Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin
Sách “Võ Văn Kiệt - trăm năm trong một chữ Dân”. Ảnh: Hanoimoi.
Cuốn sách Võ Văn Kiệt - trăm năm trong một chữ Dânbao gồm 32 bài viết (hầu hết chưa từng được xuất bản) của nhiều tác giả là các chính trị gia, nhà nghiên cứu, chuyên viên, các nhà văn, nhà báo, kể lại những câu chuyện liên quan đến cuộc đời hoạt động và di sản của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
Theo chia sẻ của nhóm chủ biên, cuốn sách hé lộ nhiều điểm thú vị của ông Võ Văn Kiệt. Qua những lời kể trong sách, người đọc sẽ được biết thêm nhiều câu chuyện và giai thoại về cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, từ những chuyến đi công tác nước ngoài gặp gỡ các chính khách, những lần đối thoại gay gắt về vấn đề lính Mỹ mất tích trong chiến tranh tại Việt Nam tới những góc khuất trong cuộc sống đời thường như chuyện lập gia đình, chuyện tiếp bạn từ thuở “mày tao chi tớ” ở quê nhà.
Chiều 8/12, Buổi ra mắt sách diễn ra với sự tham gia của các khách mời, những người từng có dịp tiếp xúc với cố thủ tướng, đã lần lượt chia sẻ ký ức về cố Thủ tướng.
Ông Sáu Dân được nhiều người quý mến
Nhà báo Nguyễn Thế Thanh, chủ biên cuốn sách, nhận định: "Càng đọc, càng nhận ra cố Thủ tướng là một người rất đặc biệt". Lần đầu tiên, tất cả cộng sự gần gũi của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã hội tụ lại với nhau trong cuốn sách.
Đặc biệt, sách có bài viết của nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết. "Tôi biết cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt - ông Sáu Dân từ những năm ở R", ông Nguyễn Minh Triết viết. "Trong hội họp, trong làm việc và kể cả trong những lúc vui chơi giải trí, tôi nhận thấy ở ông ngoài những điểm chung thì có những nét riêng rất đặc biệt, tôi gọi đó là tính cách của ông, tính cách Võ Văn Kiệt".
Bên cạnh tầm nhìn chiến lược, nhìn xa trông rộng, tư tưởng lớn, năng động, sáng tạo, tính cách Võ Văn kiệt, theo nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, còn gần gũi, chịu lắng nghe. Chính vì sự gần gũi này mà nhiều người vẫn hay gọi ông một cách thân tình là "ông Sáu Dân".
Ông Sáu Dân được nhiều người quý mến ấy đã để lại nhiều di sản cho đất nước, những công trình mang dấu ấn của riêng ông, từ ý tưởng đến chỉ đạo trực tiếp như: thủy điện Trị An, thủy điện Thác Mơ, công trình đường dây tải điện 500kV Bắc Nam…
Các diễn giả/tác giả tại buổi ra mắt sách. Ảnh: Nhật Minh/QDND.
Phát huy nhân tài, khôi phục kinh tế
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhận xét cố thủ tướng là một người truyền lửa. Tại sự kiện giao lưu, bà chia sẻ về cơ duyên được gặp ông Võ Văn Kiệt từ đầu thập niên 1990. Bà cho biết lần nào gặp ông xong, bà cũng ấn tượng sâu sắc.
Cuối năm 1993, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thành lập Tổ chuyên gia tư vấn về cải cách kinh tế và cải cách hành chínhvới 60 người, sau 3 năm hoạt động, Tổ tư vấn được sắp xếp lại thành Tổ nghiên cứu đổi mới kinh tế, xã hội và hành chính, thu gọn tổ chức, giảm số thành viên xuống còn 21 người.
Ông Võ Đại Lược, Thành viên chính thức Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt viết trong sách: "Thời ông Võ Văn Kiệt làm Thủ tướng, tốc độ tăng trưởng cao và hiệu quả nền kinh tế tăng rõ rệt".
Nhiều người đã ghi nhận công lao của cố Thủ tướng trong việc kéo Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế những năm 1980, để lại nhiều di sản tốt đẹp cho đến tận ngày nay.
Để làm được điều đó, ông Võ Văn Kiệt đã dụng đến khả năng nhận biết nhân tài của mình. Theo lời kể của ông Vũ Quốc Tuấn, cố thủ tướng thường xuyên gặp mặt thân tình đội ngũ trí thức trong nhiều lĩnh vực.
Các khách mời đều đồng tình rằng ông Võ Văn Kiệt là người rất biết lắng nghe, thường xuyên hỏi ý kiến các chuyên gia kinh tế, trao đổi với các trí thức về kinh tế thị trường để nắm bắt được vấn đề, làm cơ sở khoa học cho những quyết sách của mình, những quyết sách góp phần vực dậy kinh tế nước nhà.
"Chỉ có chuyển biến thực sự về nhận thức, mới biết quý nhân tài; phát hiện được nhân tài, mới có thể có những đột phá về chính sách trọng dụng, tôn vinh nhân tài. Đồng thời, đây cũng là cơ hội cho nhân tài phát huy tài năng, cống hiến cho đất nước, dân tộc", ông Vũ Quốc Tuấn nhận định.
Thứ trưởng Phạm Công Tạc cho biết, trong năm 2018 Bộ đã có nhiề hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia; làm đầu mối về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; bước đầu xây dựng và phát triển đề án phát triển Hệ tri thức Việt số hoá; thực hiện các Nghị quyết 19 về cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh...; tập trung vào ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ vào sản xuất; trong sản xuất công nghiệp, tập trung hỗ trợ phát triển sản phẩm của doanh nghiệp theo chuỗi giá trị để tạo ra sản phẩm, hàng hoá mang nhãn hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao...
Ngành KHCN xác định trong năm 2019 sẽ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho KHCN, nhất là từ doanh nghiệp; Phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia; Đẩy mạnh hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng…
Chỉ số KHCN không là việc riêng của ngành khoa học
Phó Thủ tướng ghi nhận những thành tựu mà ngành KHCN đã đạt được trong năm qua Phát biểu tại hội nghị tổng kết, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ghi nhận những nỗ lực, sáng tạo của ngành khoa học công nghệ năm 2018:
“Chúng ta có 8.300 công bố quốc tế so với 6.202 công bố năm 2017 – tăng 25%. Chỉ số đổi mới sáng tạo tiếp tục tăng vọt. Cách đây 2 ngày, vệ tinh MicroDragon đã phóng thành công”.
Ngoài ra, trong nỗ lực chung của cả nước nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, Bộ KHCN đã ban hành các văn bản mới làm nền tảng cho Bộ Nông nghiệp, Bộ Y tế, các bộ ngành khác tiếp tục triển khai. Hơn 50% doanh nghiệp đánh giá là công tác này có tiến bộ rõ rệt.
Phó Thủ tướng cho rằng đây là những thành tựu thực chất, có kết quả rõ ràng.
Tuy nhiên, ông nhắc không được quên "chúng ta vẫn đang là nước có thu nhập trung bình thấp, đừng quên rằng trong báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới về sự sẵn sàng cho nền sản xuất tương lai của 100 quốc gia, Việt Nam chỉ nằm trong nhóm 4 gồm 58 quốc gia/ nền kinh tế non trẻ”.
Về tiêu chí liên quan trực tiếp là KHCN và nhân lực/ trình độ khoa học, Việt Nam chỉ đứng thứ 90/100.
“Những người làm khoa học không được quên điều đó” – ông Đam nói.
Tất nhiên, theo Phó Thủ tướng, nói đến chỉ số khoa học đứng thứ 90 không có nghĩa là chỉ liên quan đến khoa học và công nghệ, cũng không có nghĩa là chỉ liên quan đến công nghệ sản xuất, mà liên quan đến cả chính sách, môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư.
Cần bình đẳng giữa viện nghiên cứu Nhà nước, tư nhân
Nói về những bất cập, Phó Thủ tướng đánh giá: Còn nhiều chính sách (không chỉ riêng Bộ KH&CN) chưa thực sự coi KHCN là quốc sách, là động lực, là chìa khoá quan trọng bậc nhất để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
Ông Đam nói các thủ tục thanh toán vẫn còn nhiều nhiêu khê: "Chúng ta vẫn dùng tiền làm khoa học để chi lương, để chi thu nhập. Đó là sai căn bản so với xu thế, phải kiên quyết sửa”.
Đánh giá tín hiệu "rất mừng" của năm 2018 là nhiều viện nghiên cứu của doanh nghiệp tư nhân được thành lập, ông Đam vẫn lưu ý rằng cơ chế hầu như vẫn còn chưa đủ để doanh nghiệp thực sự tự nguyện xông vào đầu tư vào khoa học và phát triển nguồn nhân lực
“Nếu có Bộ nào gắn nhất với Bộ KH&CN thì đó phải là Bộ GD&ĐT. Không chỉ là công việc nghiên cứu trong trường ĐH, mà còn là vai trò của nguồn nhân lực, vai trò của việc xã hội học tập” - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói. Một bất cập khác mà ông Đam chỉ ra là có rất nhiều chương trình nhưng về cơ bản chưa có chính sách khuyến khích hỗ trợ sản phẩm của khoa học Việt Nam có hàm tri thức KHCN tiếp cận thị trường trong nước và thế giới.
Ông Đam cũng yêu cầu năm tới phải nghiên cứu để thay đổi, từng bước không phân biệt viện nghiên cứu của nhà nước thuộc các bộ, trường ĐH hay doanh nghiệp tư nhân, mà phải bình đẳng và cùng tham gia vào các chương trình khoa học của Nhà nước.
Nguyễn Thảo
Thủ tướng: "Với khoa học công nghệ, con người vẫn là quan trọng nhất"
“Con người vẫn là quan trọng nhất. Phải làm sao trí thức ủng hộ mình để phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc” – Thủ tướng nói.
" alt="‘Đừng quên chúng ta vẫn là nước có thu nhập trung bình thấp’" />‘Đừng quên chúng ta vẫn là nước có thu nhập trung bình thấp’Môn học Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) trong chương trình hiện hành (năm 2000) được dạy từ lớp 1 đến hết học kỳ 1 của lớp 9.
Trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới, đây vẫn là môn bắt buộc ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở. Tuy nhiên, điểm khác là môn học này còn được đưa vào giảng dạy hết cấp Trung học phổ thông và sẽ trở thành môn tự chọn cho học sinh.
Nhưng nhìn vào thực tế giảng dạy bộ môn này ở các nhà trường trong những năm qua, chúng ta sẽ thấy một sự mâu thuẫn.
Các môn nghệ thuật là bắt buộc ở cấp tiểu học (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) Sự tủi thân của giáo viên môn học bị xem nhẹ
Trong các phong trào của học sinh, nhà trường, ngành giáo dục và các cấp Đoàn - Đội phát động thì năm nào 2 môn học Âm nhạc và Mỹ thuật thường được chọn để tổ chức nhiều nhất. Từ cấp cơ sở đến cấp Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương, những phong trào như Tiếng hát học đường, Tiếng hát hoa phượng đỏ, hội diễn văn nghệ, chương trình mừng Đảng, mừng Xuân, các cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề biển đảo, ma túy, an toàn giao thông… cũng được phát động và tổ chức liên miên quanh năm suốt tháng. Giáo viên dạy các môn học này thường rất vất vả trước vô vàn cuộc thi của học trò, nhất là khi ngành giáo dục bước vào lúc nghỉ ngơi như dịp hè, Tết Nguyên đán thì các phong trào dính liền với 2 môn học này được tổ chức như nấm mọc sau mưa.
Vậy nhưng, nhìn vào cách đánh giá, cách hướng dẫn xếp loại học sinh hiện hành ở nhà trường thì có lẽ giáo viên dạy Âm nhạc và Mỹ thuật sẽ luôn cảm thấy… tủi thân và có phần bất lực.
Cấp Trung học cơ sở hiện nay đang thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư 58. Các môn nghệ thuật được xếp loại theo 2 hình thức là “Đ” (đạt) và “CĐ” (chưa đạt). Tuy nhiên, xếp loại như vậy vô tình đánh đồng các em như nhau. Bởi đa phần học sinh được xếp loại đạt, chỉ những em vắng học quá nhiều, không đảm bảo được bài kiểm tra mới xếp chưa đạt mà thôi.
Nhưng vì cấp học này có nhiều môn độc lập, nhiều giáo viên dạy khác nhau nên nó không tác động nhiều đến giáo viên nghệ thuật và học sinh. Còn đối với những giáo viên dạy các môn Nghệ thuật ở cấp Tiểu học thì hoàn toàn ngược lại. Nhiều khi giáo viên dạy các môn học này bị chi phối hoàn toàn bởi giáo viên chủ nhiệm khi đánh giá, xếp loại cho học sinh.
Thông tư 22 hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn đánh giá, xếp loại học sinh. Theo quy định, muốn xếp học sinh loại “hoàn thành xuất sắc” và khen thưởng thì các môn tính điểm phải từ 9 điểm trở lên, các môn xếp loại phải được xếp loại “hoàn thành tốt” (T).
Vì vậy, mặc dù nhiều học sinh học không tốt môn Nghệ thuật nhưng khi các em kiểm tra học kỳ mà các môn tính điểm đều từ 9 điểm trở lên là giáo viên dạy môn Nghệ thuật cũng bắt buộc phải “kéo” các em từ mức “H” – hoàn thành lên mức “T” – hoàn thành tốt. Cho dù đa phần giáo viên không muốn nhưng cuối cùng đều phải làm cái chuyện trớ trêu này.
Nếu giáo viên chủ nhiệm có những lời lẽ phù hợp thì giáo viên Nghệ thuật còn được an ủi phần nào. Nhưng, có những giáo viên chủ nhiệm khi kiểm tra học kỳ xong là liệt kê ra những học sinh được điểm cao ra rồi đưa danh sách cho giáo viên Nghệ thuật yêu cầu xếp loại “T” để khen thưởng.
Giáo viên Nghệ thuật mà ấm ức không chịu thì giáo viên chủ nhiệm buông lời dè bỉu… môn phụ. Có người lên nhờ Ban Giám hiệu can thiệp để giáo viên Nghệ thuật xếp loại “T” cho học trò.
Trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới, các môn nghệ thuật là tự chọn ở bậc THPT
(Ảnh: Nguyễn Như Sỹ)
Có những giáo viên dạy các môn Nghệ thuật tâm sự với chúng tôi về vấn đề này trong tâm trạng ấm ức bởi có nhiều giáo viên chủ nhiệm, thậm chí là Ban Giám hiệu luôn xem nhẹ và can thiệp vào việc đánh giá, xếp loại môn học của mình. Họ chẳng thèm đếm xỉa đến tâm trạng giáo viên dạy môn học này như thế nào. Bởi, kéo một số em học chưa tốt mà đáng lẽ sẽ xếp loại “H” lên loại “T” cũng đồng nghĩa là đánh đồng chất lượng học tập của học sinh. Nhiều em phấn đấu, siêng năng học tập cuối cùng cũng bằng những em lơ là, không có năng khiếu.
Vô tình, việc này sẽ kéo theo hệ lụy là năm sau, cũng thái độ học tập ấy, các em vẫn được kéo lên một cách… bình thường. Nhưng làm sao học sinh biết được sự can thiệp của giáo viên chủ nhiệm hay các thầy cô trong Ban Giám hiệu, mà các em cứ ngỡ mình đã giỏi, có “năng khiếu vượt trội” so với các bạn nên mới được xếp loại “T”.
Chờ đợi ở Chương trình mới
Với cách sắp xếp của Chương trình Giáo dục phổ thông mới, có lẽ giáo viên dạy các môn học nghệ thuật sẽ cảm thấy vui lòng hơn.
Tuy nhiên, điều mà giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật mong chờ là các hướng dẫn đánh giá, xếp loại học trò sẽ như thế nào?
Vị thế của một môn học không chỉ được nằm trên hình thức của chương trình. Phải đi vào thực tế, với những hướng dẫn phù hợp thì mới đánh giá đúng được bản chất môn học, chất lượng người học.
Đừng để tình trạng “trống thổi xuôi, kèn thổi ngược” như hiện nay: Các phong trào thì luôn phát động, đề cao nhưng khi đánh giá chất lượng học tập trên lớp lại nửa vời, có cũng như không.
Điều này rất cần sự định hướng của những người thiết kế môn học và hướng dẫn cụ thể từ Bộ GD-ĐT.
Nguyễn Đăng
Chương trình phổ thông mới: Giáo viên bộ môn có thất nghiệp?
- Nhiều lãnh đạo địa phương băn khoăn vấn đề thừa - thiếu giáo viên khi áp dụng Chương trình Giáo dục phổ thông mới, với việc học sinh được chọn môn học, xuất hiện một số môn tích hợp...
" alt="Chương trình phổ thông mới: Sự ấm ức của giáo viên âm nhạc, mỹ thuật" />Chương trình phổ thông mới: Sự ấm ức của giáo viên âm nhạc, mỹ thuậtNhận định, soi kèo Centenary Stormers vs Coomera Colts, 16h30 ngày 8/4: Đi tìm niềm vui
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin
- Đề xuất dùng môn văn xét tuyển ngành y
- Ngỡ ngàng nhan sắc U50 của Hoa Hậu Diệu Hoa
- Nhiều doanh nghiệp lớn cấm sử dụng ChatGPT do lo ngại bảo mật dữ liệu
- Nhận định, soi kèo Nữ Đức vs Nữ Scotland, 22h45 ngày 8/4: Cuộc đua song mã
- ĐHQG Hà Nội công bố điểm chuẩn, chỉ tiêu tuyển NV2
- Cựu thí sinh America’s Next Top Model tự tử tại nhà riêng
- MC Mỹ Linh gợi cảm trong tà áo dài trắng tinh khôi
-
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 07/04/2025 07:45 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Sóng di động Viettel giúp tìm ra phượt thủ mất tích giữa đèo Hải Vân
Phượt thủ Bùi Lê Xuân Huy (người nằm trên cáng) được tìm thấy trong tình trạng đa chấn thương. Ảnh: Công an cung cấp Bãi Sủng Cỏ nằm biệt lập trên đèo Hải Vân, cách trung tâm TP Đà Nẵng hơn 30km. Với địa hình hiểm trở, còn hoang sơ, đây là địa điểm các phượt thủ thường chọn để chinh phục.
Theo thông tin mới nhận được, sở dĩ nạn nhân Bùi Lê Xuân Huy được tìm thấy là nhờ bắt được sóng di động thành công.
Chia sẻ với VietNamNet, đại diện Viettel cho biết, nạn nhân Bùi Lê Xuân Huy là một người dùng di động của nhà mạng này.
Vào tối 28/1, phượt thủ Bùi Lê Xuân Huy đã bắt được sóng thành công từ một trạm BTS biển đảo của Tổng công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks). Nạn nhân sau đó đã thực hiện một loạt cuộc gọi, bao gồm những cuộc gọi đến số điện thoại cá nhân và Trung tâm chỉ huy 114 Công an TP Đà Nẵng.
Theo đại diện Viettel, trường hợp của phượt thủ Huy được xem là rất may mắn. Vị trí gặp nạn của Huy là bãi Sùng Cỏ, khu vực biệt lập và rất hoang sơ, có mật độ dân cư thưa thớt và địa hình hiểm trở.
Đặc thù hố sâu, nhiều vách đá của địa điểm này gây cản trở cho việc bắt sóng viễn thông. Bãi Sùng Cỏ hiện chỉ có sóng Viettel phủ đến nhờ các trạm biển đảo chủ yếu phục vụ mục đích an sinh xã hội và quốc phòng an ninh thay vì lợi ích kinh tế.
Đây là những trạm BTS đặt tại vị trí xa xôi, hẻo lánh, neo người, giúp bà con ngư dân đi biển hay cư trú ở khu vực thưa thớt vẫn có thể sử dụng dịch vụ viễn thông.
Kinh phí xây dựng trạm biển đảo có thể gấp 3-5 lần trạm thông thường. Việc vận hành có thể tốn đến hàng chục tỷ đồng mỗi năm nhưng chỉ phục vụ vài chục thuê bao hoạt động thường xuyên thay vì hàng nghìn thuê bao như trạm thường.
Thách thức lớn nhất là những trạm này hầu hết nằm ở khu vực miền núi, địa hình hiểm trở, vận chuyển vật tư thiết bị cũng như thi công vô cùng khó khăn, thậm chí một số nơi còn không có điện.
Một trạm BTS biển đảo của Viettel ở khu vực Đất Mũi Cà Mau. Ảnh: Viettel Trong hai năm 2021 và 2022, Bộ TT&TT đã chỉ đạo doanh nghiệp tập trung nguồn lực, ưu tiên triển khai phủ sóng những thôn bản đã có điện, bao gồm cả các thôn đặc biệt khó khăn.
Số liệu mới nhất cho thấy, 99,73% thôn bản trên toàn quốc đã có sóng viễn thông di động. Tỷ lệ này tương đương với 2.152 thôn được phủ sóng trong 2 năm qua.
Theo Bộ TT&TT, cả nước còn lại 266 thôn chưa phủ sóngđược, do một số nơi chưa có điện, dân cư thưa, địa hình khó khăn. Bộ TT&TT đã có văn bản gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục rà soát, cung cấp bổ sung các thôn còn lõm sóng để chỉ đạo doanh nghiệp triển khai phủ sóng.
Bên cạnh đó, Bộ TT&TT sẽ nhanh chóng giải ngân nguồn vốn từ Quỹ Viễn thông công ích để xây dựng hạ tầng viễn thông, phủ sóng các vùng lõm, phát triển mạng băng rộng cố định đến các thôn, bản theo mục tiêu của từng năm và cả giai đoạn đã đề ra.
‘Đêm trước’ của chuyện sóng di động Viettel tới nơi sâu nhất vùng rừng rậm Amazon
Trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 ở Peru không ngừng gia tăng, những người Viettel đã đi 600km đường sông, vượt qua những cuộc biểu tình và nhiều trở ngại do rừng thiêng nước độc, để phủ sóng di động tại vùng sâu nhất Amazon.
" alt="Sóng di động Viettel giúp tìm ra phượt thủ mất tích giữa đèo Hải Vân" /> ...[详细] -
Sự thành thật của Thái Nguyên trước kỳ thi quốc gia
Hơn 10 ngày kể từ khi Bộ GD-ĐT công bố phương án kỳ thi quốc gia, một thái độ khá lạ lùng là “bỏ qua” dư luận vẫn còn đang rất nóng về chuyện nên – không nên tổ chức kỳ thi quốc gia, hay tổ chức như thế nào…, không ít trường THPT ở Thái Nguyên đã lên kế hoạch học tập cho học sinh để đáp ứng yêu cầu của kỳ thi mới.
Triển khai ngay
Ông Trần Văn Hưng, hiệu trưởng Trường THPT Đại Từ cho biết, sau khi có phương án thi trường đã tổ chức thăm dò ý kiến hơn 600 học sinh lớp 12. Kết quả 81,8% cho biết sẽ lấy điểm xét tuyển đại học.
Tới ngày 25/9, trường sẽ mời phụ huynh học sinh tới trao đổi. “Chúng tôi muốn nói tới vai trò của toàn xã hội. Phải làm thế nào để không ảnh hưởng tới tư tưởng của giáo viên, học sinh và cả phụ huynh. Bởi nếu hoang mang sẽ ảnh hưởng chất lượng dạy học”.
Ông Trần Văn Hưng, hiệu trưởng Trường THPT Đại Từ
Ông Cao Tiến, hiệu trưởng trường THPT Gang thép, lại không tỏ ra lo lắng về mức điểm tốt nghiệp, bởi “Nếu đề thi năm tới đảm bảo được 4 mức độ như Bộ cho biết sẽ đánh giá được học sinh”.
Trường THPT Gang thép đã nhanh chóng cho học sinh đăng ký các môn thi tự chọn để xây dựng kế hoạch học tập theo các nhóm đối tượng. Hàng ngày trường sẽ tiến hành giảng dạy bình thường với kế hoạch đặt ra, đồng thời sẽ tổ chức các lớp học theo môn tự chọn mà học sinh đăng ký. “Ban giám hiệu sẽ họp với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, để bàn hướng tư vấn cho học sinh có sự lựa chọn tốt nhất các môn thi theo năng lực, sở trường” – ông Tiến cho biết.
Trường phổ thông vùng cao Việt Bắc cũng đã cho hơn 300 học sinh khối 12 đăng ký tham gia các lớp học bổ sung kiến thức. Theo thống kê, 100% học sinh tự nguyện tham gia lớp toán, văn, Anh. Nhóm lớp học lý, hoá, sinh có 160 học sinh đăng ký, nhóm lớp sử, địa có 110 học sinh đăng ký. Một lớp định hướng thi khối D có khoảng 30 học sinh. Trong đó, học sinh học lý, hoá, sinh, sử, địa được tự chọn thầy cô để học thêm. Buổi sáng học chính khoá như bình thường, các lớp học bổ sung diễn ra vào buổi chiều.
“Học phí của các lớp học bổ sung kiến thức này là do học sinh tự nguyện trích từ học bổng 2 tháng hè. Tính ra, mỗi buổi học chưa tới 10 nghìn đồng” – cô Đinh Thị Kim Phương, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Nếu nới tay sẽ không dạy được khoá sau
Đối với kỳ thi quốc gia, một trong những vấn đề khiến nhiều người băn khoăn nhất vẫn là sự chính xác trong việc đánh giá ở nhà trường, địa phương, thậm chí là ở ngay các cụm thi do đại học chủ trì.
Sở có lo trường “thương” học sinh, muốn có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp an toàn mà dẫn đến đánh giá ở trường thiếu khách quan? Trả lời câu hỏi này, ông Nguyễn Mạnh Sơn, phó giám đốc Sở GD-ĐT Thái Nguyên cho biết: Từ năm trước chúng tôi đã đi 32 điểm trường thi tốt nghiệp để kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học, trường nào có độ vênh nhiều với chuẩn sẽ điều chỉnh, chấn chỉnh cho phù hợp. Tuy nhiên, qua so sánh phổ điểm tốt nghiệp THPT thấy kết quả không tăng đột biến so với kết quả học tập bình quân.
Hàng năm sau khi kiểm tra học kỳ, Sở cũng thu đề kiểm tra của 8 môn để đội ngũ chuyên viên thẩm định lại.
“Nếu không có kỳ thi năm vừa qua chắc chắn chúng tôi sẽ rất lo. Nhưng sau kỳ thi 2014, học sinh đã làm quen với đăng ký môn tự chọn, thi đề mở…nên chúng tôi yên tâm hơn”.
Học sinh trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc ôn bài tại thư viện.
Ông Trần Văn Hưng, hiệu trưởng THPT Đại Từ công nhận trường đã từng nộp bài kiểm tra hàng năm cho Sở và được đánh giá là đề kiểm tra của trường yêu cầu còn cao hơn chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ. “Tôi tin rằng điểm thi tốt nghiệp của học sinh trường tôi sẽ cao hơn điểm trung bình môn”.
“Con đi học lần đầu bố dắt tay lần sau nó sẽ bảo cõng, lần sau nữa bảo kiệu, rồi lần tiếp có khi nó đòi đi máy bay. Nếu nới tay, học sinh khoá sau sẽ không dạy được” – ông Hưng khẳng định.
“Các ông nghĩ gì khi xã hội tỏ ra mất lòng tin vào việc học tập và thi cử ở địa phương, mà minh chứng là Bộ GD-ĐT giao kỳ thi quốc gia về cho trường đại học tổ chức?” Trầm ngâm trước câu hỏi này, ông Hưng cho rằng trong 100 người chỉ cần 1, 2 người làm không tốt đã ảnh hưởng tới 98 người lại. Giáo dục đang ở trong tình trạng này. Khi giáo dục vào tận từng ngõ ngách của mỗi gia đình, cái tốt chưa được tuyên truyền nhiều, cái xấu được lôi lên và thổi to ra, sự thiếu tin tưởng là tất yếu.
“Đưa kỳ thi tốt nghiệp về Bộ hay không các trường đều rất lo, còn trách nhiệm của các thầy cô vẫn vậy. Chúng tôi muốn sau này học sinh dù đỗ tốt nghiệp hay không khi trở lại trường các em vẫn biết rằng mình đã được học các thầy cô tốt. Còn nếu đỗ tốt nghiệp và đỗ cả đại học, niềm vui sẽ nhân lên gấp đôi, gấp ba.
Trong thời gian qua có chuyện nọ chuyện kia về giáo dục. Tôi cho rằng Bộ GD-ĐT đang đặt niềm tin vào các trường đại học. Bộ muốn lấy các trường đại học ra để đánh giá, chứng minh cho xã hội giáo dục phổ thông là thế nào. Kỳ thi này sẽ là minh chứng cho dư luận. Các Sở, trường phải chấp nhận đối mặt với sự đánh giá đó. Ngoài cố gắng, hãy lấy đây là động lực để phát triển”.
Ngân Anh
" alt="Sự thành thật của Thái Nguyên trước kỳ thi quốc gia" /> ...[详细]Nâng điểm là “tự sát”
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT: Với các cụm thi do sở chủ trì, nếu điểm cao bất thường và trong sự so sánh với học sinh của chính Sở đó đự thi tại các cụm do trường đại học tổ chức, thì chẳng khác nào “lạy ông tôi ở bụi này”.
Ông Nguyễn Xuân Thành, phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT: Trường nào cho điểm học bạ cao lên đồng nghĩ với “tự sát”. “Giáo dục đang rất mở với chủ trương phân quyền, phân cấp, nhà trường được phát triển chương trình của mình theo những đòi hỏi cao hơn. Điều này đánh giá khách quan về uy tín của trường.
Nếu trường nào làm điểm cho học sinh sẽ chỉ được một năm. Nhưng sẽ rất gay go cho uy tín nhà trường sau này”.
Ông Thành cũng nhìn nhận lâu nay thi “3 chung” những trường top dưới thiếu nguồn tuyển có thể chấm lỏng ra để tuyển được thí sinh vào trường. “Bây giờ những người đi thi chưa chắc đã vào trường họ, nên tôi cho rằng không nới lỏng ra mà còn nghiêm túc hơn.
Tại sao Bách khoa, Kinh tế quốc dân, Sư phạm… trở thành những trường nhóm trên? Bởi vì sản phẩm họ đem ra cho xã hội tốt. Một cụm thi sẽ mất uy tín lớn nếu để thí sinh thi từ cụm mình không đáp ứng được yêu cầu khi vào trường đại học. Chỉ sau 1, 2 năm, sự đánh giá chất lượng của các trường đại học đối với sinh viên sẽ đem lại uy tín hay tiếng xấu cho các cụm thi”.
-
Thủ tướng Hàn Quốc sẽ xử lý các vấn đề nhà nước
Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo. Ảnh: Yonhap/TTXVN.
Ngày 8/12, lãnh đạo đảng Quyền lực quốc dân (PPP) cầm quyền tại Hàn Quốc, ông Han Dong Hoon thông báo Thủ tướng Han Duck Soo sẽ xử lý các vấn đề nhà nước, theo hãng tin Yonhap.
Động thái này được cho biết là nhằm chuẩn bị cho việc từ chức của Tổng thống Yoon Suk Yeol sau biến động chính trị liên quan đến lệnh thiết quân luật hồi tuần trước.
Phát biểu với báo giới, ông Han Dong Hoon cho biết Tổng thống Yoon Suk Yeol sẽ không tham gia vào các hoạt động nhà nước, bao gồm cả ngoại giao, và sẽ có sự chuẩn bị cho việc ông rời đi "sớm và có trật tự".
Ông nêu rõ "một sự từ chức có trật tự" là một lựa chọn tốt hơn so với luận tội.
Phản hồi về những chỉ trích về thông báo rằng đảng và chính phủ sẽ cùng nhau quản lý các vấn đề nhà nước, ông Han Dong Hoon nhấn mạnh lãnh đạo đảng không thể thực hiện quyền lực nhà nước mà thủ tướng sẽ xử lý với sự tham vấn chặt chẽ đảng cầm quyền.
Phản ứng trước tuyên bố của đảng PPP, lãnh đạo đảng Dân chủ (DP) đối lập Lee Jae-myung đã chỉ trích đảng cầm quyền và Thủ tướng Han Duck Soo đang "phá hoại trật tự hiến pháp".
Theo ông, ý tưởng PPP và Thủ tướng Han Duck Soo cùng quản lý đất nước là "kỳ lạ" khi tổng thống vẫn còn tại vị và tại nhiệm.
Ông bày tỏ ủng hộ đề xuất của Chủ tịch Quốc hội Woo Won Shik về việc tổ chức một cuộc họp với lãnh đạo PPP để thảo luận về việc đình chỉ nhiệm vụ của tổng thống và hy vọng rằng cuộc họp như vậy sẽ diễn ra nhanh chóng.
Đảng DP cũng cho biết đang tiến hành một loạt quy trình để luận tội các quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Yoon Suk Yeol cũng như tổng thống và đệ nhất phu nhân.
Cùng ngày, cảnh sát đã lục soát nhà riêng và văn phòng của cựu Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong Hyun trong cuộc điều tra về tội phản quốc liên quan đến tuyên bố thiết quân luật của Tổng thống Yoon Suk Yeol.
Lệnh tòa án nêu rõ ông Kim Yong Hyun bị cáo buộc tội phản quốc, cũng như tội nổi loạn theo luật hình sự quân sự. Cảnh sát đã tịch thu một chiếc điện thoại di động được cho là đã được ông Kim Yong Hyun sử dụng, cùng với khoảng 17 thiết bị kỹ thuật số khác.
Trước đó, cựu quan chức này đã bị bắt giữ theo chỉ đạo của văn phòng công tố. Tuy nhiên, cảnh sát cho biết sẽ không mở cuộc điều tra chung về tuyên bố thiết quân luật với bên công tố.
Theo đó, cảnh sát sẽ điều động thêm 30 sỹ quan tham gia nhóm điều tra đặc biệt gồm 150 thành viên trong động thái mở rộng cuộc điều tra về tuyên bố thiết quân luật.
Những cuốn sách để hiểu về Hàn Quốc
Mục Thế giới giới thiệu tới độc giả các cuốn sách nên đọc để hiểu thêm về Hàn Quốc - một trong những đối tác hàng đầu của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực.
Độc giả có thể xem thêm tại đây." alt="Thủ tướng Hàn Quốc sẽ xử lý các vấn đề nhà nước" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
Hồng Quân - 07/04/2025 17:20 Úc ...[详细]
-
Chi tiết phân bổ thí sinh các cụm thi ở TP.HCM
- Khu vực TP.HCM có 8 cụm thi do các trường ĐH chủ trì. Chi tiết phân bổ thí sinh các cụm cụ thể như sau:
ĐH Quốc gia TP.HCM (cụm 9) bao gồm thí sinh tại các địa phương TP.HCM (Q.Bình Thạnh, Tân Bình); tỉnh Đồng Nai (TP.Biên Hòa và các huyện Vĩnh Cửu, Định Quán, Tân Phú, Trảng Bom, Thống Nhất).
Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM (cụm 10) bao gồm thí sinh TP.HCM (Q.Gò Vấp, huyện Củ Chi, Hóc Môn) và tỉnh Bình Phước.
Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM (cụm 11) bao gồm: TP.HCM (Q.9, Q.12, Q.Thủ Đức); tỉnh Đồng Nai (huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Long Khánh).
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM (cụm 12) bao gồm thí sinh: TP.HCM (Q.1, Q.3, Q.5, Q.11); tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (TP.Vũng Tàu, huyện Châu Thành); tỉnh Long An (TP.Tân An, huyện Bến Lức và một số thí sinh thuộc huyện Đức Hòa, Tân Trụ).
Trường ĐH Sài Gòn (cụm 13) bao gồm thí sinh TP.HCM (Q.2, Q.4, Q.6, Q.8, Bình Tân); tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (TP.Bà Rịa, huyện Côn Đảo, Đất Đỏ, Long Điền, Tân Thành, Xuyên Mộc); tỉnh Long An (huyện Đức Huệ, Châu Thành, Thủ Thừa).
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (cụm 14) bao gồm thí sinh: TP.HCM (Q.7, huyện Cần Giờ, Nhà Bè); tỉnh Bình Thuận; tỉnh Long An (huyện Cần Đước, Cần Giuộc, Mộc Hóa, Thạnh Hóa và một số thí sinh huyện Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Tân Thạnh và thị xã Kiến Tường).
Trường ĐH Y dược TP.HCM (cụm 15) bao gồm thí sinh: TP.HCM (Q.10, Phú Nhuận); tỉnh Bình Dương.
Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM (cụm 16) bao gồm thí sinh: TP.HCM (Q.Tân Bình, Tân Phú); Tây Ninh.
Trước đó, Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết thành phố sẽ không tổ chức cụm thi địa phương do Sở GD-ĐT chủ trì do sau khi khảo sát, số lượng thí sinh chỉ thi tốt nghiệp THPT rất hạn chế. Như vậy, thí sinh của thành phố có nguyện vọng thi tốt nghiệp sẽ đăng ký thi tại cụm thi liên tỉnh.
Lê Huyền
" alt="Chi tiết phân bổ thí sinh các cụm thi ở TP.HCM" /> ...[详细] -
Muốn con có công việc tốt, hãy để con chơi thật nhiều
14 điều cha mẹ không được bỏ qua khi nuôi dạy con
Dạy con là quá trình rất cần sự kiên nhẫn của cha mẹ và sự ủng hộ của cả gia đình. Tất cả những đứa trẻ đều như một tờ giấy trắng. Đừng vì thương con mà dạy con ích kỷ gây tổn thương người khác.
" alt="Muốn con có công việc tốt, hãy để con chơi thật nhiều" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng
Hoàng Ngọc - 08/04/2025 11:48 Nhận định bóng ...[详细]
-
10 điều cần buông bỏ để sống hạnh phúc hơn
14 điều cha mẹ không được bỏ qua khi nuôi dạy con
Dạy con là quá trình rất cần sự kiên nhẫn của cha mẹ và sự ủng hộ của cả gia đình. Tất cả những đứa trẻ đều như một tờ giấy trắng. Đừng vì thương con mà dạy con ích kỷ gây tổn thương người khác.
" alt="10 điều cần buông bỏ để sống hạnh phúc hơn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Flora Tallinn, 23h00 ngày 8/4:
Nhiều sai phạm tại Trường ĐH Y dược Hải Phòng
-Ngày 13/2, Thanh tra Bộ GD-ĐT công bố kết luận thanh tra liên kết đào tạo của Trường ĐH Y dược Hải Phòng với 9 thiếu sót, sai phạm.
Năm 2012, Bộ GD-ĐT đã tổ chức thanh tra hoạt động liên kết đào tạo của một số trường, trong đó có Trường ĐH Y Hải Phòng. Dù đã có kết luận về sai phạm liên kết đào tạo với ĐH Thái Nguyên, kiến nghị xử lý theo pháp luật, nhưng trường chưa thực hiện đúng kiến nghị trong kết luận thanh tra.
Cuối năm 2014, công an Hải Phòng phát hiện một số sinh viên thuộc chương trình liên kết đào tạo của nhà trường có sai phạm trong kê khai hồ sơ để được dự thi liên thông (đối tác liên kết là Trường ĐH Y Dược – ĐH Thái Nguyên đã dừng thi tốt nghiệp đối với 22 sinh viên).
Đầu tháng 12/2014, Bộ GD-ĐT quyết định thanh tra việc tuyển sinh, đào tạo, liên kết đào tạo của Trường ĐH Y dược Hải Phòng (từ năm 2010 đến nay).
Trường ĐH Y Hải Phòng được thành lập năm 1999 trên cơ sở nâng cấp Phân hiệu ĐH Y tại Hải Phòng; đến năm 2013 thì đổi tên thành Trường ĐH Y dược Hải Phòng, đào tạo 7 ngành trình độ đại học, 5 ngành thạc sĩ và 2 ngành tiến sĩ. Ảnh: website trường
9 sai phạm, thiếu sót
Những sai phạm "chưa đúng quy định" của trường gồm có: kê khai đội ngũ giảng viên và diện tích sàn xây dựng trực tiếp phục vụ đào tạo của trường để tính tiêu chí xác định chỉ tiêu chưa chính xác, chưa thực hiện việc chuyển đổi mã ngành đào tạo trình độ đại học, chưa xây dựng quy định về đào tạo theo hệ thống tín chỉ, chưa công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo, chưa thực hiện công bố thông tin trên trang thông tin điện tử của trường các nội dung thông tin về đào tạo liên thông, cấp phát mẫu số văn bằng chứng chỉ chưa đúng quy định.
Bên cạnh đó, trường đã thông báo tuyển sinh trình độ đại học ngành Xét nghiệm Y học không đúng tên ngành theo quyết định cho phép; đồng thời thông báo tuyển sinh trình độ tiến sĩ chưa đúng quy định.
Thanh tra viện dẫn: Năm 2013, trường thực hiện việc xét duyệt hồ sơ thí sinh dự thi thạc sĩ và nghiên cứu sinh nhưng chưa thấy có biên bản chi tiết việc này. Có 16 thí sinh dự thi trình độ thạc sĩ chưa đủ thâm niên công tác; 10 thí sinh dự tuyển nghiên cứu sinh chưa có văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định. Thành lập ban chấm thi chưa đúng quy định; chưa thực hiện đúng quy trình chấm thi.
Sai phạm khác là một số đối tượng tuyển sinh liên kết đào tạo liên thông theo địa chỉ từ trình độ trung cấp lên trình độ đại học ngành Dược với trường ĐH Y Dược – ĐH Thái Nguyên và đào tạo theo địa chỉ cho Quân khu 3, trình độ ĐH ngành Bác sĩ đa khoa chưa đúng quy định.
Ngoài ra, trường còn có thiếu sót như: Hợp đồng liên kết đào tạo chưa đúng trách nhiệm; Chưa thực hiện nghiêm Kết luận thanh tra của Bộ GD-ĐT trong việc rà soát đối tượng tuyển sinh và trách nhiệm của các bên tham gia liên kết đào tạo theo hợp đồng liên kết.
Khắc phục sai phạm trước ngày 30/3
Thanh tra khẳng định để xảy ra sai sót, trách nhiệm thuộc về lãnh đạo của các Trường ĐH Y dược Hải Phòng, ĐH Y dược Thái Nguyên và một số đơn vị liên quan khác. Từ đó, đã kiến nghị các biện pháp xử lý đối với từng đơn vị.
Cụ thể, Trường ĐH Y dược Hải Phòng cần xây dựng quy định về đào tạo tín chỉ theo quy định. Với nghiên cứu sinh chưa có văn bằng chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định, cần bổ sung minh chứng về năng lực ngoại ngữ theo đúng quy định trước ngày 30/7/2015 (nếu không thì hủy kết quả trúng tuyển).
Bên cạnh đó, phải báo cáo giải trình và đề xuất hướng xử lý đối với 16 thí sinh dự thi trình độ thạc sĩ chưa đủ thâm niên công tác theo thông báo tuyển sinh và đề án mở ngành của trường; làm đúng các việc sau theo quy định: chuyển đổi mã ngành; yêu cầu các giảng viên bổ sung chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm;chấm thi tuyển sinh hệ liên thông; tổ chức việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài.
Trường còn phải thực hiện thông báo của Bộ GD-ĐT về việc xử lý sai phạm trong hoạt động liên kết đào tạo liên thông theo địa chỉ với ĐH Y dược Thái Nguyên; hoàn thiện thủ tục pháp lý lớp liên kết đào tạo đặt tại địa phương trước ngày 30/3/2015...
Thanh tra Bộ GD-ĐT yêu cầu trường ĐH Y Dược Hải Phòng và ĐH Y Dược – ĐH Thái Nguyên, kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân để xảy ra thiếu sót, sai phạm nêu trên, báo cáo kết quả khắc phục các hạn chế, thiếu sót, sai phạm đã được nêu trong kết luận thanh tra về Thanh tra bộ GD-ĐT trước ngày 30/3/2015.
Đối với trường CĐ Nghề số 3 – Bộ Quốc Phòng, thanh tra Bộ GD-ĐT đề nghị báo cáo Quân khu 3 bổ sung cam kết bố trí việc làm sau khi tốt nghiệp của những thí sinh đào tạo theo địa chỉ sử dụng mà Quân khu 3 đã phê duyệt cử đi học tất cả các hệ đào tạo. Đồng thời, có biện pháp khắc phục các hạn chế, thiếu sót, sai phạm đã được nêu trong kết luận thanh tra; kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân để xảy ra thiếu sót, sai phạm nói trên.
- Hạ Anh
- Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại
- IS ném đá hai người đồng tính đến chết
- ‘Vua’ săn giải thưởng IT
- Thần đồng Đỗ Nhật Nam nhận học bổng gần 7 tỷ của đại học Mỹ
- Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
- Diễn viên Kim Thư nói về 'sứ mệnh' đặc biệt khi Sài Gòn bùng dịch
- Tâm sự của nhà khoa học tuyên bố đã chỉnh sửa gien 2 bé gái