Nhận định, soi kèo Al
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Art selfie - trào lưu chụp hình chất-phát-ngất đang trở thành từ khoá nóng nhất hiện nay và dự đoán sẽ “phá đảo thế giới ảo” trong suốt dịp đầu năm này.
Nếu bạn tiếc nuối vì không sang được Thường Châu để cỗ vũ cho các “soái ca” U23 và selfie cùng tuyết rơi trắng xoá? Vậy thì hãy như hot girl lookbook Mai Kỳ Hân, cứ ở nhà selfie xoá phông cùng “đồng bọn” và nhiệt tình hò hét là được rồi. Chuyện tạo tuyết cứ để giấy bạc, bình xịt và tính năng Live Focus trên Galaxy A8/A8+ lo! Đi “quẩy” Tất niên nhất định phải sang chảnh thế này đây! Nhưng ai ngờ để có được một “quả” Art selfie như trên, Kỳ Duyên đã “sáng tạo nghệ thuật” đến nhường này. Lucy Ngô đăng ảnh selfie đẹp long lanh với Galaxy A8/A8+ …“Bắt trend” Art selfie, đăng ảnh hậu trường làm chi, để giờ dân tình cười-muốn-xỉu vì đôi dép tông và tạo dáng siêu bá đạo này cơ chứ? Dĩ nhiên, trào lưu Art selfie hài hước này làm sao có thể vắng bóng hot girl siêu nhắng - Kim Ngân. Và sau đây, cô nàng sẽ “mách nước” cho bạn mẹo để có một tấm selfie xinh-như-mộng cùng Mai, Đào… Rất đơn giản! Chỉ cần sửa soạn trang điểm nhẹ nhàng, cầm hoa thật dịu dàng, rồi… ngồi bệt xuống sàn nhà, tay cầm Galaxy A8/A8+, bật chế độ xoá phông Live Focus đỉnh cao lên. Vậy là bạn đã có ngay tấm selfie cực kì “tân thời” để đón Tết rồi. Khi bạn cần cosplay hình tượng Thầy Giáo Mưa, mà Sài Gòn lại nắng chói chang như chảo lửa. Thì đây, “Đừng lo lắng, về Huy khi mà Huy” đã có… đồng bọn đồng lòng tạt nước và dùng chế độ xoá phông đỉnh cao của camera kép trên Galaxy A8/A8+. "Hô phong, hoán vũ” thành công rồi, thì ai mà lại không đổ trước Thầy Giáo Mưa trong “quả” Art selfie cực ngon lành ngày cơ chứ! Thu Hằng
" alt="Trào lưu selfie dự đoán ‘phá đảo thế giới ảo’ dịp Tết" />Trào lưu selfie dự đoán ‘phá đảo thế giới ảo’ dịp TếtÔng đi trên chiếc xe đạp. Ở giỏ trước là những xấp báo. Ông cứ rong ruổi như thế suốt cả buổi sáng trên những con đường náo nhiệt nhất Sài Gòn để giao và bán báo. Có lẽ ông là người bán báo dạo cuối cùng của đất Sài thành này...
Ông có dáng người nhỏ, mảnh mai. Lúc nào ông cũng thắt lưng, rất lịch sự. Chiếc mũ cát-két sụp xuống càng làm cho gương mặt ông nghiêm nghị hơn. Nhìn ông đạo mạo nhưng rất dễ gần.
Ông là Nguyễn Kim Sơn, 61 tuổi. Chúng tôi gặp ông tại sạp báo ngay đầu hẻm 306 Nguyễn Thị Minh Khai (phường 5, quận 3, TP.HCM). Hai chiếc ghế đặt trên lề đường và 2 ly cà phê đầy đá được mang đến, cuộc trò chuyện giữa tôi và ông bắt đầu...
Ông người miền Bắc nhưng sinh tại Sài Gòn. Gia đình ông vào Nam từ nhiều chục năm nay. Thuở nhỏ ông sống với mẹ và chị ở Bàn Cờ. Năm 18 tuổi, ông học xong trung học rồi thôi không học lên nữa.
"Mẹ tôi rất mê đọc sách, báo", ông kể. Trong nhà ông lúc nào cũng đấy ắp sách báo. Đến năm 1975 cuộc sống có phần khó khăn hơn nên bà muốn có báo để đọc thì chỉ còn có cách đi bán báo. Mẹ tôi bắt đầu sống với nghề bán báo từ thuở ấy.
'Lúc đầu, mẹ tôi không dám lấy nhiều. Bà lấy mỗi thứ vài tờ bán thăm dò, vậy mà lấy bao nhiêu hết bấy nhiêu. Số lượng báo tăng lên và chủng loại báo càng phong phú hơn. Rồi một sạp báo hình thành...
Ông Sơn cùng chiếc xe đạp và giỏ báo rong ruổi trên đường. Những năm ấy, muốn tiếp cận với thông tin, với thế giới chỉ duy nhất nhờ vào báo. Mới 4 giờ sáng đã có nhiều người đến đợi tại sạp và khi báo về xếp xong tờ nào họ lấy ngay tờ đó. Báo bán rất chạy và cũng nhờ báo nuôi sống gia đình chúng tôi.
Ba mẹ con chúng tôi cứ thế nối tiếp chuỗi ngày bán báo. Hàng ngày, chị và mẹ tôi ngồi tại sạp. Tôi cùng chiếc xe đạp cà tàng đi đến tận nhà khách hàng giao báo. Cuộc mưu sinh không có gì là vất vả lắm bởi cũng chẳng có bon chen, tranh giành với ai. Đồng tiền kiếm được không nhiều nhưng rất sạch, đủ ngày hai bữa và thuốc men cho mẹ tôi lúc tuổi già.
Dòng đời cứ thế lặng lẽ trôi. Tuổi tôi ngày càng lớn. Tôi nghĩ, mẹ tôi chắc là lo cho tôi lắm vì đã gần 40 tuổi mà vẫn độc thân. Bà thúc giục tôi. Thực ra trong thâm tâm tôi cũng muốn có một mái ấm nhưng tiếc thay tôi vẫn chưa làm quen được với một cô gái nào. Cho đến một hôm, người bạn của mẹ tôi mới gợi ý để tôi quen với vợ tôi bây giờ", ông nhớ lại.
Họ gặp nhau được vài lần. Người phụ nữ ấy người miền Bắc mới vào miền Nam vài năm làm giúp việc cho một gia đình gần đó. Không bao lâu sau đó họ nên duyên chồng vợ.
Ông kể tiếp: 'Đối với nghề bán báo, vợ tôi hoàn toàn xa lạ. Sau khi nghỉ việc vợ tôi về phụ với chị tôi một thời gian cho đến năm 1996 thì chúng tôi chính thức mở ra một sạp báo kéo dài đến bây giờ.
Với sạp báo này, hàng ngày vợ tôi phải có mặt từ sáng sớm đến chiều tối. Bất cứ giờ nào cũng có người đến mua báo. Tôi vẫn cứ trên chiếc xe đạp len lỏi khắp hang cùng ngõ hẹp để giao báo và bán báo. Thời gian này làm ăn cũng tương đối nhưng kéo dài không lâu. Mạng internet xuất hiện và ngày càng rộng rãi. Lượng khách đọc báo giấy giảm dần cho đến hôm nay chỉ còn khoảng 30% so với thời cao điểm".
Hơn 20 năm miệt mài với nghề bán báo, giờ đây sức mua không còn nhiều nên buộc lòng họ thu bớt thời gian bán báo. Mỗi ngày, buổi sáng vợ chồng ông đến tận các cơ quan báo chí để nhận báo bán tới trưa là vừa đủ để nghỉ.
Ông Sơn và vợ "Cái gì cũng thế anh ạ - ông nói với tôi - lên tới đỉnh cao rồi cũng phải rơi xuống. Báo giấy hôm nay đã rất giảm sút về số lượng phát hành. Nhưng có lẽ vì thế mà chúng tôi có thêm thời gian dành cho nhau. Trưa về, chúng tôi bên nhau, lo cho nhau từng miếng ăn giấc ngủ. Chúng tôi vẫn chưa có mụn con nào nên tất cả tình yêu thương dành hết cho nhau. Vui buồn cùng san sẻ với nhau. Những lúc đau bệnh luôn có nhau. Tuy lấy nhau đã lâu nhưng tình yêu vẫn nồng nàn như thuở ban đầu".
Đã trưa, vài giọt mưa rơi xuống. Ông xin phép đứng lên phụ vợ dọn hàng. Nhìn ông bà bên nhau chúng tôi thầm nghĩ, dường như đây là cặp tình nhân hơn là vợ chồng. Từng cử chỉ, từng ánh mắt luôn thể hiện yêu thương vô bờ bến.
Tôi nói với ông: "Ở các nước tiên tiên báo giấy vẫn còn hoạt động mạnh. Bên mình cũng thế, chỉ có điều không bằng thời vàng son thôi". Ông bật cười, nói: "Báo giấy ở nước người ta phát miễn phí cho người đọc. Báo mình đến thời điểm rục rịch lên giá vì giá giấy lên cao. Không biết rồi báo giấy sẽ đi về đâu và những người như chúng tôi sẽ ra sao...".
Chiếc đùi gà nóng hổi và cậu bé nghèo ở Sài Gòn ngày Tết thiếu nhi
Sau khi đọc bài báo trên VietNamNet, một tổ chức từ thiện đã tìm đến để trao quà cho bé Thanh Tú, đứa trẻ sinh ra trong gia đình nghèo ở TP.HCM.
" alt="Chuyện người đàn ông hơn 20 năm bán báo dạo ở Sài Gòn" />Chuyện người đàn ông hơn 20 năm bán báo dạo ở Sài GònTrung Quốc: Xe tải hoa quả bị lật giữa đường và hành động của người dân
Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Hiện tượng Hoa Vinh: Cuộc sống đỡ cơ cực từ khi biết livestream hát
- 53% người dân Mỹ ủng hộ các chính sách trong nhiệm kỳ 2 của ông Trump
- Mẹ chồng cho tôi 200 triệu để ly dị, nhưng sau đó đã phải hối hận
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
- Bạn muốn hẹn hò tập 353: Cô giáo mang 'lời nguyền yêu 3 tháng' khiến trai Sài Gòn mê mệt
- Trổ tài làm bánh nếp chay nhìn là muốn ăn ngay
- Xem tử vi vận mệnh người tuổi Mùi năm 2018
-
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...[详细]
-
Vì yêu mà đến tập 20: Nhận lời hẹn hò, hot girl bất ngờ được bạn trai bế khỏi sân khấu
- Sau khi nhận lời tỏ tình của chàng trai, hot girl Trang Ly bất ngờ được bạn trai bế rời khỏi sân khấu. Khoảnh khắc này khiến khán giả theo dõi vô cùng phấn khích.Trên sân thì như thế, không ngờ các cầu thủ U23 Việt Nam lại đáng yêu thế này" alt="Vì yêu mà đến tập 20: Nhận lời hẹn hò, hot girl bất ngờ được bạn trai bế khỏi sân khấu" /> ...[详细]
-
Chỉ vì lỡ dùng chai dầu gội đầu mua cho mẹ chồng mà anh ấy tát tôi một cái cháy má
-
Bạn muốn hẹn hò tập 381: Thầy giáo dạy toán ngỡ ngàng vì bị nữ thư ký từ chối hẹn hò
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
Hoàng Ngọc - 20/02/2025 09:52 Cup C2 ...[详细]
-
'Hot girl tóc mây' gốc Việt khoe ảnh tình tứ bên người yêu điển trai
Vốn là hot girl nổi tiếng nhờ vẻ ngoài xinh đẹp và mái tóc dài bồng bềnh, Sarah Trần hiện còn khiến dân mạng ghen tỵ với cuộc sống viên mãn bên người yêu điển trai.Lời đề nghị trong đêm của hot girl khiến nhiếp ảnh gia bối rối" alt="'Hot girl tóc mây' gốc Việt khoe ảnh tình tứ bên người yêu điển trai" /> ...[详细]
-
Mẹ chồng quy tiền công 5 tháng chăm cháu thành máy giặt 10 triệu
-
Phú nông tiền chôn đầy vườn, xây dinh thự kiểu Pháp nội thất gỗ sưa ở Hà Tĩnh
Nhanh nhẹn, sáng tạo trong làm ăn nên chẳng mấy chốc ông trở nên giàu có nhất vùng. Khi sở hữu khối gia tài đồ sộ, ông cho xây dinh thự 3 tầng kiểu Pháp. Đồ gia dụng trong gia đình đều bằng đồng, bạc và tiền từng chum chôn quanh vườn.Nhà cổ hơn trăm năm tuổi của tri huyện giàu có ở Bến Tre" alt="Phú nông tiền chôn đầy vườn, xây dinh thự kiểu Pháp nội thất gỗ sưa ở Hà Tĩnh" /> ...[详细]
-
Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
Nguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:34 Máy tính ...[详细]
-
Đứa trẻ chừng 6 tuổi đứng bên cạnh mẹ nhìn chăm chú không rời mắt món đồ chơi trước mặt. Nó níu tay mẹ đòi mua bằng được chú chuột làm bằng nhựa có màu vàng sặc sỡ...
Con chuột thật đẹp, được đặt trong mâm chung với nhiều món đồ chơi khác để trên vỉa hè trước công viên nhà thờ Đức Bà (P. Bến Nghé Q. 1 TP.HCM). Người bán, ít ai nghĩ đó là ông ông cụ tuổi gần 80 với mái tóc bạc phơ. Gương mặt ông rất tươi và mỗi lần bán được một món đồ chơi, ông nở một nụ cười rạng rỡ.
Ông Nguyễn Kim Hạnh Ông tên là Nguyễn Kim Hạnh nhưng bà con bán hàng cũng như những khách hàng quen biết với ông vẫn thường gọi ông bằng cái tên "ông Chuột", hay ông Sáu Hạnh.
Tuổi đã cao nhưng ông Sáu Hạnh vẫn luôn vui tươi, kiên nhẫn ngồi hàng giờ tạo ra những món đồ chơi dân gian. Ít ai biết, trước khi đến với nghề, ông đã trải qua nhiều công việc. Ông từng làm ruộng ở quê, trồng cây ăn trái. Ông cũng đã viết truyện ngắn đăng báo, làm gia sư, bán bong bóng dạo. Cuối cùng, ông bén duyên với nghề làm đồ chơi dân gian.
"Ban đầu tôi chỉ làm một ít con chuột đơn giản có màu sắc khác nhau. Tôi mang ra công viên nhà thờ Đức bà, trước bưu điện thành phố bán nhưng không mấy ai để ý. Buồn buồn, tôi lấy nó ra chơi vô tình chúng chạy đụng phải người đi bộ. Họ tưởng chuột thật la lên, hoảng sợ...". Ông hồi tưởng và kể lại với chúng tôi.
"Định thần nhìn lại, nhiều người biết là chuột đồ chơi nên chú ý. Họ đến bên tôi, nhờ tôi vận hành cho mấy con chuột chạy. Họ thích thú lắm. Hôm ấy, tôi bán hết mâm đồ chơi. Niềm vui của tôi lúc này là muốn nhìn thấy các cháu vui đùa bên những con vật mộc mạc đơn sơ đó.
Tuổi thơ của tôi ngày xưa cũng thế. Muốn có một con chuột, con chim phải tự làm hoặc nhờ cha chú làm mới có mà chơi. Ngày nay giữa rừng đồ chơi hiện đại, những con chuột, con chim bằng giấy, bằng đất vẫn còn nguyên giá trị của nó. Các cháu vẫn đón nhận nó. Khi bán những món đồ chơi như thế tôi có cảm giác như gần gũi với các cháu hơn...".
Thấm thoát mà đã 28 năm gắn bó với những món đồ chơi dân dã rẻ tiền đó. Ông Sáu Hạnh đã làm nhiều con vật như rùa, rắn, bươm bướm, chim, chuột với nhiều màu sắc phong phú.
Đôi bàn tay co quắp do dị tật từ nhỏ, ông Sáu Hạnh vẫn miệt mài giữ nghề với ước muốn trẻ em có một kí ức tuổi thơ trong sáng. Món đồ chơi của ông chỉ là tấm nhựa được tạo hình các con vật, sau đó các con vật sẽ được gắn vào bánh xe làm bằng đất sét có quấn chỉ. Người chơi chỉ cần kéo cao cọng chỉ rồi con vật sẽ tự chạy.
Đôi bàn tay co quắp cầm món đồ chơi. Mỗi ngày cứ từ 16 giờ ông Hạnh lại bắt đầu đi bán. Dạo quanh Sài Gòn trên chiếc xe đạp điện ông như cảm thấy cuộc sống mình trở nên thoải mái, nhẹ nhàng. Giữa trung tâm Sài gòn, ông tiếp xúc với khá nhiều người nước ngoài.
Khả năng nói tiếng Anh và tiếng Pháp của ông rất lưu loát. Nhờ thế mà ông có dịp giới thiệu với người nước ngoài về những món đồ chơi bình dị đặc trưng của Việt Nam mình. Ông nói với chúng tôi, lớp trẻ bây giờ phải luôn học hỏi trau dồi kĩ năng, biết ngoại ngữ để có dịp giới thiệu những nét văn hóa dân tộc ta.
Ông Hạnh vui vẻ hướng dẫn khách nước ngoài cách chơi "Tôi làm nghề này không phải vì nghèo khó. Tôi còn khỏe còn làm việc được nên tôi chưa muốn nhờ đến con cái. Ông chia sẻ: “Giờ con cái tôi cũng thành đạt cả rồi, tất cả đều đã ổn định và có sự nghiệp riêng. Chúng nó khuyên tôi nên nghỉ bán. Thế nhưng, tôi muốn tiếp tục nghề này vừa lo được cho bản thân, vừa có niềm vui. Nhờ đi bán tôi mới có dịp gặp được nhiều người để nói chuyện, tâm sự học hỏi được nhiều điều thú vị.
Tôi sẽ gắn bó với nghề này cho đến khi nào không còn đủ sức bởi nghề bán đồ chơi dân gian là thứ mà tôi đã dành nhiều tâm huyết. Nó mang đến cho tôi niềm vui trong cuộc sống. Tôi nguyện sẽ giữ gìn nó để không bị lãng quên. Ông trải lòng với chúng tôi...", ông bộc bạch.
Cậu bé người nước ngoài thích thú với món đồ chơi Trò chơi xuân khiến các cụ bà U80 thích thú
Với những hạt má lẹ cùng que tre dẻo dai, các cụ bà người Thái đen ở Mường Lò (Nghĩa Lộ, Yên Bái) có thể mê mải suốt ngày với trò chơi truyền thống từ thuở thiếu nữ mỗi dịp tết đến, xuân về.
" alt="'Ông lão ở nhà thờ Đức Bà'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Cô dâu, chú rể khiêu vũ trong đám cưới ven biển đẹp như mơ
Để ngày cưới của mình trở nên đặc biệt, cô dâu và chú rể đã tự tổ chức một đám cưới bên bờ biển Hội An (Quảng Nam) và cùng nhảy nhiệt tình với các khách mời tham dự.Ảnh kỷ yếu 'Đám cưới miền quê' của học sinh đất Cảng gây tranh cãi" alt="Cô dâu, chú rể khiêu vũ trong đám cưới ven biển đẹp như mơ" />
- Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- Mâm cỗ Tết Hàn thực đẹp khó cưỡng của chị em công sở
- Tôi chiến thắng 'con giáp thứ 13' nhờ hành động nhẹ nhàng, thâm thúy này
- Chồng bị vợ đánh bầm mặt ở công ty vì ngoại tình
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- Bạn muốn hẹn hò tập 368: Ông chủ vườn cam Cao Phong đến trường quay tìm bạn gái cho con
- Lễ hội Xuân 3 miền đẹp