Thường trực Thành ủy Hà Nội vừa thống nhất chủ trương về việc giảm 50% học phí cả năm học 2021 - 2022 cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông công lập, dân lập, tư thục (không bao gồm các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài).

Đây là nội dung được nêu trong Thông báo số 477-TB/TU ngày 30/8/2021 của Văn phòng Thành ủy Hà Nội “Kết luận của Thường trực Thành ủy Hà Nội về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn Thành phố”. Kết luận được đưa ra tại cuộc họp Thường trực Thành ủy Hà Nội diễn ra cùng ngày dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng.

Để thực hiện chủ trương này, thành phố dự kiến sẽ chi từ nguồn ngân sách gần 900 tỷ đồng để khoảng 1,3 triệu trẻ em mầm non và học sinh các cấp học sẽ được hưởng chính sách này.

Thường trực Thành ủy Hà Nội giao Ban Cán sự Đảng UBND Thành phố bổ sung đánh giá tác động của chính sách, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy; chỉ đạo Sở GD-ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài xem xét có chính sách giảm học phí cho học sinh năm học 2021-2022.

Về lộ trình thực hiện, sau khi Ban Thường vụ Thành ủy cho ý kiến thống nhất về chủ trương, UBND thành phố sẽ phải lập tờ trình báo cáo HĐND thành phố xem xét, quyết định. Việc thực hiện chính sách này căn cứ vào nghị quyết của HĐND thành phố.

Nếu các bước được thực hiện đúng như dự kiến, Hà Nội sẽ triển khai giảm học phí năm học 2021 - 2022 cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông công lập, dân lập, tư thục (không bao gồm các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài) ngay trong năm 2021 và hoàn thành trong năm 2022.

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Thế Cương cho biết, ngành giáo dục Thủ đô sẽ chủ động có các phương án, kịch bản cụ thể để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh, vừa triển khai hiệu quả các chương trình giáo dục, bảo đảm chất lượng với các yêu cầu cốt lõi, tất cả vì học sinh.

Ở học kỳ II, nếu dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, ngành giáo dục Hà Nội sẽ tiếp tục tham mưu để có thể miễn giảm 100% học phí cho học sinh.

Ông Cương cũng cho hay, trong thời gian trước mắt, ngành giáo dục Thủ đô sẽ tập trung, ưu tiên triển khai một số nội dung. Trong đó, có việc tổ chức tốt lễ khai giảng được truyền hình trực tiếp và trực tuyến toàn thành phố vào ngày 5/9/2021, bảo đảm an toàn phòng chống Covid-19, trang trọng, ý nghĩa, tạo không khí phấn khởi trong toàn ngành nhân dịp bước vào năm học mới.

Cùng đó, tiếp tục rà soát, hỗ trợ cán bộ, giáo viên, học sinh khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong toàn ngành, bảo đảm mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Tiếp tục phát động, đẩy mạnh phong trào “Máy tính cho em”, hỗ trợ học sinh về thiết bị học tập trực tuyến để sẵn sàng cho năm học mới.

{keywords}
Hà Nội giảm một nửa học phí năm học 2021-2022 cho học sinh các cấp với tổng kinh phí 900 tỷ đồng. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Bên cạnh đó, sẽ đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19. Chủ động có các phương án, kịch bản cụ thể để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục, cũng như điều kiện thực tế của người học. Tổ chức xây dựng kho học liệu điện tử phù hợp để sẵn sàng cho tổ chức dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình…

Thanh Hùng - Hồng Nhì

5 địa phương miễn, giảm học phí cho học sinh

5 địa phương miễn, giảm học phí cho học sinh

Nhằm chia sẻ, hỗ trợ với phụ huynh và học sinh trong giai đoạn khó khăn vì dịch bệnh Covid-19, một số địa phương đã quyết định miễn, giảm học phí cho học sinh các cấp trong năm học 2021-2022 với mức từ 50 - 100%.

" />

Hà Nội giảm 50% học phí năm học 2021

Công nghệ 2025-01-26 15:42:04 13

Thường trực Thành ủy Hà Nội vừa thống nhất chủ trương về việc giảm 50% học phí cả năm học 2021 - 2022 cho trẻ em mầm non,àNộigiảmhọcphínămhọtin the thâo học sinh phổ thông công lập, dân lập, tư thục (không bao gồm các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài).

Đây là nội dung được nêu trong Thông báo số 477-TB/TU ngày 30/8/2021 của Văn phòng Thành ủy Hà Nội “Kết luận của Thường trực Thành ủy Hà Nội về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn Thành phố”. Kết luận được đưa ra tại cuộc họp Thường trực Thành ủy Hà Nội diễn ra cùng ngày dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng.

Để thực hiện chủ trương này, thành phố dự kiến sẽ chi từ nguồn ngân sách gần 900 tỷ đồng để khoảng 1,3 triệu trẻ em mầm non và học sinh các cấp học sẽ được hưởng chính sách này.

Thường trực Thành ủy Hà Nội giao Ban Cán sự Đảng UBND Thành phố bổ sung đánh giá tác động của chính sách, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy; chỉ đạo Sở GD-ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài xem xét có chính sách giảm học phí cho học sinh năm học 2021-2022.

Về lộ trình thực hiện, sau khi Ban Thường vụ Thành ủy cho ý kiến thống nhất về chủ trương, UBND thành phố sẽ phải lập tờ trình báo cáo HĐND thành phố xem xét, quyết định. Việc thực hiện chính sách này căn cứ vào nghị quyết của HĐND thành phố.

Nếu các bước được thực hiện đúng như dự kiến, Hà Nội sẽ triển khai giảm học phí năm học 2021 - 2022 cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông công lập, dân lập, tư thục (không bao gồm các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài) ngay trong năm 2021 và hoàn thành trong năm 2022.

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Thế Cương cho biết, ngành giáo dục Thủ đô sẽ chủ động có các phương án, kịch bản cụ thể để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh, vừa triển khai hiệu quả các chương trình giáo dục, bảo đảm chất lượng với các yêu cầu cốt lõi, tất cả vì học sinh.

Ở học kỳ II, nếu dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, ngành giáo dục Hà Nội sẽ tiếp tục tham mưu để có thể miễn giảm 100% học phí cho học sinh.

Ông Cương cũng cho hay, trong thời gian trước mắt, ngành giáo dục Thủ đô sẽ tập trung, ưu tiên triển khai một số nội dung. Trong đó, có việc tổ chức tốt lễ khai giảng được truyền hình trực tiếp và trực tuyến toàn thành phố vào ngày 5/9/2021, bảo đảm an toàn phòng chống Covid-19, trang trọng, ý nghĩa, tạo không khí phấn khởi trong toàn ngành nhân dịp bước vào năm học mới.

Cùng đó, tiếp tục rà soát, hỗ trợ cán bộ, giáo viên, học sinh khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong toàn ngành, bảo đảm mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Tiếp tục phát động, đẩy mạnh phong trào “Máy tính cho em”, hỗ trợ học sinh về thiết bị học tập trực tuyến để sẵn sàng cho năm học mới.

{ keywords}
Hà Nội giảm một nửa học phí năm học 2021-2022 cho học sinh các cấp với tổng kinh phí 900 tỷ đồng. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Bên cạnh đó, sẽ đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học để khắc phục, ứng phó với tác động của dịch Covid-19. Chủ động có các phương án, kịch bản cụ thể để tổ chức dạy học phù hợp với tình hình dịch bệnh và khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục, cũng như điều kiện thực tế của người học. Tổ chức xây dựng kho học liệu điện tử phù hợp để sẵn sàng cho tổ chức dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình…

Thanh Hùng - Hồng Nhì

5 địa phương miễn, giảm học phí cho học sinh

5 địa phương miễn, giảm học phí cho học sinh

Nhằm chia sẻ, hỗ trợ với phụ huynh và học sinh trong giai đoạn khó khăn vì dịch bệnh Covid-19, một số địa phương đã quyết định miễn, giảm học phí cho học sinh các cấp trong năm học 2021-2022 với mức từ 50 - 100%.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/2d799035.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân

 Lời khen tích cực có thể tạo nên tập thể tích cực (Ảnh: Pexels)

Sự công nhận trong công việc như “tiền thưởng” về tinh thần. Sự công nhận có thể là lời tuyên bố của lãnh đạo trong một buổi sinh hoạt chung của công ty, cũng có thể là lời đánh giá tích cực trong cuộc họp 1-1. 

Khi được công nhận đúng lúc đúng chỗ, nhân viên thường có những biểu hiện tích cực hơn trong công việc như: có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm; cởi mở khi nhận được phản hồi từ người khác; chủ động kết nối với đồng nghiệp; nhiệt tình truyền cảm hứng và động lực hơn; tin tưởng rằng họ sẽ được đối xử công bằng; cảm thấy thông suốt về sự phản hồi của sếp; chủ động hơn trong công việc; ít có ý định bỏ việc hơn…

Điều quan trọng với người lãnh đạo là ý thức được bạn sẽ công nhận điều gì và bối cảnh nói điều đó với nhân viên ra sao.

Lời khen “chất lượng”

Nhân viên thích nhận được lời khen từ quản lý trực tiếp. Vì họ thấy lời khen đó có căn cứ hơn là từ những người không liên quan.

Lời đánh giá cao và cụ thể sẽ có ý nghĩa hơn nhiều so với những câu khen chung chung như “Làm tốt đấy”. Nếu bạn định khen ai, bạn hãy đề cập đến tình huống hoặc việc làm cụ thể đã mang lại hiệu quả tích cực của họ, cũng như tác động tích cực của nó đến khách hàng, đối tác, đồng nghiệp… ra sao. Điều này giúp họ thấy bạn thật lòng đánh giá cao đóng góp của họ.

Đôi khi, việc nhân viên làm chưa thực sự mang lại kết quả to lớn do các yếu tố khách quan nằm ngoài khả năng kiểm soát của họ. Nhưng việc họ đặt ra mục tiêu, kiên trì, chăm chỉ và sáng tạo cũng xứng đáng được công nhận.

Một lời khen cụ thể, đúng lúc đúng chỗ sẽ có ý nghĩa lớn (Ảnh: Pexels)

Lời khen đúng lúc đúng chỗ

Với một số người, lời khen trước toàn tập thể có thể khiến họ không thoải mái. Bạn hãy chú ý nếu họ là những người muốn nhận lời khen trong những tình huống có tính cá nhân hơn.

Bên cạnh đó, lời khen không nhất thiết lúc nào cũng cần nói ra thành lời. Một chiếc thiệp, một lời ghi nhận trong cuốn sách quà tặng… có thể gây ấn tượng hơn với nhân viên. 

Một lưu ý khác là người lãnh đạo không nên “tiết kiệm” lời khen, điều này nhằm giúp nhân viên dần dần làm quen với việc được khen ngợi và không cảm thấy đó là điều “bất thường”. Bạn càng khen ngợi nhân viên kịp thời thì giá trị mà họ cảm nhận được càng cao.

Coi sự công nhận như một lối sống
Đừng lo rằng việc bạn khen ngợi nhân viên thường xuyên sẽ làm giảm giá trị lời khen. Để lời khen của bạn có căn cứ và không hời hợt, hãy tập suy nghĩ về các đóng góp tích cực của nhân viên như một thói quen vào mỗi cuối ngày. “Hôm nay ai đã làm nhiều hơn mong đợi?”, “Ai đã có đóng góp hữu ích?”, “Ai đã vượt lên trên chính họ?”, “Ai đã vượt xa sự mong đợi so với mọi người xung quanh?”... Khi bạn tìm ra được những cái tên cho câu trả lời, đừng ngần ngại khen họ theo cách phù hợp, có ý nghĩa nhất với họ.

(Nguồn CareerBuilder)

">

Khen nhân viên sao cho phù hợp?

image001.png

Trước đó, Ái Phi cũng đã đến tìm gặp Dương và nói về mối quan hệ của cô với Lâm cho Dương nghe.

Ái Phi nhận thấy rằng tình cảm của Lâm với Dương là thật. Bên cạnh đó, cô cũng khẳng định Lâm là người xứng đáng để yêu. Ái Phi cảm thấy hơi tiếc nuối khi giờ đây Lâm đã thích người khác. Cô cũng luôn biết ơn Lâm vì đã cứu giúp lúc mình khó khăn chứ không như những người khác, chỉ tiếp cận cô vì sự giàu có.

Những điều Ái Phi nói khiến Dương hiểu hơn về con người của Lâm. Bên cạnh đó Nguyệt cũng khuyên Dương “bật đèn xanh” cho Lâm.

image002.png

Sau cuộc nói chuyện ở nhà hàng, Lâm đưa Dương đến một quán café lãng mạn để ngắm trời đêm. Tại đây, anh hỏi Dương có phải cô từng nghĩ đến việc cắt đứt liên lạc hoàn toàn với anh không. Dương thẳng thắn trả lời rằng không thích việc một người tỏ tình với mình xong rồi rút lại. Lâm nói trước đó anh nghĩ tình cảm không sâu sắc thì nên dừng lại. Nhưng khi thấy Dương không còn muốn liên quan đến mình nữa, anh lại rất buồn và nhận ra không thể thiếu cô.

image003.png

Không chỉ nói những lời ngọt ngào, Lâm còn tranh thủ thể hiện tình cảm thân mật với Dương khiến cô ngại ngùng. Nhân lúc Dương không để ý, Lâm đã đặt lên môi Dương nụ hôn đầu tiên. Về đến nhà, Dương không khỏi nhớ về nụ hôn đó với tâm trạng vui sướng như trẻ con. Cô cũng quyết định bỏ Lâm ra khỏi “blacklist”, chính thức quay lại để tìm hiểu anh.

Ông Quảng hẹn gặp Tâm - chủ quán café Silent nơi Dương làm việc. Tuy nhiên, Tâm không biết ông Quảng mà chỉ làm việc với Đức - trợ lý của ông.

Trong tập 9, sau khi gặp Tâm, ông Quảng nghi ngờ việc Dương vào Silent làm việc và quen Tâm không phải là tình cờ.

image004.png

Trong khi đó, Dương liên tục nhắc Tùng phải đối xử tốt với Nguyệt. Cô cảnh cáo rằng nếu như Tùng liên tục khiến Nguyệt phải chịu ấm ức, thì một ngày nào đó sẽ “tức nước vỡ bờ”. Dường như Dương đang muốn ám chỉ đến việc “bắt cá 2 tay” của Tùng.

image005.png

Dương và Nguyệt chuẩn bị có chuyến đi thiện nguyện cùng Silent. Mặc dù Tùng và Lâm muốn đi theo nhưng Dương không đồng ý. Cô lo rằng khung cảnh thơ mộng tại đó sẽ thúc đẩy mối quan hệ đi nhanh hơn bình thường.

Vì sao ông Quảng lại nghi ngờ chuyện của Tâm? Nguyệt có phát hiện ra Tùng đang giấu mình để quen người khác? Đón xem các tập tiếp theo của “Chúng ta của 8 năm sau”, phát sóng lúc 21h40 thứ Hai - thứ Tư hàng tuần trên kênh VTV3.

Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại:

Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01

Bích Đào

">

‘Chúng ta của 8 năm sau’ tập 8: Lâm hôn môi làm lành với Dương

batch dd403725258 10225730290023475 3082063524076827238 n.jpg
Sao Việt 24/11: Phan Như Thảo đón Lễ Tạ ơn bên chồng con. Thời gian qua, cô đồng hành cùng chồng khi vị đại gia tranh chấp tài sản trong vụ kiện với vợ cũ Ngọc Thúy.
batch dd402075065 742863451219138 723908477167301095 n.jpg
NSND Bạch Tuyết quan niệm cuộc đời vô thường nên luôn quý trọng từng khoảnh khắc. 
batch dddoan hai my 2 1653 1700733930.jpg
Cặp đôi Văn Hậu - Doãn Hải My hé lộ ảnh cưới trước thềm tiệc ở Hà Nội. 
batch ddz4911662506936 8f7f2145c54d66cc28b186d28ccacd47.jpg
Nghệ sĩ Hồng Đào đón lễ cùng gia đình, bạn bè tại Mỹ. 
batch ddz4911662505413 5270f993eff6aa41dbbd7edb26e408ac.jpg
Thúy Nga biết ơn vì được mẹ bên cạnh yêu thương, chở che dù đã lớn. 
batch ddsam 7441 1700733930.jpg
Sam bầu bí vẫn điệu đà với gu thời trang nữ tính. 
batch dd405166972 7027784790578160 6819275169036365802 n.jpg
Huyền Lizzie cho rằng: "Lòng biết ơn là khởi nguồn của mọi đức tính tốt đẹp khác".
batch ddsaoviet24 11 2023 ngoisaovn 25 ngoisaovn w1536 h2048.jpg
Bộ đôi Phạm Quỳnh Anh - Ưng Hoàng Phúc vẫn giữ tình bạn thân thiết sau nhiều năm. 
batch ddminh hanga 4680 1700752597.jpg
Minh Hằng diện váy khoe dáng ở biển sau ba tháng sinh con. 
batch dd09 sv.jpg
Thanh Thanh Huyền bày tỏ háo hức trước không khí Giáng sinh đang cận kề. 
batch dd405257074 10226331215399506 2489042390812105924 n.jpg
Ca sĩ Khắc Triệu hội ngộ NSƯT Thành Lộc trong một sự kiện. 
batch ddz4911662513359 52df428a65fd954a135b0d3443d884d8.jpg
Võ Tấn Phát hài lòng với cuộc sống độc thân. 
batch ddz4911662516634 ec8c44695b87e326ad5e54db1a19626a.jpg
Dương Triệu Vũ hội ngộ Thanh Thảo, Đan Nguyên trong một show diễn. 

Thúy Ngọc

=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.

Đại gia Đức An lên tiếng tin Phan Như Thảo ép chồng kiện vợ cũ chia tài sảnPhan Như Thảo vấp phải nhiều ý kiến trái chiều liên quan đến vụ kiện 'Tranh chấp quyền sở hữu tài sản và chia tài sản chung sau ly hôn' giữa chồng cô và siêu mẫu Ngọc Thúy.">

Sao Việt 24/11/2023: Phan Như Thảo tình cảm bên chồng, NSND Bạch Tuyết lạc quan

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

{keywords}Một nhiệm vụ trọng tâm của Cục An toàn thông tin trong tháng 8/2020 là hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp.

Thông tin về công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng, Cục An toàn thông tin cho biết, trong tháng 7/2020 Cục đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 521 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Trong đó, có 232 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 168 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 121 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).

Như vậy, tiếp tục xu hướng giảm, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong tháng 7/2020 đã giảm 0,19% so với tháng 6/2020 và giảm 38,78% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo thống kê đã được Cục An toàn thông tin công bố trước đó, trong 6 tháng đầu năm 2020, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố đã giảm 26% so với 6 tháng cuối năm 2019 và giảm 27,1% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm ngoái.

Cục An toàn thông tin cũng cho hay, trong tháng 7/2020, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma – PV) là hơn 2 triệu địa chỉ, giảm 4,84% so với tháng 6/2020. Kết quả này có được là nhờ Bộ TT&TT tiếp tục tăng cường việc ghi nhận, cảnh báo và tăng hướng dẫn xử lý để đảm bảo an toàn thông tin.

Đặc biệt, theo Cục An toàn thông tin, trong tháng 7/2020, tỷ lệ bộ, tỉnh triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp đã tăng nhanh so với tháng 6, đạt hơn 43% (tỷ lệ này là 19% tính đến hết tháng 6/2020).

Mới đây, trong Nghị quyết phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương và phiên họp thường kỳ tháng 6/2020, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp theo hướng dẫn của Bộ TT&TT trước ngày 30/9/2020.

Đảm bảo an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp thống nhất từ Trung ương đến địa phương là một trong những chỉ đạo quan trọng về an toàn, an ninh mạng Việt Nam cho giai đoạn tiếp theo. Đây là định hướng được Thủ tướng Chính phủ đưa ra cho các bộ, ngành, địa phương tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam.

Mô hình bảo đảm an toàn thông tin chuyên nghiệp 4 lớp bao gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.

Để đẩy nhanh tiến độ triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp, giúp các bộ, ngành, địa phương và các chủ quản hệ thống thông tin có định hướng trong việc thuê mua dịch vụ giám sát, an ninh mạng chuyên nghiệp, ngày 3/7, Bộ TT&TT đã cho ra mắt các nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin. Đây là những nền tảng do doanh nghiệp Việt Nam phát triển, sẵn sàng cung cấp dịch vụ ra thị trường và kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.

Đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh, những nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương rút ngắn 90% khối lượng, thời gian triển khai mô hình 4 lớp; bởi lẽ lựa chọn nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin sẽ bảo đảm hoàn thành 2 lớp quan trọng trong mô hình 4 lớp là lớp 2 và lớp 4.

Trong định hướng công tác tháng 8/2020, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm là hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp.

Cùng với đó, trong tháng 8/2020, Cục sẽ tập trung hoàn thiện các Đề án: “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng” giai đoạn 2020-2025”, “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2021 - 2025”, “Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng” giai đoạn 2021-2025” và Kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025”.

Vân Anh

Bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình đảm bảo ATTT 4 lớp trước 30/9

Bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình đảm bảo ATTT 4 lớp trước 30/9

Chính phủ mới đây đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp theo hướng dẫn của Bộ TT&TT trước ngày 30/9/2020.

">

Sự cố tấn công mạng và các hệ thống tại Việt Nam tiếp tục giảm trong tháng 7

友情链接