-Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi bài: Sẽ giảm 50-70% thuế,ÔtôChínhsáchtựnhiênmuốnquayđộbxh la liga 2024 phí cho ô tô? Nhiều bạn đã gửi ý kiến phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
5 triệu đồng/tháng, ăn chưa đủ sao mua được nhà?-Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi bài: Sẽ giảm 50-70% thuế,ÔtôChínhsáchtựnhiênmuốnquayđộbxh la liga 2024 phí cho ô tô? Nhiều bạn đã gửi ý kiến phản hồi về Báo VietNamNet.
TIN BÀI KHÁC:
5 triệu đồng/tháng, ăn chưa đủ sao mua được nhà?Nhóm sinh viên FPT Educamp 2018 đem đến hội thảo giáo dục FPT EduCamp 2018 phần chia sẻ hấp dẫn dưới dạng poster. Chú sư tử được nhóm dự định lấy làm hình ảnh đại diện cho phần mềm Trợ lý ảo.
Theo học ngành Quản trị Kinh doanh tại Đại học FPT thuộc Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Education) nhưng nhóm sinh viên Phạm Nguyễn Diệu Linh, Vũ Thùy Dung, Nguyễn Hoài Linh lại hứng thú với các kiến thức và xu hướng công nghệ mới. Sở thích đó cùng nỗi niềm: “Trường có rất nhiều hoạt động học tập, ngoại khóa. Chúng mình không muốn bỏ lỡ hoạt động nào nhưng lại lười tìm kiếm và ghi nhớ thông tin trên các kênh” khiến nhóm sinh viên này nghĩ đến việc làm một phần mềm trợ lý “ảo” hỗ trợ sinh viên, cán bộ và giảng viên trong các hoạt động học tập, giảng dạy thường ngày.
Phần mềm Trợ lý ảo - Virtual Assistant (VA) được Diệu Linh, Thùy Dung và Hoài Linh lên ý tưởng xây dựng dựa trên nền tảng trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là một trong những xu hướng công nghệ mới, được nhiều bạn trẻ quan tâm trong thời gian gần đây bởi đem đến trải nghiệm gần gũi, tăng tính tương tác giữa người dùng và phần mềm.
Tại hội thảo giáo dục FPT Educamp 2018 diễn ra ngày 25/11 vừa qua, nhóm sinh viên Phạm Nguyễn Diệu Linh, Vũ Thùy Dung và Nguyễn Hoài Linh đã đem ý tưởng này đến chia sẻ trước hơn 300 người tham dự. Theo nhóm, người dùng kích hoạt Virtual Assistant bằng giọng nói hoặc văn bản, dưới dạng các câu lệnh ngắn gọn và đơn giản. Nhờ Virtual Assistant, sinh viên FPT Education có thể tra cứu lịch học, lịch thi, lịch hoạt động ngoại khóa hoặc tìm kiếm học liệu một cách thuận tiện. Cán bộ và giảng viên cũng có thể tìm kiếm các thông tin trên hoặc điểm danh sinh viên, thiết kế bài giảng trên phần mềm này. Virtual Assistant cho phép người dùng thực hiện các thao tác như soạn, gửi email, thêm sự kiện vào lịch cá nhân. 3 sinh viên FPT Education mong muốn sau khi phát triển sản phẩm, Virtual Assistant sẽ được tích hợp vào hệ thống website của các đơn vị thuộc Tổ chức Giáo dục FPT.
Tuy nhiên, vì tất cả các thành viên đều theo học ngành Quản trị Kinh doanh nên nhóm không có kiến thức sâu về lập trình phần mềm. Sinh viên Phạm Nguyễn Diệu Linh cho biết: “Khi chính thức xây dựng sản phẩm, nhóm sẽ hợp tác cùng các bạn hoặc các thầy cô ngành CNTT và Thiết kế đồ họa để được hỗ trợ về mặt kỹ thuật, giao diện”. Một số điểm nhóm muốn phát triển thêm như tính năng xác nhận bằng giọng nói, kho dữ liệu thông tin toàn hệ thống nhờ công nghệ Big Data (Dữ liệu lớn).
">1. Ứng dụng 32-bit chính thức bị “cấm cửa”: Kể từ iOS 11, Apple tuyên bố dừng hỗ trợ các ứng dụng 32-bit. Các lập trình viên buộc phải đồng ý cập nhật ứng dụng lên phiên bản 64-bit nếu không muốn “đứa con tinh thần” của mình bị rơi vào quên lãng. Tuy nhiên, việc nâng cấp có thể sẽ diễn ra trong thời gian dài, khiến trải nghiệm của người dùng sẽ bị ngắt quãng, thậm chí là chấm dứt nếu các ứng dụng 32-bit ưa thích không được nhà phát triển nâng cấp.
2. Không tắt được hoàn toàn Wi-Fi và Bluetooth: Kể từ khi ra mắt đến nay, Trung tâm điều khiển đã trở thành một công cụ đắc lực giúp người dùng thiết lập nhanh các cài đặt trên điện thoại và máy tính bảng. Thế nhưng, với iOS 11, người dùng than phiền vì không thể tắt Wi-Fi hay Bluetooth trực tiếp trên Trung tâm điều khiển mà phải thông qua trình cài đặt riêng của từng tính năng.
3. App Store bị “nhấn chìm” bởi các quảng cáo tự động: App Store (cửa hàng ứng dụng) mới thật tuyệt vời, nhưng cũng thật phiền toái với những video quảng cáo phát tự động bởi chúng “ngốn” không ít dữ liệu khi xuất hiện. Người dùng có thể hạn chế chúng bằng cách vào Cài đặt → iTunes & App Stores → chuyển Tự động phát video sang chế độ Tắt.
4. Facebook và Twitter không liên kết với nhau: Thay vì chỉ cần đăng nhập trong trình duyệt hoặc Cài đặt, giờ đây người dùng phải sở hữu cả hai ứng dụng trên thiết bị nếu muốn chia sẻ thông tin giữa hai nền tảng mạng xã hội.
5. Mỏi mắt đi tìm thiết lập chế độ ban đêm: Nhiều người dùng trở nên lúng túng vì không tìm thấy thiết lập chế độ ban đêm trong Trung tâm điều khiển. Sự thật là Apple đã lẳng lặng di chuyển tính năng này vào cài đặt độ sáng trên iPhone/iPad.
6. Tuổi thọ pin sụt giảm nghiêm trọng: Sau khi phát hành iOS 11, các diễn đàn của Apple và các trang mạng xã hội dường như đã bị ngập lụt với các báo cáo từ người dùng liên quan đến vấn đề pin mà họ gặp phải. Theo đó, tốc độ tiêu hao 100% pin trung bình của iOS 11 là 96 phút, thấp hơn rất nhiều so với con số 240 phút trên iOS 10.
Theo Zing
">