhiều nhà đầu tư bị mắc kẹt trên chính lô đất từng được kỳ vọng mua nhanh, bán nhanh để chốt lời.

Ông Trần Văn Thanh, nhà đầu tư có nhiều năm kinh nghiệm tại Hà Nội, cho rằng đã đến lúc thị trường cần sự sàng lọc và đào thải những tư duy đầu tư "ăn xổi", chộp giật, không bền vững. Bất động sản tìm về những giá trị thực, bền vững theo thời gian, đặc biệt là vấn đề pháp lý dự án minh bạch; uy tín, năng lực triển khai và quản lý dự án của chủ đầu tư. 

Sau làn sóng cắt lỗ, giá bất động sản đã giảm giá mạnh. Chuyên gia của CBRE khuyến nghị, nếu nhà đầu tư quan tâm sản phẩm ở khu vực nào, dự án nào thì có thể xem xét mức giá giảm ở ngưỡng phù hợp với khả năng của mình và nên quyết định sớm. Bởi một khi thị trường đi lên, người chần chừ dò đáy sẽ là người đi sau.

Nhà đầu tư tìm kiếm các sản phẩm an toàn

Thị trường bất động sản đang đón những dấu hiệu tích cực với các giải pháp tháo gỡ khó khăn pháp lý của Chính phủ, ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay, kỳ vọng sự thay đổi từ các quy định pháp luật liên quan đến đất đai, sở hữu nhà ở… 

Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) dự báo nửa cuối năm 2023 sẽ là thời điểm thuận lợi cho các khách hàng có sẵn dòng tiền cần mua bất động sản với mục đích ở thật và đầu tư lâu dài. Việc phát triển hạ tầng giao thông ở nhiều khu vực trên cả nước cũng đóng góp tích cực cho việc phát triển thị trường bất động sản xung quanh.

Trong khi đó, phần lớn người Việt vẫn ưa chuộng đầu tư bất động sản, coi đó là kênh đầu tư lâu dài. Báo cáo mới nhất của Batdongsan.com công bố hồi tháng 7 đưa ra số liệu 61% trong 1.000 người được khảo sát có dự định mua bất động sản trong một năm tới. Phần lớn người mua bất động sản có mục đích đầu tư vào các sản phẩm như biệt thự, nhà phố, chung cư, nhà riêng và đất nền. Báo cáo của đơn vị này cũng ghi nhận các tín hiệu tăng trưởng trở lại của thị trường. 

Trong tháng 7, nhu cầu tìm mua bất động sản trên cả nước tăng 6%, lượng tin đăng bán các loại hình sản phẩm cũng tăng từ 2 - 9%. Bất động sản ở hầu hết các tỉnh, thành phố cũng trải qua khoảng thời gian "ấm" hơn với lượt quan tâm tăng nhẹ. 

Nhà đầu tư ưu tiên sản phẩm đã có sổ đỏ để tích sản. Nguồn: vlastavanphu.vn

Thực tế, một trong số những thị trường đang thu hút nhà đầu tư giai đoạn này là Thanh Hóa - điểm đến hấp dẫn của hàng loạt đơn vị phát triển bất động sản lớn như Vingroup, Sungroup, T&T Group, Flamingo hay Văn Phú - Invest. Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, hạ tầng giao thông kết hợp với tiềm năng sẵn có về du lịch biển, du lịch văn hóa lịch sử, Thanh Hóa là nơi có dư địa đón sóng đầu tư đa lĩnh vực thu hút không chỉ trong nước mà còn đối với các tập đoàn đa quốc gia.  

Shophouse Vlasta - Sầm Sơn hứa hẹn trở thành trục thương mại sầm uất tại khu vực nam Sầm Sơn. Nguồn: vlastavanphu.vn

Trong đó, Tổ hợp dự án đô thị biển Vlasta - Sầm Sơn với diện tích gần 26ha do Văn Phú - Invest phát triển hiện đang trong giai đoạn chuẩn bị bàn giao. Theo đại diện Văn Phú - Invest, sở hữu nhiều yếu tố thuận lợi, dự án Vlasta - Sầm Sơn hứa hẹn là địa chỉ đầu tư đem lại lợi nhuận bền vững và là sản phẩm tích sản giá trị.

Tổ hợp dự án Đô thị biển Vlasta - Sầm Sơn
Website: Vlastavanphu.vn

Doãn Phong

">

Xu hướng đầu tư bất động sản an toàn, ‘chắc ăn’

(Ảnh: Hoàng Hà)

Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) kiến nghị một số vấn đề, trong đó đáng chú ý về việc Hiệp hội lo ngại một số lô đất có nguồn gốc đất công được chuyển mục đích sử dụng đất, được công nhận “chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại” mà không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án.

Cụ thể, HoREA quan ngại về việc cho phép “Tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất, thu tiền thuê đất hàng năm được quyền chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của luật này và pháp luật về đầu tư” và việc công nhận “chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại” đối với trường hợp nhà đầu tư có “đất thương mại, dịch vụ hoặc đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp được Nhà nước giao hoặc cho thuê trả tiền thuê đất hàng năm hoặc trả tiền một lần và được chuyển mục đích sang làm nhà ở” theo quy định các điều khoản của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).

Trường hợp “đất thương mại, dịch vụ hoặc đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp” có nguồn gốc đất công được Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê đất theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm, HoREA lo ngại có thể dẫn đến làm thất thu ngân sách Nhà nước, thất thoát tài sản công.

Do vậy, Hiệp hội kiến nghị sửa đổi, bổ sung khoản 6 Điều 27 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) về quyền chung của người sử dụng đất thành: “Được quyền chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của luật này và pháp luật về đầu tư, trừ trường hợp người sử dụng đất là tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm mà đất này có nguồn gốc đất công”.

Hiệp hội cũng đề nghị sửa đổi, bổ sung điểm c khoản 2 Điều 40 dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) quy định công nhận chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương mại đối với trường hợp nhà đầu tư có “Đất thương mại, dịch vụ hoặc đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp được Nhà nước giao hoặc cho thuê trả tiền thuê đất hàng năm hoặc trả tiền một lần và được chuyển mục đích sang làm nhà ở. Trường hợp đất thương mại, dịch vụ hoặc đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp trả tiền thuê đất hàng năm chỉ áp dụng đối với đất có nguồn gốc do người sử dụng đất đền bù, giải phóng mặt bằng”.

Ngoài ra, HoREA cũng đề xuất cho chủ đầu tư thỏa thuận về quyền sử dụng đất với người dân.

Hiệp hội cho hay, các năm qua đã có nhiều doanh nghiệp tư nhân tự thỏa thuận với người sử dụng đất để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất để thực hiện “dự án nhà ở xã hội hoặc dự án để cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ hoặc dự án xây dựng nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, cơ sở hỏa táng (công viên nghĩa trang)…”, nên phương thức “thỏa thuận về quyền sử dụng đất” cần được bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) để tăng sự đồng thuận trong xã hội, hạn chế bớt các trường hợp Nhà nước thu hồi đất có thể dẫn đến khiếu kiện gay gắt, khiếu kiện đông người. 

Nhưng, tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) không quy định các trường hợp nhà đầu tư tự “thỏa thuận về quyền sử dụng đất” để thực hiện các loại dự án nêu trên.

Vì thế, HoREA kiến nghị nên sửa đổi nhằm khuyến khích nhà đầu tư các dự án, công trình thỏa thuận về quyền sử dụng đất với người sử dụng đất.

TP.HCM đưa giải pháp xử lý đất công nằm xen cài tại hàng trăm dự án BĐS

Dù nghị định về sửa đổi, bổ sung một số quy định thi hành Luật Đất đai đã đưa ra điều kiện và  giải pháp tháo gỡ cho những dự án nhà ở có đất công xen cài, tuy vậy khi thực hiện vẫn còn vướng mắc. 

">

Lo ngại đất công thành dự án nhà ở không qua đấu giá, có thể thất thu ngân sách

Ông Hồ Văn Thuận là nhân vật trong bài viết “Nước mắt cụ ông bán vé số bị suy đa tạng”, đăng tải trên VietNamNet ngày 5/1.

Ông Thuận nhập viện Bệnh viện Lê Văn Thịnh trong tình trạng sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, sau khi cấp cứu, ông phải thở máy tại phòng hồi sức tích cực nhiều ngày rồi mới chuyển xuống Khoa Nội Tổng hợp để tiếp tục theo dõi, điều trị.

Do không có bảo hiểm y tế, lại mắc đa bệnh lý, chi phí điều trị của ông Thuận vô cùng tốn kém. Cụ ông gầy hom hem ấy từng vài lần xin bác sĩ cho về vì gia đình quá nghèo. Quê ở Bến Tre, không có nổi mảnh đất nương thân nên từ thời còn trẻ, ông dắt díu vợ con bôn ba lên thành phố, mướn nhà trọ rồi đi bán vé số. Cuộc sống cơ cực, họ chẳng khi nào dành dụm được tiền, dẫu chỉ là vài đồng lẻ.

{keywords}
ông Hồ Văn Thuận (76 tuổi) đang dần hồi phục sức khỏe.

Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, gia đình ông chẳng lo nổi tiền đóng trọ nên bị đuổi đi, may mắn có một người dân biết chuyện, thương tình nên cho ở nhờ trong chiếc lều dựng tạm bằng tôn, nằm trên con hẻm nhỏ trên đường Đỗ Xuân Hợp (TP.Thủ Đức, TP. HCM). Suốt thời gian giãn cách xã hội, họ ăn uống tạm bợ, chờ ngày “mở cửa” để đi bán vé số trở lại.

Thế nhưng chưa được bao lâu thì ông bị bệnh. Để có tiền đóng viện phí, các con ông ứng trước lương chỉ được 10 triệu đồng, so với viện phí đã lên tới gần 100 triệu đồng thì họ không biết làm cách nào xoay sở.

Bác sĩ Nguyễn Thế Quốc Huy chia sẻ, khi thấy bệnh nhân xin xuất viện, các bác sĩ đều khuyên nhủ, bởi nếu không tiếp tục điều trị, khả năng lớn ông sẽ không qua khỏi. Thế nhưng, họ lại chẳng có cách nào giúp đỡ khoản viện phí quá lớn ấy.

Sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải, nhiều nhà hảo tâm đã ủng hộ cho ông Thuận số tiền 50.055.500 đồng. Toàn bộ số tiền đã được Báo VietNamNet đóng tạm ứng viện phí cho ông. Bên cạnh đó, nhiều nhà hảo tâm cũng đã trực tiếp giúp đỡ cho gia đình.

Mới đây, chị Hồ Thị Thu Thủy chia sẻ với VietNamNet: “Bác sĩ nói tình trạng sức khỏe của ba tôi đã tốt hơn nhưng vẫn phải theo dõi thêm. Bệnh viêm phổi đã được khắc phục”.

Chị Thủy cũng gửi lời cảm ơn tới Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm, đặc biệt là gia đình chủ nhà tốt bụng đã cưu mang, giúp đỡ cho gia đình chị trong lúc khó khăn.

Khánh Hòa

Con trai duy nhất mắc ung thư, người goá phụ sức cùng lực kiệt

Con trai duy nhất mắc ung thư, người goá phụ sức cùng lực kiệt

Kiến Phong bắt đầu phát bệnh là khi cha của con đang thoi thóp những ngày cuối cùng, bởi căn bệnh ung thư dạ dày. 4 tháng sau ngày cha mất, con cũng tập làm quen với những ngày tháng mỏi mòn nơi bệnh viện.

">

Ông Hồ Văn Thuận được ủng hộ hơn 50 triệu đồng

Nhận định, soi kèo Damac FC vs Al Wehda, 23h00 ngày 10/4: Khách khởi sắc

Ông Hồ Văn Thuận là nhân vật trong bài viết “Nước mắt cụ ông bán vé số bị suy đa tạng”, đăng tải trên VietNamNet ngày 5/1.

Ông Thuận nhập viện Bệnh viện Lê Văn Thịnh trong tình trạng sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, sau khi cấp cứu, ông phải thở máy tại phòng hồi sức tích cực nhiều ngày rồi mới chuyển xuống Khoa Nội Tổng hợp để tiếp tục theo dõi, điều trị.

Do không có bảo hiểm y tế, lại mắc đa bệnh lý, chi phí điều trị của ông Thuận vô cùng tốn kém. Cụ ông gầy hom hem ấy từng vài lần xin bác sĩ cho về vì gia đình quá nghèo. Quê ở Bến Tre, không có nổi mảnh đất nương thân nên từ thời còn trẻ, ông dắt díu vợ con bôn ba lên thành phố, mướn nhà trọ rồi đi bán vé số. Cuộc sống cơ cực, họ chẳng khi nào dành dụm được tiền, dẫu chỉ là vài đồng lẻ.

{keywords}
ông Hồ Văn Thuận (76 tuổi) đang dần hồi phục sức khỏe.

Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, gia đình ông chẳng lo nổi tiền đóng trọ nên bị đuổi đi, may mắn có một người dân biết chuyện, thương tình nên cho ở nhờ trong chiếc lều dựng tạm bằng tôn, nằm trên con hẻm nhỏ trên đường Đỗ Xuân Hợp (TP.Thủ Đức, TP. HCM). Suốt thời gian giãn cách xã hội, họ ăn uống tạm bợ, chờ ngày “mở cửa” để đi bán vé số trở lại.

Thế nhưng chưa được bao lâu thì ông bị bệnh. Để có tiền đóng viện phí, các con ông ứng trước lương chỉ được 10 triệu đồng, so với viện phí đã lên tới gần 100 triệu đồng thì họ không biết làm cách nào xoay sở.

Bác sĩ Nguyễn Thế Quốc Huy chia sẻ, khi thấy bệnh nhân xin xuất viện, các bác sĩ đều khuyên nhủ, bởi nếu không tiếp tục điều trị, khả năng lớn ông sẽ không qua khỏi. Thế nhưng, họ lại chẳng có cách nào giúp đỡ khoản viện phí quá lớn ấy.

Sau khi hoàn cảnh của gia đình được đăng tải, nhiều nhà hảo tâm đã ủng hộ cho ông Thuận số tiền 50.055.500 đồng. Toàn bộ số tiền đã được Báo VietNamNet đóng tạm ứng viện phí cho ông. Bên cạnh đó, nhiều nhà hảo tâm cũng đã trực tiếp giúp đỡ cho gia đình.

Mới đây, chị Hồ Thị Thu Thủy chia sẻ với VietNamNet: “Bác sĩ nói tình trạng sức khỏe của ba tôi đã tốt hơn nhưng vẫn phải theo dõi thêm. Bệnh viêm phổi đã được khắc phục”.

Chị Thủy cũng gửi lời cảm ơn tới Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm, đặc biệt là gia đình chủ nhà tốt bụng đã cưu mang, giúp đỡ cho gia đình chị trong lúc khó khăn.

Khánh Hòa

Con trai duy nhất mắc ung thư, người goá phụ sức cùng lực kiệt

Con trai duy nhất mắc ung thư, người goá phụ sức cùng lực kiệt

Kiến Phong bắt đầu phát bệnh là khi cha của con đang thoi thóp những ngày cuối cùng, bởi căn bệnh ung thư dạ dày. 4 tháng sau ngày cha mất, con cũng tập làm quen với những ngày tháng mỏi mòn nơi bệnh viện.

">

Ông Hồ Văn Thuận được ủng hộ hơn 50 triệu đồng

Thành phố một buổi chiều mưa lạnh, chị Nử có mặt tại văn phòng Báo VietNamNet tại TP.HCM như đã hẹn để nhận số tiền do bạn đọc ủng hộ thông qua Báo cho 2 đứa con bệnh tật của chị. Vẫn bộ quần áo cũ, giản đơn, chị gầy đi nhiều sau 20 ngày chăm sóc con gái bị ung thư.

Trước đó, do hoàn cảnh của gia đình chị quá khó khăn, Báo VietNamNet đã viết bài nhằm kêu gọi bạn đọc hỗ trợ chi phí thuốc thang và chữa bệnh cho 2 đứa con của vợ chồng chị.

{keywords}
Bé Linh Đan bị ung thư hệ tạo huyết, đang điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
{keywords}
Tuấn Kiệt 6 tuổi (đội mũ) bị bại não nên chỉ như một đứa trẻ 7-8 tháng tập nói, tập đứng.

Tuấn Kiệt là con trai đầu, bị bại não từ năm 1 tuổi. Đến nay, dù đã 6 tuổi nhưng con mới tập nói và tập đứng như đứa trẻ 7-8 tháng. Nếu không được uống thuốc đầy đủ, con thậm chí còn chẳng thể ngồi.

5 năm nuôi con bệnh, lại lỡ kế hoạch sinh đứa thứ 3, gia đình chị Nử chật vật sống qua ngày. Tưởng rằng như vậy đã là khốn cùng, chẳng ngờ đúng lúc dịch bệnh hoành hành, con gái thứ 2 vợ chồng chị lại mắc phải căn bệnh ung thư hệ tạo huyết.

Bệnh nào cũng tốn kém tiền bạc, gia đình chị rơi vào cùng đường, cứ thế vay mượn khắp nơi. Nhưng mùa dịch bệnh, ai cũng khó khăn nên nhiều lúc muốn vay còn chẳng có. Túng quẫn quá họ đành đi vay lãi để có tiền cho con chữa bệnh, gia đình nghèo cũng chẳng thể vay được bao nhiêu.

Cũng bởi không có tiền nên khi mới phát hiện bệnh của con, gia đình chị Nử phải xin bác sĩ cho con về để chuẩn bị kinh phí. Đến lúc bệnh quá nặng mới gắng gượng đưa con đi nhập viện điều trị thì bệnh đã trở nặng, tế bào ung thư đã di căn.

Nhìn con gái nhỏ xíu nằm trên giường bệnh, bị sốt triền miên, cơ thể đau nhức, người mẹ trẻ xót xa. Chị mong sao có đủ tiền để con gái được ở bệnh viện điều trị, để con vơi bớt nỗi đau do bệnh tật hành hạ.

{keywords}
Chị Nữ nhận tiền do bạn đọc ủng hộ qua Báo VietNamNet.

Vào thời điểm gia đình chị đã sức cùng lực kiệt, trong túi không còn nổi một đồng thì nhận được số tiền 34.950.500 đồng do bạn đọc hảo tâm ủng hộ cho 2 đứa nhỏ. Chị mừng đến bật khóc.

Chị Nử chia sẻ: “Tôi không biết dùng từ gì để diễn tả hết sự vui mừng và biết ơn của mình. Tôi xin cảm ơn Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. Vậy là các con tôi đã có thêm cơ hội được chữa bệnh rồi”.

Khánh Hòa 

Mắc ung thư hiếm gặp, đứa trẻ thổn thức mong được đến trường

Mắc ung thư hiếm gặp, đứa trẻ thổn thức mong được đến trường

Sỹ Lương cao 1m47 nhưng chỉ nặng chưa đầy 20kg. Mặc cơ thể gầy rộc chỉ còn da bọc xương, cậu bé vẫn khao khát sớm được chữa khỏi bệnh để tiếp tục đến trường.

">

Trao gần 35 triệu đồng đến gia đình 2 bé Tuấn Kiệt – Linh Đan

友情链接