Thể thao

Chăm 1.800 con heo ở Đan Mạch, nữ sinh Việt nhận lương hậu hĩnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-20 19:07:36 我要评论(0)

Sang Đan Mạch chăm heoTừ Đan Mạch,ămconheoởĐanMạchnữsinhViệtnhậnlươnghậuhĩlịch anh thực tập sinh B&ulịch anhlịch anh、、

Sang Đan Mạch chăm heo

Từ Đan Mạch,ămconheoởĐanMạchnữsinhViệtnhậnlươnghậuhĩlịch anh thực tập sinh Bùi Minh Hiền (24 tuổi, tỉnh Thái Nguyên) gặp gỡ khán giả truyền hình qua chương trình Người kết nối. Suốt cuộc trò chuyện, Hiền hân hoan kể về những ngày thực tập tại nước ngoài.

Hiền vốn là sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và đang thực tập tại Đan Mạch. Hiền cho biết: “Khoảng năm 2 đại học, tôi thấy một bài đăng trên nhóm của trường về việc chọn thực tập sinh ở Đan Mạch. Tôi thấy quá hấp dẫn nên bắt đầu chuẩn bị hồ sơ, học tiếng Anh…”.

Minh Hiền kể về những hoạt động trong chuyến thực tập tại Đan Mạch.

Nếu thực tập ở Việt Nam thì Hiền chỉ mất 6 tháng nhưng ở Đan Mạch, cô gái phải thực tập hơn 12 tháng. Tuy thời gian thực tập kéo dài, phải đóng từ 50 - 100 triệu đồng lo hồ sơ nhưng Hiền rất háo hức. Cô hy vọng được khám phá và làm việc ở một đất nước xa lạ.

Tháng 6/2022, Hiền bay sang Đan Mạch với vốn tiếng Anh kha khá và 30 tín chỉ chuyên ngành thú y. Cô gái thực tập tại một nông trại chuyên sản xuất heo con xuất khẩu sang Đức.

Những ngày đầu, Hiền gặp nhiều bỡ ngỡ về ngôn ngữ lẫn văn hóa. Người Đan Mạch nói tiếng Anh rất khác với những gì mà Hiền được học. Mãi một tháng sau, nữ sinh Việt mới có thể nghe được tiếng Anh của người bản địa.

Ở Đan Mạch, sinh viên Việt Nam rất khó tìm được đồ ăn châu Á. Để mua được thức ăn Việt Nam, Hiền phải đến một cửa hàng cách nơi thực tập khoảng 40km.

Trang trại heo nái là nơi Hiền đang thực tập.

Ngoài Hiền, chuyến thực tập ở Đan Mạch còn có 4 sinh viên Việt Nam. Tùy theo chuyên ngành và phân công của chủ nông trại, Hiền và các bạn thực tập khác làm việc ở nhiều công đoạn, chuồng trại riêng biệt.

Minh Hiền được phân công làm việc ở trang trại heo đẻ. Tại đây, cô gái chịu trách nhiệm hỗ trợ chăm sóc, tiêm thuốc, kiểm tra sức khỏe và thực hiện các quy trình cắt tai, thiến… cho heo nái và heo con. 

Nông trại mà Hiền thực tập có khoảng 1.800 heo nái. Mỗi tuần, Hiền tham gia chăm sóc, đỡ đẻ cho khoảng 50-90 heo nái. Số heo con sinh ra được nuôi thật cẩn thận, sau đó xuất sang Đức. 

Lương thực tập hơn 30 triệu đồng

Hiền cùng 4 bạn thực tập sinh Việt Nam cùng thuê trọ một ngôi nhà có 5 phòng ngủ. Chủ nhà khá tâm lý và có tìm hiểu thói quen của người Việt Nam. Ngày đầu tiên mới đến, nhóm của Hiền rất bất ngờ khi được chủ nhà chuẩn bị cho nồi cơm điện.

Người bản địa thân thiện nên thực tập sinh Việt Nam cảm thấy thoải mái.

“Người Đan Mạch không ăn cơm, tìm mua nồi cơm điện rất khó. Vậy mà, chủ nhà chu đáo chuẩn bị cho nhóm một chiếc nồi mới hẳn hoi. Tiền thuê nhà khoảng 6 triệu đồng nhưng chủ nhà lại cho chúng tôi ở miễn phí”, Hiền cho biết.

Nhóm của Hiền là những thực tập sinh Việt Nam đầu tiên đến làm việc ở trang trại nuôi heo. Không chỉ được hỗ trợ, hướng dẫn tận tình, nhóm còn được trả lương hàng tháng.

Sáu tháng thực tập đầu, mỗi thực tập sinh được nhận 11.000 Krone, tương đương khoảng 35 - 40 triệu đồng. Sáu tháng sau, Hiền được trả khoảng 13.000 Krone, tương đương khoảng 50 triệu đồng. Mức lương này là tiền trước thuế, sau thuế thì có khác một chút.

Trước khi sang Đan Mạch, Hiền không nghĩ mình có thể kiếm thêm thu nhập trong quá trình thực tập. Nữ sinh chỉ mong đi ra nước ngoài để có thêm kinh nghiệm về công việc, trải nghiệm cuộc sống tự chủ.

Minh Hiền hào hứng kể: “Qua đây, tôi biết được khá nhiều điều thú vị, có cơ hội đi du lịch và kiếm tiền. Trong tương lai, tôi muốn về Việt Nam, hoàn thành chương trình học và làm nghề mình thích”.

Cô gái trẻ thường đăng tải cuộc sống bình yên ở làng quê Đan Mạch trên kênh TikTok riêng.

Ngoài nguồn thu nhập từ việc chăm heo, Hiền còn phát triển một kênh TikTok riêng, đăng tải những hoạt động thường ngày ở nông trại. Kênh của Hiền được nhiều bạn trẻ Việt Nam thích thú theo dõi. Từ đó, cô nàng có thêm nguồn thu từ mạng xã hội.

Thông qua các video thực tế của chuyến thực tập, Hiền cũng chia sẻ kinh nghiệm giúp các bạn trẻ định hướng nghề nghiệp tương lai. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Bộ GD-ĐT dự kiến sinh viên sư phạm có kết quả học tập đạt hoặc rèn luyện loại yếu sẽ không được xét hỗ trợ chi phí sinh hoạt phí

Tuy nhiên quá trình triển khai Nghị định 116 cũng đã phát sinh một số hạn chế, khó khăn, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.

Thứ nhấtlà khó khăn, vướng mắc từ phương thức đặt hàng, giao nhiệm vụ, đấu thầu. 

Theo thống kê, tỉ lệ sinh viên được địa phương đặt hàng, giao nhiệm vụ chỉ chiếm 17,4% so với số sinh viên nhập học và chiếm 24,3% so với tổng số sinh viên đăng ký hưởng chính sách. Số địa phương thực hiện giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu là 23/63 tỉnh, thành phố.

Như vậy, số sinh viên thuộc diện “đào tạo theo nhu cầu xã hội” và được ngân sách nhà nước cấp (thông qua Bộ GD-ĐT) chiếm tỉ lệ 75,7% so với số sinh viên đăng ký hưởng chính sách và 82,6% so với số sinh viên nhập học.

Có thể nói phương thức đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên không được triển khai ở mức độ, hiệu quả như quan điểm chủ đạo của Nghị định 116.

Có 6 cơ sở đào tạo đã được các địa phương sở tại, lân cận đặt hàng nhưng chưa chi trả kinh phí, hoặc mới trả kinh phí một phần rất nhỏ (trong đó, 2 trường trọng điểm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 13 chỉ tiêu; Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 51 chỉ tiêu) ảnh hưởng kinh phí đào tạo, kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm và gây mất công bằng giữa các sinh viên sư phạm thực hiện theo cơ chế đặt hàng/ giao nhiệm vụ/ đấu thầu và sinh viên sư phạm đào tạo theo nhu cầu xã hội.

Các địa phương lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng… có lợi thế về điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nên không thực hiện và chi trả kinh phí đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên vẫn có đội ngũ giáo viên xin về làm việc gây mất công bằng giữa các địa phương với nhau.

Thứ hai là khó khăn, vướng mắc từ việc phân bổ kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm. 

Nói rõ hơn về điều này, Bộ GD-ĐT cho biết hằng năm, Bộ Tài chính chỉ giao khoảng 54% so với nhu cầu kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm của các cơ sở đào tạo giáo viên thuộc Bộ GD-ĐT. Vì vậy, kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm luôn chậm so với kế hoạch đào tạo dẫn đến khó khăn cho cơ sở đào tạo giáo viên và sinh viên sư phạm.

Do sự phát triển không đồng đều, điều kiện nguồn lực, chính sách tài chính giáo dục giữa các địa phương dẫn đến nhiều địa phương khó khăn không đủ kinh phí để triển khai thực hiện đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên.

Và thứ ba là khó khăn, vướng mắc từ việc theo dõi thu hồi kinh phí bồi hoàn do UBND cấp tỉnh là cơ quan hướng dẫn, theo dõi và đôn đốc sinh viên sư phạm bồi hoàn kinh phí hỗ trợ nhưng không phải là đơn vị cấp kinh phí cho sinh viên sư phạm thuộc đối tượng đào tạo theo nhu cầu xã hội.

Những dự kiến sửa đổi, bổ sung

Dự thảo Nghị định do Bộ GD-ĐT vừa công bố dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 116. Trong đó, về cơ chế thực hiện chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT đề xuất vẫn giữ phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng đào tạo sinh viên sư phạm, tuy nhiên quy định không bắt buộc các địa phương phải thực hiện, mà tùy theo điều kiện, nhu cầu của các địa phương thì tự đảm bảo kinh phí triển khai thực hiện đặt hàng, giao nhiệm vụ.

Từ các khó khăn vướng mắc trong việc xây dựng dự toán, bố trí kinh phí thực hiện trên, Bộ GD-ĐT cũng đề nghị bổ sung thêm nội dung hướng dẫn xây dựng dự toán và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cũng như về nội dung bồi hoàn kinh phí hỗ trợ.

Đặc biệt, điểm mới đưa vào dự thảo lần này là dự kiến hỗ trợ theo kết quả học tậpđể tạo động lực cho sinh viên sư phạm và nâng cao chất lượng.

Cụ thể, sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi theo học.

Sinh viên sư phạm được Nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Từ năm thứ hai và các năm học tiếp theo, sinh viên sư phạm có điểm trung bình chung học tập đạt loại yếu hoặc điểm rèn luyện đạt loại yếu sẽ không được xét hỗ trợ để chi trả chi phí sinh hoạt phí. Cơ sở đào tạo giáo viên thực hiện việc xét hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm theo năm học.

Dự thảo này được lấy ý kiến góp ý từ nay đến ngày 14/10. Xem chi tiết văn bản tại đây.

Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên

Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên

Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay bên cạnh những kết quả, ngành Giáo dục cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế phải thẳng thắn nhìn nhận để tập trung khắc phục." alt="Dự kiến không hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm học yếu" width="90" height="59"/>

Dự kiến không hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm học yếu

Ảnh: Phạm Hải.

Mở đầu cuộc trò chuyện, ông Lý Hiển Long bày tỏ rất vui mừng được gặp các thanh niên, sinh viên trẻ của ĐH Quốc gia Hà Nội.

Buổi nói chuyện diễn ra trong không khí cởi mở và dường như không có khoảng cách giữa hai nhà lãnh đạo đứng đầu hai Chính phủ với các sinh viên.

Tại buổi giao lưu, các sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội đã bày tỏ quan tâm tới chính sách về giáo dục, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Singapore; quan hệ đối tác kinh tế số - kinh tế xanh giữa hai quốc gia; kỳ vọng của các nhà lãnh đạo với thế hệ trẻ… 

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Hiển Long đã thẳng thắn chia sẻ, giải đáp những thắc mắc của các sinh viên.

Các sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội không ngần ngại đặt các câu hỏi cho 2 người đứng đầu Chính phủ của Singapore và Việt Nam. Ảnh: Phạm Hải.

Em Vũ Thu Hằng, sinh viên khoa Sư phạm Tiếng Anh của Trường ĐH Ngoại ngữ đặt câu hỏi: “Chúng cháu cần đạt những tiêu chuẩn nào về kiến thức, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu nhân lực hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo phát triển?”.

Ông Lý Hiển Long cho rằng điều đầu tiên và cốt lõi là các bạn trẻ cần học thật giỏi, nắm vững chuyên môn các ngành học của mình và không bao giờ được ngừng việc học, vì những điều học được ở trường mới chỉ là bước đà, thế giới về khoa học, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo... chắc chắn sẽ luôn biến đổi. Điều quan trọng nữa ngoài tri thức và kỹ năng là sự bền bỉ, sự chống chịu, kiên gan, chuẩn bị tinh thần để đón nhận những phát triển và biến đổi của tương lai.

Thủ tướng Lý Hiển Long trả lời câu hỏi của sinh viên. Ảnh: Phạm Hải.

Em Trần Minh Tùng, sinh viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội cho hay muốn nghe chia sẻ kỳ vọng của Thủ tướng Phạm Minh Chính về sinh viên, lớp trẻ trong tương lai, đặc biệt trong bối cảnh thế giới chuyển đổi nhanh về công nghệ số và đổi mới sáng tạo.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh chuyến thăm của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tới ĐH Quốc gia Hà Nội có ý nghĩa quan trọng, tạo động lực thúc đẩy hợp tác giáo dục và đào tạo giữa hai nước, đồng thời tạo cơ hội cho các sinh viên được giao lưu, tiếp xúc và tăng cường hiểu biết về mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam - Singapore.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhắn nhủ các sinh viên rằng nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ sự đổi mới, đổi mới sáng tạo bắt nguồn từ văn hóa và sức mạnh bắt nguồn từ nhân dân. Ông mong các bạn trẻ tiếp tục cống hiến, tiếp tục học tập, dành thời gian nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm, trau dồi đạo đức, kiến thức cũng như sự đam mê. Cùng đó, có trách nhiệm đối với Tổ quốc, với nhân dân và có trách nhiệm đối với hòa bình hợp tác phát triển khu vực và thế giới.

“Tôi rất hy vọng vào tuổi trẻ của các cháu”, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.

Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời câu hỏi của sinh viên. Ảnh: Thanh Hùng.

Trao đổi thêm với sinh viên tại sự kiện, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam đang quan tâm nhiều hơn tới lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Trong đó có giải pháp chống biến đổi khí hậu là một vấn đề toàn cầu, toàn dân phải cùng quan tâm. Đây cũng là việc cần có sự hợp tác toàn cầu, và hợp tác sâu sắc hơn trong quan hệ với Singapore - một quốc gia có nhiều kinh nghiệm chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.

Thủ tướng Lý Hiển Long nhận định, thỏa thuận hợp tác giữa các cơ sở giáo dục đại học của Singapore và ĐH Quốc gia Hà Nội cũng là điều kiện để triển khai các dự án giáo dục, đào tạo, nghiên cứu và cả phát triển kinh tế số - kinh tế xanh.

Ông cho biết, hợp tác giữa hai nước là sự hỗ trợ lẫn nhau một cách công khai. Đây là cơ sở pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho giới trẻ hai nước qua lại học tập, làm việc, khuyến khích các tài năng, các doanh nhân, nhà khoa học tham gia để cùng đạt được mục đích của việc hợp tác mà hai nước đã thỏa thuận. 

Tiếp đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lý Hiển Long đã có buổi ăn trưa thân mật cùng với sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội tại căng tin của Trường ĐH Ngoại ngữ. Tại đây, hai Thủ tướng đã thưởng thức các món ăn truyền thống nổi tiếng của Việt Nam như bánh cuốn chả, bún thang, nem Hà Nội, cốm…

Thủ tướng Lý Hiển Long và Thủ tướng Phạm Minh Chính, cùng 2 phu nhân ăn trưa cùng sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải.

Trong bữa ăn, người đứng đầu Chính phủ hai nước và sinh viên đã có những trao đổi thân mật, thú vị. Sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội đã giới thiệu với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nét đẹp ẩm thực, những giá trị văn hóa của Việt Nam qua các món ăn.

Thủ khoa thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội đỗ trường nào?

Thủ khoa thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội đỗ trường nào?

Bùi An Huy - thủ khoa kỳ thi Đánh giá năng lực, ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2023 gây ấn tượng với người đối diện bởi chiều cao 1m90. Nam sinh đã đăng ký, trúng tuyển ngành Công nghệ thông tin, Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội." alt="Hai Thủ tướng ăn trưa tại căng tin cùng sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội " width="90" height="59"/>

Hai Thủ tướng ăn trưa tại căng tin cùng sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội