Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh

Thể thao 2025-02-07 18:55:30 65114
ậnđịnhsoikèoASMonacovsAuxerrehngàyQuákhóchotâlịch sử bóng đá hôm nay   Chiểu Sương - 01/02/2025 03:13  Pháp
本文地址:http://play.tour-time.com/html/2d891100.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

"Tôi đang mong chờ xem Campuchia đá như thế nào trước tuyển Việt Nam. Gần như chắc chắn tuyển Việt Nam chơi tấn công để giành ngôi nhất bảng.

Điều quan trọng là Campuchia chuẩn bị cho trận đấu. Chúng tôi có sự thay đổi, cố gắng cầm bóng nhiều nhất có thể", HLV Ryu Hirose phát biểu trước trận gặp tuyển Việt Nam.

{keywords}
HLV Ryu Hirose

Chiến lược gia người Nhật Bản hy vọng Campuchia chơi tốt trước tuyển Việt Nam, và tuyệt vời nhất là ghi được bàn thắng vào lưới đội bóng HLV Park Hang Seo. Ở AFF Cup 2020, chưa có đội nào khiến thủ thành Nguyên Mạnh phải vào lưới nhặt bóng.

"Toàn đội cần từng bước để tiến bộ, còn rất nhiều điều cần sửa chữa. Chẳng hạn như những trận thua, chúng tôi thường thủng lưới sớm.

Tôi không nói là tự tin ghi bàn vào Việt Nam, nhưng nếu có bàn thắng sẽ tốt hơn cho tương lai của bóng đá Campuchia. Điều đó rất tuyệt vời. Dù vậy, tôi nghĩ nhiều hơn đến việc làm thế nào ghi bàn, bởi cách ghi bàn quan trọng hơn", HLV Ryu Hirose nói.

{keywords}
Tuyển Campuchia hy vọng ghi bàn vào lưới Việt Nam

"Bất kể giải đấu nào Campuchia tham dự, chúng tôi luôn cố gắng hết sức thể hiện khát khao chơi bóng và sự đoàn kết.

Hy vọng Campuchia tích lũy được những kinh nghiệm quý báu, có thể cải thiện cả về kỹ thuật lẫn tâm lý sau AFF Cup 2020", HLV trưởng tuyển Campuchia nhấn mạnh.

Trận tuyển Việt Nam vs Campuchia diễn ra vào lúc 19h30 ngày 19/12.

Video hành trình vô địch AFF Cup 2018 của tuyển Việt Nam:

Đại Nam

Tuyển Việt Nam: Thầy Park đánh thức hàng công bằng cách nào?

Tuyển Việt Nam: Thầy Park đánh thức hàng công bằng cách nào?

Tuyển Việt Nam không tệ, nhưng các phương án tấn công và hiệu suất của các tiền đạo lại rất thấp buộc HLV Park Hang Seo phải xử lý, nhưng sẽ bằng nào?

">

Việt Nam vs Campuchia, HLV Campuchia nói gì?

 Ông Kim Yong Sup - Phó Tổng Giám đốc Đối ngoại Samsung Việt Nam phát biểu tại sự kiện

Bà Lê Thị Bích Thuận - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Đà Nẵng chia sẻ: “Với nhu cầu phát triển không ngừng của thời đại mới, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã dẫn đến sự bùng nổ về nhu cầu việc làm trong ngành công nghệ thông tin và mở ra nhiều cơ hội cho các bạn trẻ có sở thích, có đam mê theo đuổi công nghệ. Việc trang bị những kiến thức, kỹ năng thông qua việc trải nghiệm tại những cuộc thi thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin sẽ giúp cho các em học sinh có được nền tảng quý giá vững vàng để xây dựng ước mơ, cơ hội lựa chọn công việc trong tương lai”. 

Những năm gần đây, Đà Nẵng là một trong những địa phương có phong trào STEM phát triển mạnh mẽ, bởi vậy cuộc thi Solve For Tomorrow luôn nhận được sự hưởng ứng và tham gia nhiệt tình của nhiều đội thi đến từ thành phố này. 

Chương trình Roadshow phát động cuộc thi tại Đà Nẵng năm nay là một trong những nỗ lực của Samsung nhằm chung tay cùng Đà Nẵng đẩy mạnh hơn nữa phong trào STEM, đồng thời mang chương trình đến gần hơn với các học sinh và giáo viên đến từ miền Trung. 

Có mặt tại sự kiện, em Nguyễn Minh Thư - đại diện đội Blue Dreams đến từ THCS - THPT Nguyễn Khuyến, TP Đà Nẵng - đội thi giành giải nhất bảng A Cuộc thi Solve For Tomorrow năm 2022 với dự án với "Hệ thống quản lý thư viện thông minh" chia sẻ: “Solve for Tomorrow không chỉ là một sân chơi công nghệ để học tập những kiến thực về STEM hay những kỹ năng mềm, mà còn là nơi giúp chúng em thực hiện hóa những ý tưởng sáng kiến vì một cộng đồng tốt đẹp hơn. Với chúng em, chiến thắng cuối cùng chính là chiến thắng bản thân mình khi bước ra khỏi vùng an toàn, tự tin kiến tạo và làm chủ tương lai. Em hy vọng sẽ có nhiều đội thi đến từ miền Trung tham gia cuộc thi này hơn nữa”.

Theo kế hoạch, sau Đà Nẵng, chuỗi Roadshow sẽ kết thúc tại TP.HCM vào tháng 6/2023. Ban tổ chức dự kiến số lượng học sinh và giáo viên đăng ký cùng số lượng bài dự thi năm nay sẽ tăng gấp 2 lần so với năm 2022. Cụ thể, sẽ có khoảng 140.000 học sinh và giáo viên đăng ký cùng hơn 2.000 bài thi tham dự được gửi từ các trường THCS và THPT trên cả nước.

Năm nay, Solve for Tomorrow 2023 tại Việt Nam sẽ được triển khai trong vòng 7 tháng, từ ngày 12/04/2023 đến hết ngày 11/11/2023 và được chia thành 2 bảng: bảng A dành cho học sinh THCS và bảng B dành cho học sinh THPT cùng với 3 vòng thi. Các em học sinh sẽ ứng dụng các kiến thức STEM và tư duy thiết kế (design thinking) nhằm tìm ra và hiện thực hóa các giải pháp sáng tạo nhằm xử lý các vấn đề xã hội hiện hữu.

Các đội thi lọt Top 40 cũng sẽ được hướng dẫn bởi đội ngũ cố vấn chuyên môn cao cấp là các chuyên gia và nhân viên của Samsung, đồng thời có cơ hội trau dồi kỹ năng mềm thông qua hội thảo đặc biệt trong khuôn khổ chương trình.

Đặc biệt, Samsung cũng tăng quy mô giải thưởng dành cho các trường học và học sinh tham gia. Cụ thể tổng giá trị giải thưởng của cuộc thi năm nay sẽ tăng lên gần 8 tỷ VNĐ với nhiều hạng mục giải hấp dẫn. Đặc biệt, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học STEM tại Việt Nam, các trường có đội thi đạt giải Nhất sẽ được Samsung tài trợ một phòng học chức năng - STEM Lab trị giá hơn 1 tỷ VNĐ.

Quốc Tuấn

">

Cuộc thi Solve for Tomorrow 2023: Roadshow truyền cảm hứng dạy và học STEM

Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’

Ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định, trao quyết định điều động, bổ nhiệm ông Phạm Thanh Ngọc, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT, làm Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong.

Cùng đó, lãnh đạo Sở này cũng trao quyết định điều động, bổ nhiệm ông Đỗ Anh Tuấn, Trưởng Phòng Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên sang giữ chức vụ Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT Nam Định.

Trao quyết định điều động, bổ nhiệm ông Đỗ Anh Tuấn giữ chức vụ Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Nam Định.

Ông Tạ Văn Khiêm, Phó Trưởng Phòng Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên được bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng Phòng Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định).

Tại Hà Nội, Giám đốc Sở GD-ĐT cũng vừa ban hành quyết định điều động, bổ nhiệm ông Lê Ngọc Hoa, Hiệu trưởng Trường THPT Xuân Đỉnh giữ chức vụ Chánh văn phòng Sở GD-ĐT.

Ông Lê Ngọc Hoa, tân Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Hà Nội. Ảnh: THPT Xuân Đỉnh.

Cùng đó, quyết định điều động, bổ nhiệm ông Lê Hồng Chung, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Hà Nội giữ chức Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa.

Trường THPT Chu Văn An Hà Nội có hiệu trưởng mới

Trường THPT Chu Văn An Hà Nội có hiệu trưởng mới

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố và trao quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An với bà Nguyễn Thị Nhiếp.">

Chánh văn phòng 2 Sở Giáo dục được bổ nhiệm làm hiệu trưởng

Soi kèo phạt góc Racing Montevideo vs Plaza Colonia, 20h ngày 18/6

Bên cạnh đó, những yếu tố liên quan tới dịch bệnh và biến đổi khí hậu tiếp tục là thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế thế giới. Giới chuyên gia tham dự hội nghị thường niên mùa Thu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng, hàng loạt yếu tố khó lường như vậy khiến triển vọng phục hồi kinh tế vẫn bấp bênh.

Trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới công bố tại hội nghị, IMF đã hạ mức dự báo tăng trưởng toàn cầu năm nay xuống còn 5,9% so với 6% đưa ra trong dự báo hồi tháng 7. Theo IMF, dù mức dự báo giảm chung chỉ là 0,1%, nhưng đối với một số nước cụ thể, mức giảm sẽ mạnh hơn. Tác động của đại dịch Covid-19 và thất bại trong việc nhanh chóng chia sẻ vắc xin cho các nước nghèo đang ngày càng làm gia tăng sự chênh lệch về kinh tế, khiến triển vọng kinh tế của các nước đang phát triển không mấy sáng sủa.

{keywords}
 

Một trong những yếu tố đang cản trở quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu là tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng. IMF đánh giá hoạt động sản xuất toàn cầu đã bị đình trệ vì các vấn đề trong chuỗi cung ứng, tình trạng thiếu các thành phần quan trọng như thiết bị bán dẫn, cũng như việc các cảng biển đóng cửa, thiếu xe chở hàng, thiếu nhân công vì các biện pháp phong tỏa nhằm chống dịch.

Lý giải về tình trạng "nút thắt cổ chai" của chuỗi cung ứng, các quan chức tài chính nhiều nước cho rằng sự gián đoạn này xuất phát từ tình hình chưa từng có tiền lệ do đại dịch Covid-19 gây ra, cùng nhu cầu phục hồi mạnh mẽ do các nền kinh tế mở cửa trở lại. Trong khi đó, Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva nhận định, một trong những nguyên nhân chủ chốt là sự chậm trễ trong tiến trình tiêm vắc xin ngừa Covid-19 ở các nước đang phát triển, và nếu tình hình này kéo dài, rủi ro gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ cao hơn.

Các chuyên gia cảnh báo với tiến độ tiêm vắc xin và tình trạng phân bổ bất cân bằng hiện nay, hơn một nửa số quốc gia trên thế giới sẽ không đạt tỷ lệ tiêm chủng cho 40% dân số trong năm nay. Tính đến cuối tháng 9/2021, 58% dân số tại các nước có thu nhập cao đã được tiêm phòng đầy đủ 2 liều vắc xin chống lại virus SARS-CoV-2. Trong khi, tại các nền kinh tế mới nổi, tỷ lệ này là 36% và tại các nước có thu nhập thấp, mới chỉ có 4% dân số được tiêm chủng.

Sự mất cân bằng cung - cầu đã khiến khiến giá năng lượng và hàng hóa “leo thang”, tạo áp lực lạm phát và đe dọa làm chệch đà phục hồi kinh tế. IMF dự báo lạm phát sẽ trở lại mức trước khi dịch vào năm 2022, song cảnh báo tình trạng đứt gãy nguồn cung kéo dài có thể làm thay đổi các dự báo về lạm phát.

Các chuyên gia cũng nhấn mạnh bên cạnh việc tìm cách giảm bớt tình trạng thiếu hàng hóa trên toàn cầu, vấn đề tắc nghẽn chuỗi cung ứng hiện nay cho thấy thế giới cần quan tâm  thúc đẩy để các chuỗi giá trị toàn cầu hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn và có khả năng vượt qua những “cú sốc” tương tự trong tương lai.

Một nguy cơ lớn khác đối với triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu là nợ công. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cho biết 72 nền kinh tế đang phát triển hiện ở tình trạng “dễ bị tổn thương cao vì nợ”. Một báo cáo của WB công bố tại hội nghị cho thấy, các chỉ số nợ đang xấu đi ở tất cả các khu vực trên thế giới và tất cả các nước có thu nhập thấp và trung bình.

Nhiều nước đang phát triển vốn dễ bị tổn thương về nợ, giờ lại phải chi ngân sách cao chưa từng có để chống dịch và ngăn nền kinh tế rơi vào suy thoái, khiến cho tình trạng khó khăn càng thêm bấp bênh. Theo WB, nợ công ở các quốc gia thu nhập thấp đã tăng 12% lên mức kỷ lục 860 tỷ USD trong năm 2020 giữa lúc đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

Chủ tịch WB David Malpass dự báo sau khủng hoảng dịch bệnh, nhiều nước có nguy cơ rơi vào cảnh nợ nần chồng chất và phải mất nhiều năm mới có thể xử lý được. Theo ông, giải pháp cho vấn đề này sẽ cần đến sự cứu trợ của các chủ nợ, trong đó có thể có cả phương án xóa nợ. Tuy nhiên, tại hội nghị mùa Thu vừa qua, các bên chưa đạt tiến bộ nào trong các cam kết giảm nợ cho các nước nghèo nhất, mặc dù Sáng kiến hoãn thanh toán nợ (DISSI) của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ hết hiệu lực vào tháng 12/2021.

Thách thức của tình trạng biến đổi khí hậu cũng là nguyên nhân góp phần kìm hãm tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Theo báo cáo của WB, biến đổi khí hậu có thể khiến 216 triệu người phải rời bỏ nhà cửa vào năm 2050. Một nghiên cứu của IMF ước tính hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp cho nhiên liệu hóa thạch đã tăng lên 5.900 tỷ USD, tương đương 6,8% GDP toàn cầu trong năm 2020, và đây chính là một nguyên nhân khiến mục tiêu khí hậu càng trở nên xa vời hơn.

Hồi tháng 6, WB đã cam kết tăng 35% quỹ dành cho khí hậu trong 5 năm tới, trong khuôn khổ “Kế hoạch Hành động chống biến đổi khí hậu” và đề xuất tăng hỗ trợ cho các nước nhằm thực hiện các cam kết khí hậu trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, cũng như chuyển đổi sang năng lượng sạch hơn. Tuy nhiên, theo Chủ tịch WB Malpass, cần hành động trên quy mô lớn hơn, với “hàng nghìn dự án công-tư lớn phối hợp các nguồn lực trên thế giới” nhằm giảm khí thải, tăng khả năng tiếp cận với năng lượng tái tạo và thích ứng với sự thay đổi của khí hậu.

Nhìn chung, các chuyên gia cho rằng dưới tác động của hàng loạt ẩn số khó lường như vậy, tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu còn nhiều thách thức, và tương lai của nền kinh tế hiện rất khó đoán. Trước mắt, giải pháp thúc đẩy phục hồi kinh tế toàn cầu vẫn là tăng cường chiến dịch tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19 cho tất cả người dân các nước, từ đó có thể kiểm soát đại dịch trên phạm vi toàn cầu,  cũng như giải quyết cuộc khủng hoảng đang làm trầm trọng thêm tình trạng đói nghèo.

Theo ý kiến của Tổng thư ký Liên đoàn Các nghiệp đoàn quốc tế (ITUC) Sharan Burrow: “Trong những tháng tới, tiêm phòng và giảm nợ cho các nước đang phát triển là một nhiệm vụ khẩn cấp nhằm tạo điều kiện phục hồi kinh tế thông qua việc làm.

Nỗ lực này cũng sẽ được thúc đẩy nhờ hành động mạnh hơn trong việc tạo việc làm và bảo vệ xã hội trong quá trình chuyển tiếp sang một nền kinh tế toàn cầu trung hòa CO2”. Một kết quả tích cực là tại hội nghị thường niên mùa Thu vừa qua, các chính phủ và IMF đã nhất trí tạo ra Quỹ Tín thác phục hồi và bền vững (RSTF) phục vụ mục đích này, nhất trí tăng chi cho vắc xin thêm 8 tỷ USD và sẽ cập nhật chiến lược bảo vệ xã hội và việc làm.

Trong khi đó, chuyên gia kinh tế Martin Wofl cho rằng điều quan trọng nhất hiện nay, cũng là điều khó khăn nhất, là làm thế nào để tạo lập sự hợp tác tích cực và hiệu quả để đối phó với những thách thức mang tính toàn cầu như đại dịch và biến đổi khí hậu.

Những cam kết và hành động thúc đẩy hợp tác quốc tế sẽ tạo ra những giải pháp phù hợp để bảo đảm bình đẳng trong việc tiêm chủng toàn cầu, bảo vệ những người dễ bị tổn thương nhất trước tác động lâu dài của đại dịch, đạt được thỏa thuận đáng tin cậy tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) sắp diễn ra ở Glasgow (Anh)… Đó là cách thế giới giải quyết các ẩn số khó lường, từ đó tìm ra con đường phục hồi toàn diện cho nền kinh tế toàn cầu.

>>>Xem thêm tin thế giới trên báo VietNamNet

Theo Baotintuc

'Bộ ba kẻ thù' kéo tụt đà tăng trưởng của Trung Quốc

'Bộ ba kẻ thù' kéo tụt đà tăng trưởng của Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc đang hứng chịu cú sốc từ ba "kẻ thù" tấn công cùng lúc, kéo tụt đà tăng trưởng của nước này.

">

Những ẩn số khó lường của kinh tế thế giới

友情链接