Ngoại Hạng Anh

Google muốn xoá nhoà ranh giới giữa website và ứng dụng Android

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-07 04:01:35 我要评论(0)

Trong phiên bản Chrome Beta cho Android mà Google vừa phát hành mới đây,ốnxoánhoàranhgiớigiữawebsitetrực tiếp bóng đá trực tuyếntrực tiếp bóng đá trực tuyến、、

Trong phiên bản Chrome Beta cho Android mà Google vừa phát hành mới đây,ốnxoánhoàranhgiớigiữawebsitevàứngdụtrực tiếp bóng đá trực tuyến hãng giới thiệu một tính năng có tên "Progressive Web Apps" nhằm làm nổi bật các website có chức năng tương tự như một ứng dụng. Nếu bạn mở một trang web như trang như Flipkart Lite trong bản Chrome Beta mới nhất trên Android, bạn sẽ có thêm 1 tuỳ chọn "add to home screen" để đưa trang này ra màn hình chính smartphone. Tại đây, website này xuất hiện giống như bất kỳ ứng dụng nào khác trên màn hình home cũng như màn hình app drawer của Android. Bạn có thể điều khiển notification trang này trong notification của Android thay vì phải vào cài đặt của Chrome như các website thông thường. 

Progressive Web Apps sử dụng các tính năng web và HTML mới nhất để xây dựng nên các website "đáng tin cậy, nhanh, và hấp dẫn", theo mô tả của Google. Để làm điều này, chúng sử dụng các chức năng có tên "service workers" lưu trữ trong bộ nhớ đệm (cache) các nguồn lực chính để giúp ứng dụng tải nhanh hơn và có thể hoạt động ngay cả khi không có internet. Trang web cũng sẽ hoạt động tương tự như 1 ứng dụng thông thường và mang lại trải nghiệm tốt cho người dùng, Google cho biết. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ukraine có thể phải chấp nhận đàm phán với Nga sau vài tháng nữaMinh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Các quan chức Mỹ đang bắt đầu thừa nhận rằng Ukraine có thể buộc phải đàm phán với Nga và cuối cùng chấp nhận nhượng bộ về lãnh thổ, Washington Post dẫn nguồn thạo tin cho hay.

Ukraine có thể phải chấp nhận đàm phán với Nga sau vài tháng nữa - 1

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang cởi mở hơn với kịch bản đàm phán chấm dứt xung đột với Nga (Ảnh minh họa: Kyiv Indepedent).

Theo nguồn tin ẩn danh của báo Washington Post, việc ông Donald Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ và quân đội Ukraine chịu tổn thất ngày càng lớn trên chiến trường, Ukraine dường như đang ở vị trí yếu nhất gần 3 năm.

Nhiều quan chức Nhà Trắng tin rằng, trong vòng vài tháng nữa, Ukraine có thể buộc phải ngồi vào bàn đàm phán với Nga và "phải nhượng bộ lãnh thổ".

"Sự thừa nhận ngầm rằng Ukraine có lẽ cần phải từ bỏ lãnh thổ cũng đang lan rộng trong số những người ủng hộ châu Âu", Washington Postviết.

Trong nỗ lực nhằm giúp Ukraine có được vị thế tốt nhất trước khi bước vào đàm phán với Nga, trong tháng này, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đồng ý cho phép Kiev sử dụng tên lửa chiến thuật ATACMS do Washington viện trợ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.

Giới chức Ukraine gần đây cũng ngầm thừa nhận thực tế rằng cuối cùng họ sẽ phải đàm phán với Nga và ngoại giao là con đường duy nhất để chấm dứt cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm qua.

Mặc dù vậy, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bác bỏ mọi ý tưởng về nhượng bộ lãnh thổ cho Nga. Quân đội Ukraine tìm cách duy trì kiểm soát hàng trăm km2 lãnh thổ ở tỉnh biên giới Kursk của Nga, coi đó là quân bài thương lượng trong các cuộc đàm phán tiềm năng sau này.

Kiev kêu gọi phương Tây tiếp tục hỗ trợ hơn nữa sau khi Mỹ, Pháp, Anh cho phép Ukraine dùng vũ khí tầm xa mà các nước này cung cấp để tập kích vào lãnh thổ Nga.

Trong khi đó, Nga chỉ trích quyết định của phương Tây khiến xung đột leo thang nguy hiểm.

Người đứng đầu Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) Sergey Naryshkin cho biết, Nga phản đối bất cứ đề xuất nào về việc đóng băng xung đột ở Ukraine, cho dù theo mô hình đình chiến ở bán đảo Triều Tiên hay bất cứ thể thức nào.

Ông nêu rõ, Nga sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán về Ukraine dựa trên những điều khoản do Tổng thống Vladimir Putin đưa ra, trong đó có việc Kiev cam kết trung lập, công nhận các vùng lãnh thổ Nga kiểm soát. Theo ông, vì lợi ích của mình, Ukraine và phương Tây nên chấp nhận những điều kiện đó càng sớm càng tốt.

"Phương Tây càng sớm nhận ra sự cần thiết phải chấp nhận các điều kiện của tổng thống Nga về một thỏa thuận hòa bình và các cuộc đàm phán thì điều đó cũng sẽ tốt hơn cho Ukraine, châu Âu và Nga", ông phân tích.

Ông nhấn mạnh sự cần thiết phải thiết lập hòa bình lâu dài ở Ukraine và các khu vực xung quanh.

"Hòa bình trước hết phải được đảm bảo cho chúng ta cũng như cho toàn bộ lục địa châu Âu. Tuy nhiên, việc đảm bảo hòa bình đòi hỏi phải loại bỏ những nguyên nhân tạo ra cái gọi là xung đột Ukraine", ông cho biết.

Theo RT" alt="Ukraine có thể phải chấp nhận đàm phán với Nga sau vài tháng nữa" width="90" height="59"/>

Ukraine có thể phải chấp nhận đàm phán với Nga sau vài tháng nữa

Mỹ sẵn sàng đối phó kịch bản xung đột hạt nhânMinh PhươngMinh Phương

(Dân trí) - Mỹ sẵn sàng sử dụng vũ khí hạt nhân nếu cần thiết nhưng sẽ chỉ làm như vậy với điều kiện "chấp nhận được" đối với đất nước và lợi ích của nước này.

Mỹ sẵn sàng đối phó kịch bản xung đột hạt nhân - 1

(Ảnh minh họa: NTI).

"Chúng ta không muốn xung đột hạt nhân, nhưng nếu buộc phải giao tranh, chúng ta sẽ thực hiện theo những điều kiện mà Mỹ có thể chấp nhận được nhất", người phát ngôn Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ (STRATCOM), Chuẩn Đô đốc Thomas Buchanan phát biểu tại sự kiện Dự án Atom 2024 tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế hôm 20/11.

Người phát ngôn STRATCOM cho hay, điều kiện quan trọng nhất mà Mỹ muốn đảm bảo là duy trì vị thế lãnh đạo toàn cầu và khả năng răn đe mạnh mẽ.

Ông lưu ý, trong trường hợp có khả năng xảy ra một cuộc xung đột hạt nhân, Mỹ sẽ tìm cách duy trì một phần kho vũ khí của mình để tiếp tục răn đe.

"Chúng ta phải có năng lực dự trữ. Bạn sẽ không sử dụng hết nguồn lực của mình để giành chiến thắng, phải không? Bởi vì bạn sẽ không có gì để ngăn cản từ thời điểm đó", ông Buchanan giải thích.

Đồng thời, ông nhấn mạnh Mỹ "không muốn ở trong một môi trường diễn ra sau các cuộc tấn công hạt nhân" và tìm cách tránh bất kỳ kịch bản nào như vậy. Ông kêu gọi đối thoại với Nga, Trung Quốc và Triều Tiên để giảm nguy cơ xung đột hạt nhân, đồng thời nói thêm rằng "vũ khí hạt nhân là vũ khí chính trị".

Những  bình luận trên được đưa ra không lâu sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin thông qua học thuyết hạt nhân sửa đổi theo hướng hạ thấp ngưỡng sử dụng hạt nhân.

Học thuyết sửa đổi nêu rõ, Moscow sẽ có quyền xem xét lựa chọn hạt nhân nếu Nga hoặc Belarus bị tấn công bằng vũ khí thông thường và nếu hành động gây hấn đó tạo ra "mối đe dọa nghiêm trọng" đối với chủ quyền hoặc toàn vẹn lãnh thổ của họ.

Một số chuyên gia nhận định, bước đi này của Moscow có thể khiến Mỹ và các quốc gia phương Tây khác xem xét lại chính sách hỗ trợ cho Ukraine. Trong tuần này, Mỹ và Anh được cho là đã "bật đèn xanh" cho phép Kiev sử dụng vũ khí tầm xa để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov giải thích rằng học thuyết sửa đổi cho Nga quyền xem xét phản ứng hạt nhân đối với việc Kiev sử dụng tên lửa phi hạt nhân do phương Tây cung cấp để nhắm vào lãnh thổ Nga.

Trong một diễn biến khác, Nga cho rằng căn cứ phòng thủ tên lửa của Mỹ tại Redzikowo, Ba Lan đang làm gia tăng mức độ nguy hiểm hạt nhân nói chung, và đây là mục tiêu tấn công ưu tiên mới của Moscow.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova ngày 21/11 cho biết, Nga đã thêm căn cứ phòng thủ tên lửa mà Mỹ vừa thiết lập tại Ba Lan vào danh sách các mục tiêu tấn công ưu tiên. Nguyên nhân là căn cứ này rõ ràng có thể làm suy yếu lực lượng của Moscow.

"Cơ sở ở Redzikowo rõ ràng có khả năng làm suy yếu lực lượng răn đe của Nga. Xét tới bản chất và mức độ đe dọa phát sinh, Nga đã đưa cơ sở quân sự này vào danh sách mục tiêu ưu tiên phá hủy".

Cảnh báo được đưa ra sau khi căn cứ phòng thủ tên lửa Aegis Ashore của Mỹ - NATO khánh thành tại làng Redzikowo của Ba Lan vào tuần trước.

Theo bà Zakharova, việc khánh thành căn cứ này là "một bước đi gây hấn khác trong một loạt các hành động gây căng thẳng của Mỹ và các đồng minh NATO".

Bà Zakharova cáo buộc đây là một phần của "chính sách kéo dài hàng thập niên qua của phương Tây nhằm đưa cơ sở hạ tầng quân sự của NATO đến gần biên giới Nga hơn". Bà cảnh báo, động thái này có thể làm suy yếu sự ổn định, gia tăng rủi ro cũng như mức độ nguy hiểm hạt nhân nói chung.

Bà cũng khẳng định Nga có thể phá hủy các cơ sở như vậy bằng nhiều loại vũ khí mới nhất.

Căn cứ phòng thủ tên lửa của Mỹ - NATO này ban đầu được đề xuất vào đầu những năm 2000, sau khi Mỹ từ chối hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM). Vào thời điểm đó, Washington đảm bảo với Moscow rằng các căn cứ trong tương lai ở Romania và Ba Lan không nhằm vào Nga.

Tuy nhiên, phát biểu tại lễ khánh thành căn cứ, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda thừa nhận rằng cơ sở phòng thủ này không nhằm mục đích đánh chặn tên lửa đạn đạo từ Iran như đã từng tuyên bố trước đó, mà nhằm mục đích đưa Ba Lan ra khỏi vùng ảnh hưởng của Nga và tiến gần hơn đến Mỹ.

Theo RT" alt="Mỹ sẵn sàng đối phó kịch bản xung đột hạt nhân" width="90" height="59"/>

Mỹ sẵn sàng đối phó kịch bản xung đột hạt nhân

Khu biệt thự triệu USD hoang vắng bên bờ biển Quảng NgãiQuốc TriềuQuốc Triều

(Dân trí) - Khu biệt thự Thiên Tân từng là chỗ ở của hàng trăm chuyên gia xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất. Khi dự án hoàn thành, chuyên gia về nước, khu biệt thự rơi vào cảnh đìu hiu suốt 14 năm qua.

Năm 2005, tỉnh Quảng Ngãi tiếp đón hàng trăm kỹ sư, chuyên gia nước ngoài tham gia xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất. Do đó, tỉnh này giao Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Thiên Tân khảo sát, tìm địa điểm phù hợp xây dựng khu nhà ở cho đội ngũ này.

Qua khảo sát, Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng Thiên Tân chọn một vị trí đắc địa tại khu đô thị Vạn Tường (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi). Địa điểm này có không gian mở về hướng biển, thích hợp để xây dựng biệt thự nghỉ dưỡng.

Khu biệt thự triệu USD hoang vắng bên bờ biển Quảng Ngãi - 1

Khu biệt thự Thiên Tân từng là nơi lưu trú của hàng trăm chuyên gia tham gia xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất (Ảnh: Quốc Triều).

Tháng 7/2006, 72 biệt thự, cùng 160 phòng đơn lập và các khu dịch vụ như hồ bơi, sân tennis, siêu thị mini hoàn thành. Tổng vốn đầu tư dự án là gần 100 tỷ đồng.

Khu biệt thự Thiên Tân đạt tiêu chuẩn 3 sao, trở thành nơi ở của hàng trăm chuyên gia, kỹ sư đến từ nhiều nước trên thế giới. Sự ra đời của khu biệt thự Thiên Tân đóng góp một phần quan trọng vào tiến độ xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất.

Nhà đầu tư kỳ vọng, sự phát triển của Khu kinh tế Dung Quất sẽ tạo động lực phát triển khu đô thị Vạn Tường. Từ đó đưa khu biệt thự Thiên Tân trở thành điểm nhấn của khu vực này. Thế nhưng, kỳ vọng của nhà đầu tư không trở thành hiện thực.

Khu biệt thự triệu USD hoang vắng bên bờ biển Quảng Ngãi - 2

Khu biệt thự Thiên Tân cách nhà máy lọc dầu Dung Quất chỉ vài km (Ảnh: Quốc Triều).

Giữa năm 2010, nhà máy lọc dầu Dung Quất hoàn thành, các chuyên gia, kỹ sư lần lượt về nước. Kể từ đó, khu biệt thự Thiên Tân rơi vào cảnh đìu hiu.

Theo chủ đầu tư, sau khi các chuyên gia, kỹ sư rời đi, khu biệt thự Thiên Tân rơi vào tình cảnh khó khăn.

Một số doanh nghiệp tại Khu kinh tế Dung Quất có ý định thuê lại khu biệt thự này. Thế nhưng, vì nhiều lý do khác nhau, các doanh nghiệp lại đổi ý. Kể từ đó đến nay, khu biệt thự Thiên Tân hầu như đóng cửa.

Trung bình mỗi tháng, doanh nghiệp phải tốn khoảng 70 triệu đồng trả lương cho công nhân chăm sóc cây, bảo dưỡng khu biệt thự.

Khu biệt thự triệu USD hoang vắng bên bờ biển Quảng Ngãi - 3

Các khối nhà trong khu biệt thự Thiên Tân xuống cấp, hư hỏng (Ảnh: Quốc Triều).

Đại diện Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi cho biết, hiện khu biệt thự Thiên Tân rơi vào cảnh hoang vắng nhưng trước đó doanh nghiệp đã hoàn thành mục tiêu đầu tư ban đầu của dự án.

Khu đô thị Vạn Tường phát triển không như kỳ vọng là nguyên nhân khiến khu biệt thự không phát huy được hiệu quả. Thời gian qua, Ban quản lý đã nhiều lần làm việc với nhà đầu tư để chia sẻ khó khăn. Đồng thời tạo điều kiện, giới thiệu cho nhiều doanh nghiệp thuê khu biệt thự này nhưng vẫn không có kết quả.

Khu biệt thự triệu USD hoang vắng bên bờ biển Quảng Ngãi - 4

Khu đô thị Vạn Tường kém phát triển kéo theo nhiều dự án bỏ hoang, trong đó có khu biệt thự Thiên Tân (Ảnh: Quốc Triều).

Theo Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi, hiện nay khu đô thị Vạn Tường trở thành một phần của Khu đô thị dịch vụ Đông Nam Dung Quất.

Đây là tiền đề, cơ sở quan trọng để kêu gọi thu hút đầu tư các lĩnh vực đô thị, dịch vụ, du lịch. Từ đó kéo theo sự phát triển và hoạt động trở lại của các dự án bỏ hoang tại Khu kinh tế Dung Quất, trong đó có khu biệt thự Thiên Tân.

" alt="Khu biệt thự triệu USD hoang vắng bên bờ biển Quảng Ngãi" width="90" height="59"/>

Khu biệt thự triệu USD hoang vắng bên bờ biển Quảng Ngãi