当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Querétaro vs Guadalajara Chivas, 7h ngày 28/7 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
Sở Y tế TP đã rà soát các hoạt động trong lĩnh vực ghép tạng tại các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn, triển khai văn bản nhắc nhở các đơn vị về việc tiếp tục tuân thủ các quy định của pháp luật liên quan đến hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người.
Bên cạnh đó, Sở Y tế TP yêu cầu các đơn vị cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến đến người bệnh, thân nhân người bệnh và nhân viên y tế về các quy định của pháp luật; tư vấn, hướng dẫn các thủ tục cho thân nhân người bệnh khi có nguyện vọng hiến tặng mô, bộ phận cơ thể; thu thập thông tin người bệnh có nhu cầu được ghép tạng để có kế hoạch điều trị; tuân thủ các quy trình chuyên môn kỹ thuật và các hoạt động liên quan đến mô, tế bào gốc.
Những hành động trên nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước và phát triển chuyên môn trong lĩnh vực hiến và ghép mô tạng, đảm bảo việc tuân thủ các quy định của pháp luật, kịp thời phát hiện và chấn chỉnh các hành vi vi phạm pháp luật.
Sở Y tế TP cho biết sẽ tiếp tục tăng cường công tác thanh, kiểm tra đối với các bệnh viện trên địa bàn có hoạt động hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người. Cơ quan này kêu gọi người dân chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật, cùng lên án, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật đến các cơ quan chức năng để kịp thời xử lý.
Trước đó, cơ quan công an TP.HCM nhận được thông tin một nhóm "cò" tìm kiếm, dụ dỗ và đưa người có nhu cầu bán thận về một căn hộ ở TP.HCM. Mỗi quả thận được nhóm này mua với giá 300 triệu đồng, tiền bồi dưỡng ăn uống từ 20-50 triệu đồng/người.
Quả thận được bán cho người có nhu cầu ghép với giá trên 1 tỷ đồng. Nhóm “cò” làm giả hồ sơ để người bán và mua thận trở thành họ hàng nhằm qua mặt các bệnh viện thực hiện ghép tạng.
Hơn hai mươi năm gắn bó với ngành y, TS. BS Dư Thị Ngọc Thu – Trưởng đơn vị điều phối ghép tạng tại BV Chợ Rẫy TP.HCM đã trao biết bao 'chìa khóa' mở cửa cho những bệnh nhân được cứu sống từ nguồn tạng hiến nhân đạo.
" alt="Sở Y tế TP.HCM nhắc nhở các bệnh viện sau phản ánh về đường dây mua bán thận"/>Sở Y tế TP.HCM nhắc nhở các bệnh viện sau phản ánh về đường dây mua bán thận
Năm vừa qua, nhiều hoạt động về quản lý nhà nước lĩnh vực bưu chính cũng đã được Vụ Bưu chính tập trung thực hiện đạt kết quả nhất định như: Thực hiện báo cáo tổng kết Luật Bưu chính 2010, triển khai Chiến lược phát triển bưu chính; nhận diện các vấn đề của thị trường bưu chính như nhượng quyền, chia sẻ sử dụng chung hạ tầng...; chỉ đạo doanh nghiệp bưu chính hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử; sửa đổi, điều chỉnh kế hoạch phát triển nền tảng địa chỉ số; đề xuất các giải pháp cạnh tranh lành mạnh thị trường bưu chính...
Trong kế hoạch công tác năm nay, Vụ Bưu chính đã xác định việc xây dựng Luật Bưu chính (sửa đổi) là 1 trong 8 nhiệm vụ trọng tâm. Mục tiêu đặt ra với nhiệm vụ này là nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển của lĩnh vực bưu chính và các lĩnh vực khác liên quan như thương mại điện tử, logistics… giúp cho các doanh nghiệp bưu chính và thị trường bưu chính phát triển lành mạnh, bền vững; đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Cùng với đó, ngày càng cải thiện chất lượng dịch vụ bưu chính, công tác quản lý nhà nước về bưu chính cũng hoàn thiện, chặt chẽ hơn.
Đóng góp ý kiến vào kế hoạch công tác năm 2024 của Vụ Bưu chính, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính Trần Như Hiền đề xuất Vụ rà soát, bố trí nguồn lực để tập trung cho các việc lớn như sửa đổi Luật Bưu chính, thực thi Chiến lược phát triển bưu chính, xây dựng Cổng thông tin và dữ liệu bưu chính.
Ở góc độ Vụ Pháp chế, Vụ trưởng Trần Thị Nhị Thủy nhấn mạnh, thực tế cho thấy đến thời điểm hiện tại, Luật Bưu chính năm 2010 không còn đáp ứng được yêu cầu phát triển của lĩnh vực. Phân tích cụ thể về quy trình, thủ tục xây dựng, sửa đổi luật hiện nay, bà Trần Thị Nhị Thủy đề nghị Vụ Bưu chính đẩy nhanh tiến độ, với mục tiêu là hoàn thành các nội dung công việc liên quan đến lập đề nghị, trình xem xét ban hành Luật Bưu chính (sửa đổi) trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.
Điểm ra các nhóm công việc cần triển khai ngay để thực hiện việc xây dựng Luật Bưu chính (sửa đổi), đại diện Vụ Pháp chế nhấn mạnh: “Trong điều kiện lực lượng không nhiều, Vụ Bưu chính cần tổ chức công việc chặt chẽ, chia người giao việc. Bản thân lãnh đạo Vụ cũng phải chia việc ra mới đảm bảo được việc thực hiện dự án Luật này”.
Còn theo Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Trần Thanh Hà, năm 2024, Vụ Bưu chính cần quan tâm nhiều hơn đến việc thúc đẩy các hoạt động hợp tác song phương và đa phương về quản lý nhà nước lĩnh vực bưu chính, lưu ý việc rà soát, đối chiếu để quy định pháp luật về bưu chính của Việt Nam phù hợp với quốc tế, nhất là quá trình sửa đổi Luật Bưu chính 2010.
Phát biểu kết luận hội nghị, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương chỉ đạo Vụ Bưu chính phải xác định việc xây dựng Luật Bưu chính (sửa đổi) là ưu tiên số 1 trong năm nay và phải làm sớm, với thời hạn tháng 2/2024, Vụ phải báo cáo Bộ trưởng, Ban cán sự Đảng về nhiệm vụ này.
Về cách làm, Thứ trưởng yêu cầu lãnh đạo Vụ Bưu chính chia nhóm để phân công các nội dung công việc phục vụ cho xây dựng Luật. Để phục vụ việc sửa đổi Luật Bưu chính, Vụ cần có kế hoạch đề xuất đoàn ra để học tập kinh nghiệm quốc tế trong quản lý bưu chính. “Trọng tâm nhất là câu chuyện xây dựng Luật, Bưu chính (sửa đổi), Vụ phải phải tập trung và đảm bảo đúng tiến độ”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, Thứ trưởng Bùi Hoàng Phương còn lưu ý Vụ Bưu chính một số việc như: Sớm công bố kết quả đánh giá, xếp hạng chất lượng doanh nghiệp bưu chính năm 2023; phối hợp chặt chẽ cùng Thanh tra Bộ giải quyết dứt điểm câu chuyện giấy phép bưu chính bị sử dụng sai mục đích. Ngoài ra, Trung tâm thông tin, Vụ Kế hoạch tài chính phối hợp với Vụ Bưu chính để triển khai sớm Cổng thông tin và dữ liệu bưu chính.
Luật Bưu chính được ban hành tháng 6/2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011. Quá trình thực thi cho thấy, đến nay, Luật không còn đáp ứng được yêu cầu phát triển của lĩnh vực. Trong kế hoạch của Bộ TT&TT, trong giai đoạn 2024 – 2025, Luật Bưu chính (sửa đổi) là 1 trong 4 dự án luật Bộ sẽ đề xuất, tham mưu Chính phủ trình Quốc hội xem xét thông qua. Trong Nghị quyết 01 ban hành ngày 5/1/2024, lập đề nghị xây dựng Luật Bưu chính (sửa đổi) là 1 trong những nhiệm vụ cụ thể Chính phủ giao Bộ TT&TT trong năm nay. |
Ưu tiên sửa Luật Bưu chính để thúc đẩy thị trường phát triển lành mạnh, bền vững
Bảo Ngọc cho biết hậu đài, cổng ra sân khấu khá nhỏ nên chiếc cánh bị rơi lúc cô di chuyển ra sân khấu. Trước giờ diễn, các thí sinh cũng không có dịp thử sân với bộ trang phục nên khi gặp sự cố, cô gặp khó khăn dựng chiếc cánh trên sân khấu.
![]() | ![]() |
Á hậu Bảo Ngọc gặp sự cố thi trang phục dân tộc tại Hoa hậu Liên lục địa 2022
Tới lượt diễn, bạn diễn trước với bộ đồ rộng đủ để che, Bảo Ngọc dùng hết sức hất chiếc quạt lên lưng và đã thành công. Khi dựng được cánh quạt thẳng, cô nảy ra ý tưởng gấp cánh, hạn chế che hay đụng trúng thí sinh khác và để đợi tới lượt mình sẽ bung ra, có thêm hiệu ứng cho phần thi. Cô muốn ban giám khảo và khán giả thấy hiệu ứng và trình diễn hoàn thiện nhất.
Trang phục cồng kềnh cũng khiến đại diện Việt Nam rất vất vả để có thể mang ra sân khấu. Không chỉ gặp khó khăn vì lối ra sân khấu nhỏ hẹp, để mang được trang phục có kết cấu phức tạp và nặng, người đẹp Việt đã cố gắng nhịn đau vì đồ tỳ vào người khiến cả vai của cô bị trầy xước.
Á hậu Bảo Ngọc lên đường sang Ai Cập để chinh chiến tại cuộc thi Miss Intercontinental 2022 (Hoa hậu Liên lục địa) tối 25/9. Cô là thí sinh đầu tiên của Top 3 Miss World Vietnam 2022 dự thi quốc tế, trước Huỳnh Nguyễn Mai Phương và Nguyễn Phương Nhi. Dù thời gian tập luyện rất gấp rút nhưng Bảo Ngọc thể hiện sự quyết tâm sẽ mang lại thành tích cao dù mới chỉ đăng quang hơn 1 tháng và không có nhiều thời gian chuẩn bị.
Bảo Ngọc sinh năm 2001, quê Cần Thơ. Cô có số đo hình thể 87-63-98 cm. Bảo Ngọc hiện là sinh viên khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM, đạt chứng chỉ IELTS 8.0. Cô chia sẻ: "Theo tôi ngoại hình không phải là yếu tố quan trọng nhất của một người đẹp, mà cần có thêm trái tim, trí tuệ".
Diệu Thu
" alt="Á hậu 1m85 Bảo Ngọc gặp sự cố trang phục ở Hoa hậu Liên lục địa 2022"/>Á hậu 1m85 Bảo Ngọc gặp sự cố trang phục ở Hoa hậu Liên lục địa 2022
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
Tháng 11/2023 vừa qua, trên ví điện tử này bất ngờ xuất hiện phương thức thanh toán thông qua Viettel Pay. Ngay sau đó, đại diện Tổng công ty Dịch vụ số Viettel cho biết, Viettel Money không hợp tác với bất kỳ sàn, đối tác nào để mua tiền mã hoá, kể cả Metamask. Đồng thời, đơn vị này đã tiến hành làm việc và phương thức thanh toán này cũng được Metamask gỡ khỏi hệ thống của mình.
Tuy nhiên, hơn 1 tháng sau, phương thức thanh toán Viettel Pay đã xuất hiện trở lại trên ví chứa tiền mã hoá này, ngoài ra, còn xuất hiện thêm phương thức thanh quán thông qua ngân hàng nội địa, Mobile Money và VietQR. Đáng chú ý, khi trực tiếp tiến hành mua tiền mã hoá thông qua các hình thức này vào sâu bên trong, PV VietNamNetcòn thấy xuất hiện thêm các hình thức thanh toán của MoMo, ZaloPay.
Theo đó, khi khách hàng chọn phương thức thanh toán qua ví MoMo, ZaloPay, ViettelPay hay VietQR sẽ mất 3,5% phí xử lý, trong khi thanh toán qua các ngân hàng trực tuyến như Techcombank, VTB bank, Bidv bank, ACBbank… sẽ mất 2,5% phí.
Thử tiến hành trực tiếp mua tiền mã hoá bằng các phương thức trên, theo ghi nhận, tất cả ở đây đều là phương thức thanh toán thông qua giao dịch cá nhân (P2P), một hình thức khá phổ biến được các dịch vụ kinh doanh phi pháp sử dụng trong thời gian dài vừa qua tại thị trường Việt Nam.
Trao đổi với PV VietNamNet, đại diện ZaloPay cho biết, đơn vị này không có đối tác, không có bất kỳ hợp tác nào với ứng dụng Metamask hay bất kỳ ứng dụng tiền mã hoá nào khác. Việc lợi dụng các kênh thanh toán để mua bán tiền ảo là vi phạm pháp luật. Hiện nay, Công ty vẫn đang thường xuyên rà soát giao dịch, nếu phát hiện người dùng lợi dụng ZaloPay cho các hoạt động mua bán tiền ảo sẽ tiến hành xử lý theo quy định.
Trong khi đó, đại diện truyền thông MoMo cũng cho biết, ví điện tử này không có bất kỳ hợp tác nào với Metamask, bao gồm cả các dịch vụ thanh toán.
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực thanh toán, việc dùng các ví điện tử hay tài khoản ngân hàng hiện nay để mua tiền mã hoá pháp luật không cấm. Tuy nhiên, nếu dùng tiền mã hoá để giao dịch thì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
Đồng thời, các hình thức giao dịch cá nhân như trên mang đến rất nhiều rủi ro cho người dùng, bởi rất dễ bị lừa đảo, đặc biệt là các đầu tư liên quan đến tiền mã hoá, sàn giao dịch ngoại hối (forex), đơn vị kinh doanh các hình thức này đa số là của nước ngoài.
Với việc sử dụng các hình thức giao dịch cá nhân với nhau, khi có sự vụ xảy ra, cơ quan chức năng cũng rất khó để tiến hành điều tra và xử lý, bởi dòng tiền được luân chuyển liên tục giữa các tài khoản. Đây cũng chính là lý do mà các vụ lừa đảo trực tuyến xảy ra trong thời gian qua, khi cơ quan chức năng tiến hành điều tra dòng tiền là rất khó khăn và đa phần người bị hại không thể lấy lại được tiền.
Cả nước chỉ có 1 nữ ứng viên giáo sư ngành Xây dựng, quê ở Nghệ An