您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Mua ô tô nhập không chính hãng: Làm thịt con 'gà mờ'
NEWS2025-02-09 04:50:01【Công nghệ】3人已围观
简介Tốn kém lớn khi sửa chữaNăm 2011,ôtônhậpkhôngchínhhãngLàmthịtcongàmờbóng đá tây ban nha hôm nay anh bóng đá tây ban nha hôm naybóng đá tây ban nha hôm nay、、
Tốn kém lớn khi sửa chữa
Năm 2011,ôtônhậpkhôngchínhhãngLàmthịtcongàmờbóng đá tây ban nha hôm nay anh Nguyễn Anh Tuấn, chủ một DN tại Hà Nội, mua chiếc Mercedes S500 nhập khẩu không chính hãng xuất xứ từ Mỹ. Về Việt Nam, xe chạy được hơn 2 năm, bộ giảm sóc đã bị hỏng, anh phải đưa xe vào xưởng thay mới với chi phí 150 triệu đồng. “Một cái giá khá chát”, anh chép miệng.
Tuy vậy, anh Tuấn cho rằng mình vẫn còn may, bởi ở Việt Nam có dịch vụ chính hãng đáp ứng được cho dòng xe này.
Một số khách hàng Việt Nam trước đây thích dòng xe GL của Mercedes xuất Mỹ, nhập không chính hãng cũng cho biết, hệ thống giảm xóc của dòng xe này khá nhanh hỏng.
Những chiếc xe nhập từ khu vực Bắc Mỹ, Tây Âu hay Trung Đông về Việt Nam thường cũng nhanh bị hỏng do khí hậu, giao thông không phù hợp.
Điều này cũng xảy ra với nhiều xe siêu sang như Rolls Royce, hay Bentley,... thời gian qua được nhập không chính hãng hoặc là xe cũ từ thị trường Mỹ và châu Âu về Việt Nam. Ngoài ra, hệ thống điều hòa hoạt động cũng không ổn định. Lý do, những xe này được sản xuất dành riêng cho thị trường Mỹ, Tây Âu hay Trung Đông,... khi về Việt Nam không phù hợp.
Các kỹ sư ô tô cho biết, thị trường khác nhau, xe ô tô được sản xuất với những tiêu chuẩn khác nhau. Tại khu vực Đông Nam Á, do hạ tầng giao thông còn kém, việc đưa các mẫu xe dành cho thị trường Bắc Mỹ hay Tây Âu về nhiều linh kiện phải thay thế sớm.
Khi hỏng hóc, những chiếc xe nhập khẩu không chính hãng đương nhiên không được bảo hành bảo dưỡng theo tiêu chuẩn. Chủ xe phải tự lo sửa chữa. Nếu đưa vào đại lý chính hãng thì sẽ phải chịu một mức giá đắt đỏ. Thậm chí, có đại lý chính hãng còn từ chối, khách đành phải nhờ thợ bên ngoài.
Với những mẫu xe nhập khẩu hiện đại, ứng dụng nhiều công nghệ cao, về Việt Nam khi hỏng còn không thể sửa chữa thay thế được. Các mẫu xe này thường có cấu tạo phức tạp hơn những mẫu xe phổ thông, đòi hỏi thợ phải được đạo tạo bài bản, có kinh nghiệm mới có thể sửa chữa. Ngoài ra, các garage này thường không có thiết bị kiểm tra chính hãng nên rất khó để “chẩn đoán” đúng bệnh. Thậm chí, phụ tùng thay thế cũng không có đồ chính hãng, phải thay đồ trôi nổi sẽ ảnh hưởng đến chất lượng xe.
Tuy nhiên, không chỉ xe sang mới chịu tình cảnh như vậy. Ngay xe bình dân nhập khẩu không chính hãng cũng chịu nhiều vấn đề. Những chiếc xe nhập từ khu vực Bắc Mỹ, Tây Âu hay Trung Đông về Việt Nam thường cũng nhanh bị hỏng nhiều bộ phận, linh kiện do khí hậu, giao thông, xăng dầu không phù hợp. Hoặc, không loại trừ cả các mẫu xe nổi tiếng về độ bền như Toyota hay Honda,...
Khi gặp vấn đề, nếu đưa xe vào sửa chính hãng thì phải chấp nhận cái giá không hề dễ chịu chút nào. Chẳng hạn, một chiếc chìa khóa điện của xe Camry 2.5 nhập khẩu từ Trung Đông bị hỏng, mang ra đại lý Toyota Việt Nam sửa hết 2.000 USD.
Nguy cơ hạ cấp để giảm giá
Hầu hết mẫu xe nhập khẩu về Việt Nam theo con đường không chính thức thường được "hạ cấp" nhằm giá giảm xuống thấp, thuận lợi cho khai giá tính thuế với cơ quan Hải quan.
Trừ động cơ, hệ thống điều khiển, khung gầm, chế hòa khí là không thể can thiệp, còn lại tất cả đều có thể làm lại được
Nhiều xe nhập về chỉ có vành sắt đen, lốp chất lượng thấp, nội thất đen (không có các tấm ốp giả vân gỗ). Các thiết bị khác như hệ thống trung hòa khí xả (nhằm đảm bảo cho khí xả đạt tiêu chuẩn EURO 4 trở lên),... cũng bị loại bỏ.
Sau khi đã thông quan, tính thuế xong xe mới được "nâng cấp" trở lại. Vành sắt đen sẽ được thay bằng vành đúc hợp kim, ghế bọc nỉ sẽ được dỡ bỏ để thay bằng da, các tấm ốp giả vân gỗ cũng được mua trên thị trường và ốp vào các vị trí trong nội thất theo thiết kế của xe,...
Trừ động cơ, hệ thống điều khiển, khung gầm, chế hòa khí là không thể can thiệp, còn lại tất cả đều có thể làm lại được. Thường thường các DN nhập khẩu sẽ nhập những mẫu xe cao hơn bản tiêu chuẩn một chút, tức là có thêm các cổng chờ để lắp một số thiết bị đi kèm, sau đó sẽ mua từ Đài Loan, Hồng Kông, thậm chí là Trung Quốc, về lắp vào để tạo ra các phiên bản giống như thiết kế của nhà sản xuất.
Nếu nhập đúng các phiên bản như thiết kế của nhà sản xuất thì về Việt Nam giá sẽ rất cao và khó bán, chính vì vậy, các DN không làm theo kiểu này trừ phi có khách đặt hàng. Theo tính toán của một DN nhập khẩu, cứ mỗi 1.000 USD giảm được trước thuế sẽ làm giảm khoảng hơn 2.000 USD giá thành xe sau thuế.
Tuy nhiên, bên cạnh việc thay thế các trang thiết bị thì nhiều thiết bị linh kiện còn bị đổi sang sản phẩm tương tự mua trong nước nhưng giá rẻ hơn.
Chẳng hạn, một tấm kính trước nguyên bản của xe Toyota Prado hiện có giá bán trên thị trường là 1.700 USD, nhưng cũng loại kính tương tự bán trôi nổi trên thị trường giá chỉ 17 triệu đồng. Dàn âm thanh chuẩn theo xe cũng rất dễ bị thay bằng loại tương tự có giá rẻ hơn.
Số tiền chênh lệch khi mua xe không chính hãng so với chính hãng có thể từ vài chục, vài trăm triệu, thậm chí lên đến cả tỷ đồng nếu là xe sang. Tuy nhiên, về dài hạn, những xe không chính hãng có nguy cơ tiêu tốn các khoản chi phí lớn về dịch vụ sửa chữa, mua phụ tùng thay thế,... tính ra chưa chắc đã rẻ so với chính hãng.
很赞哦!(2224)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- Ô tô giá rẻ nhập khẩu tăng
- Cuộc đời thăng trầm của triệu phú bị đuổi học
- Lexus khai tử IS tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2: Nhọc nhằn hạ Bầy dơi
- Làm gì khi có miếng đất 'trúng' quy hoạch?
- Đàn bà đánh ghen: 'Không lôi được chồng về lại mở cửa cho sói vào nhà'
- 8 đường hầm độc đáo trên thế giới
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- 8 dấu hiệu cơ thể thiếu vitamin D
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- Lâu nay, việc các ông bố/bà mẹ đơn thân mang theo con đến tham gia show hẹn hò, tìm kiếm bạn đời không còn xa lạ.
Nhiều nhân vật đã lấy không ít nước mắt của khán giả bởi nghị lực vươn lên trong cuộc sống, nuôi dạy con cái. Câu chuyện của anh Xuân Hội trong tập 214 "Hẹn ăn trưa" là trường hợp như vậy.
Anh Hồ Xuân Hội (41 tuổi) kinh doanh phụ kiện thời trang. Trong cuộc trò chuyện với MC Cát Tường, anh tâm sự mình là ông bố đơn thân, có cậu con trai 7 tuổi.
Cậu bé 7 tuổi hộ tống bố đi tìm bạn đời. Cậu bé là kết quả của mối tình giữa anh với một cô gái. Hai người sinh con khi chưa tổ chức đám cưới. Thời gian đầu bé ở với mẹ nhưng bé được 14 tháng, chị mang con gửi lại anh Hội.
Tính đến nay, anh đã nuôi con 5 năm. Mặc dù anh muốn hàn gắn, cho con một mái ấm gia đình hoàn chỉnh nhưng người yêu cũ không đồng ý.
Nay, tình cảm hai bên không còn nên anh có ý định tìm bạn đời. Anh thật thà kể, vì nhiều lý do, người yêu cũ của anh ít khi gặp con.
Xuân Hội mong muốn tìm người phụ nữ hiền dịu, biết chăm lo cho gia đình. Đặc biệt, Xuân Hội bày tỏ, anh không thích phụ nữ quá ghen tuông và kiểm soát chồng.
Cô gái được "Hẹn ăn trưa" kết nối cho Xuân Hội là Nguyễn Thị Mỹ Chi (34 tuổi), làm nhân viên marketing.
Cô gái này tâm sự, mình từng quen người đàn ông một lần đò. Tuy nhiên, người này có quan điểm không rõ ràng khi vẫn qua lại với vợ cũ.
Sau khi chia tay, một vài người đến tìm hiểu Mỹ Chi nhưng cô từ chối vì họ đã có gia đình. Cô hi vọng tìm được người có thể cùng mình chia sẻ mọi vui buồn trong cuộc sống.
Sau màn "giấu mặt", cặp đôi chính thức được gặp gỡ. Ông bố đơn thân dành nhiều thiện cảm cho bạn gái đối diện.
Xuân Hội có phần e ngại về hoàn cảnh riêng của mình. Anh kể, con trai rất quý bố. Mỗi khi đi đâu, anh đều cho con theo và dành mọi thứ tốt đẹp nhất cho con. Anh sợ bạn gái sẽ không thông cảm cho mình.
Chính vì muốn dành thời gian cho con nên anh Xuân Hội mới lựa chọn công việc kinh doanh online.
Để tăng sự gần gũi, MC Cát Tường đền nghị Xuân Hội đưa con trai vào gặp mặt bạn gái. Khi Cát Tường hỏi cậu bé, có đồng ý cho cô Mỹ Chi về sống chung với gia đình không. Cậu bé bẽn lẽn gật đầu thay cho câu trả lời "đồng ý".
Cô gái Mỹ Chi Về phía Mỹ Chi, cô thẳng thắn nêu quan điểm: “Tiêu chí đầu tiên của tôi chọn bạn trai phải là người tử tế. Sống có ích, lúc nào cũng nghĩ về tương lai tốt đẹp. Giúp đỡ những người khó khăn trong điều kiện có thể, yêu thương gia đình hai bên và có khó khăn thì cùng nhau vượt qua”.
Gia đình Mỹ Chi cũng hết lòng ủng hộ cô mở lòng với người đàn ông này.
Mỹ Chi cho biết cô cũng đồng cảm với hoàn cảnh của Xuân Hội. Để tạo dấu ấn với bạn gái, anh đã chinh phục Mỹ Chi bằng giọng ca ngọt ngào của mình.
Anh thuyết phục bạn gái: "Anh thấy mình cũng hợp nhau, nên cho nhau cơ hội. Anh mong là em suy nghĩ thoáng hơn về hoàn cảnh của anh để tụi mình có thể đến với nhau".
Ở cuối chương trình, Mỹ Chi nhận lời hẹn hò với Xuân Hội. Khoảnh khắc này, mọi người như vỡ òa vì hạnh phúc.
Tặng chiếc hộp rỗng cho cô gái mới quen, nam bác sĩ bị khán giả ‘la ó’
Cặp đôi Minh Trị và Cẩm Chi đã không có cái kết đẹp khi được mai mối tại chương trình hẹn hò.
">Hẹn ăn trưa 214: Ông bố đơn thân dắt con trai lên truyền hình tìm người yêu
- Đăng tải trong thời gian ngắn, bài viết “Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về” đã thu hút hàng nghìn bình luận, chia sẻ của các độc giả.
Đa số các ý kiến đều cho rằng, vấn đề mang đồ thừa về nhà sau bữa ăn tại quán, nhà hàng là hoàn toàn bình thường. Thậm chí đó là hành động văn minh khi tôn trọng sức lao động của bản thân và của những nhân viên nhà hàng.
Bởi vậy, hành vi của nhân vật người chồng trong bài viết đã khiến nhiều độc giả “nổi nóng”.
Độc giả Thanh Sơn viết: “Người chồng cũng là người cùng quê, chưa về quê bao giờ hay sao mà mắc bệnh sĩ thế? Ở bên Tây, họ giàu có nhưng ăn thừa đều mang về (ngay tại Thái Lan cũng vậy).
Nếu bạn bỏ lại bàn sẽ bị phạt về tội lãng phí. Chồng em cần phải đi học một lớp về đạo đức văn hóa giao tiếp ứng xử”.
Ảnh: Đức Liên Tương tự, độc giả Tấn Thành cũng cho rằng: “Người Việt có thói quen phung phí. Vào nhà hàng gọi thật nhiều nhưng ăn chẳng bao nhiêu, có món chẳng đụng đũa rất lãng phí.
Hãy học tập phương Tây, họ ăn món gì gọi món đó và ăn hết để tiết kiệm. Tại Singapore, còn có hình thức xử phạt những ai vào nhà hàng gọi nhiều nhưng không ăn hết, bỏ thừa mứa”.
“Người có trình độ hiểu biết và có ý thức, họ sẽ mang đồ ăn thừa về. Vì ngoài chuyện tiết kiệm, hành động đó còn thể hiện sự tôn trọng nhà hàng và những người đã phục vụ mình. Điều này thể hiện đồ ăn của nhà hàng là ngon, xứng đáng được thưởng thức và giúp cho nhân viên có thời gian phục vụ người khác”, là ý kiến của độc giả Nguyễn Trinh.
Đồng quan điểm trên, độc giả Nam cũng chia sẻ một kỷ niệm của bản thân.
Anh viết: “2 năm trước tôi có dịp sang Mỹ, gia đình bạn cũ định cư lâu năm bên đó mời đi ăn nhà hàng. Có 1 món mới được anh bồi bàn gợi ý, chúng tôi gọi ăn cho biết nhưng cay quá nên còn lại gần nguyên dĩa. Bữa ăn vui vẻ kết thúc, vợ chồng bạn tôi nhờ nhà hàng gói mang về.
Mang về cũng không ai ăn, bạn tôi giải thích: Mình bỏ lại gần nguyên dĩa đồ ăn, người Mỹ họ coi thường mình”.
Các độc giả cũng nhấn mạnh rằng, nếu bỏ thừa đồ ăn, chủ và nhân viên phục vụ nhà hàng sẽ không vui vẻ chút nào.
Không chỉ vậy, nhiều độc giả cũng chia sẻ, họ nhiều lần mang đồ ăn thừa về. Trong đó có độc giả Hoàng Sơn. Anh viết: “Tôi không phải đại gia, tài sản có vài trăm tỷ nhưng đi ăn nhà hàng mà thừa đồ luôn gói mang về. Chồng bạn sẽ có ngày khánh kiệt và ngửa tay xin mẹ vợ từng đồng. Chắc chắn là vậy”.
Bạn đọc có nickname Ong Sinh cũng cho biết: “Tôi làm mỗi tháng 15 nghìn USD nhưng khi đi ăn còn dư vẫn mang về. Lấy đồ ăn về không phải bần tiện mà thể hiện cách sống không phung phí, không chảnh chọe”.
Độc giả Hiếu cũng phân tích thêm, tiết kiệm là đức tính quý để người khác noi theo. Bill Gates giàu nhất thế giới nhưng không đi xe sang, tự đỗ xe vào bãi mà không nhờ nhân viên nhà hàng... Tự dối mình, nghèo mà học làm sang mới đáng chê trách.
Đồng quan điểm, đi ăn lấy đồ thừa về không có gì là xấu. Người phương Tây khi ăn còn thừa họ cũng không bao giờ bỏ, các độc giả cũng hiến kế cho người vợ có cách ứng xử hợp lý hơn.
Độc giả Cao Ba nói: “Em đừng giận chồng, anh ta chỉ sĩ diện một tí thôi. Em phải từ từ tác động để chồng hiểu rằng đồ ăn thừa nhiều lấy về cũng chẳng ai cười đâu, đó còn là một việc làm đúng”.
Bạn đọc Thu cũng đồng tình: “Lấy đồ ăn thừa ở nhà hàng là việc làm đúng, nhưng em nên suy nghĩ cho chồng 1 chút. Trước mặt bạn lâu ngày mới gặp, họ còn chẳng ăn mấy mà chỉ uống thôi, chứng tỏ xã giao là chính. Vậy mà mẹ con em lại cứ xuýt xoa tiếc của, rồi thi nhau trút trút, gói gói, thậm chí cả nước dùng cũng lấy mang về thì đúng là không được lịch sự lắm.
Lần sau đi ăn nhà hàng, nếu thừa thì cứ lấy mang về, nhưng hãy nhờ nhân viên nhà hàng gói giúp với thái độ nhã nhặn, lịch sự, còn mình ra uống trà cùng khách và chồng.
Em cũng không nên vét sạch sành sanh đến cả đồ ăn có nước như thế. Vợ mới cưới thì nên để chồng tự hào giới thiệu với bạn bè”.
Một bạn đọc khác, tên Vinh, cũng tư vấn cho người vợ: “Ngọc thực” nên mẹ bạn tiếc cũng phải, nhưng nếu buổi đi ăn đó có người khác ngoài gia đình, nhất là bạn của chồng mới cưới, thì không nên. Vì chồng mới cưới của bạn cũng sĩ diện, xấu hổ với bạn bè”.
Người này cho rằng: “Việc đã rồi thì hãy chờ đợi chồng lúc bình tĩnh, bạn nói ra những điều cần nói và mong chồng thông cảm cho mẹ. Tôi chắc, anh bạn của chồng bạn cũng không nghĩ gì đâu”.
Đi ăn nhà hàng với con rể, mẹ vợ trút cả nồi lẩu thừa mang về
Lúc thanh toán, thấy đồ ăn còn thừa nhiều, nồi lẩu gọi ra gần như còn nguyên, mẹ em xin nhân viên túi nilon để mang về. Không ngờ, việc làm đó khiến chồng em tức giận.
">Thu nhập chục nghìn đô mỗi tháng, tôi vẫn xin đồ ăn thừa về nhà
Ảnh: Nguyễn Sơn Trải qua nhiều năm, dù ở vai trò, vị trí nào người phụ nữ Việt cũng đã và đang khẳng định được vị thế của mình.
Họ ngày càng năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu, quan tâm tới lợi ích xã hội và cộng đồng.
Phụ nữ Việt cũng luôn thể hiện vai trò tích cực, đảm đang, đóng góp nhiều công sức cho sự nghiệp ổn định gia đình, phát triển đất nước.
Vào những ngày này, hoạt động chào mừng ngày 20/10 tại Việt Nam được chú ý một cách khá đặc biệt.
Một số hoạt động liên quan đến phụ nữ đã diễn ra nhằm vinh danh nữ giới, nhiều cơ quan cũng như công ty đã tổ chức các lễ trao giải thưởng cho những phụ nữ xuất sắc hoặc đạt thành tích trong một số lĩnh vực.
Trong những ngày này, thị trường quà tặng cho phụ nữ, nhất là hoa tươi và đồ trang sức rất sôi động và đa dạng. Nhiều người sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn để có những món quà đặc biệt để tri ân, thể hiện tình cảm với người phụ nữ của mình.
Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10
Ngày Phụ nữ Việt Nam là ngày lễ kỷ niệm nhằm tôn vinh phụ nữ, được tổ chức vào ngày 20 tháng 10 hàng năm.
">Ý nghĩa, lịch sử ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Cukaricki, 22h59 ngày 7/2: Đặt niềm tin vào cửa dưới
- Chiều 27/10, đang chuẩn bị bữa cơm tối, chị Võ Thị Ngọc Na (ở đường Ông Ích Khiêm, quận Hải Châu, Đà Nẵng) thấy 3 nữ sinh viên xuất hiện tại nhà mình.
Họ đến với chiếc xe máy chở đồ đạc phía sau, gõ cửa xin trú nhờ tại nhà chị.
Các sinh viên này đang sống tại những phòng trọ khá xập xệ. Trước bão, chủ trọ không cho người chằng lại phòng trọ hay chèn mái tôn nên các nữ sinh đành phải di chuyển đến chỗ khác để ở nhờ.
Các sinh viên trú bão trong nhà của gia đình chị Ngọc Na. “Đợt lũ lụt vừa qua ở Quảng Bình, Quảng Trị… nhìn cảnh bà con không có chỗ ở, phải lên những chỗ cao như nóc nhà để tránh mưa lũ tôi rất đau lòng. Tôi nghĩ, tại Đà Nẵng chắc chắn cũng sẽ có những em sinh viên phải ở trọ, người khó khăn cũng cần chỗ.
Nếu thuê khách sạn họ cũng phải mất ít nhất 400-500 nghìn đồng/ngày. Trong khi nhà còn dư phòng nên tôi đăng lên Facebook, kêu gọi ai cần chỗ trú hãy cứ đến nhà tôi”, chị Ngọc Na cho biết.
Nhà chị có 3 tầng và 6 phòng. Bình thường chỉ thừa 1 phòng không sử dụng đến nhưng nay chị dồn 2 con sang ở cùng bố mẹ để trống 4 phòng cho người cần trú bão. Trong các phòng, chị cũng chuẩn bị đủ chăn, màn… cho người trú tạm.
“Vì kêu gọi trên Facebook cá nhân nên tôi không nghĩ là sẽ có người đến. Vậy mà cuối cùng lại có khách, chiều hôm qua, tôi vội vã đi chợ mua thêm đồ ăn”, chị nói thêm.
Chợ trước giờ bão nên thức ăn đã gần cạn, chị Na mua thịt lợn, sườn, cá sau đó nhờ bố mẹ chồng gửi thêm 2 con gà để chuẩn bị cho bữa cơm đãi khách đến ở nhờ.
“Có người đến, tôi rất vui. Mấy chị em cùng nhau nấu cơm, nói chuyện. Chúng tôi sẵn sàng miễn phí chỗ ở, thức ăn… cho đến khi bão tan”, chị nói thêm.
Bữa trưa ngày 28/10 tại khách sạn Danacity (phường Phước Mỹ, Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng trở nên đặc biệt hơn vì bão số 9. Thay vì những người đi du lịch, khách của họ trưa nay là những người dân Đà Nẵng được khách sạn cho ở nhờ.
Bữa cơm trưa miễn phí tại khách sạn Danacity ở quận Sơn Trà. Số người đến trú quá đông so với dự kiến, trong tủ đông cũng chỉ còn thịt lợn, gà… vì vậy nhân viên khách sạn phải lái xe ô tô 16 chỗ đi mua thêm rau, củ trong lúc trời mưa, bão.
Gần đến giờ trưa, một số nhân viên khách sạn liên tục đảo tay xào nấu trên bếp. Một số người khác lại vội vã bưng bê phục vụ cho hơn 50 người. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
Chị Phạm Thị Thanh Tuyền (SN 1977, quản lý khách sạn) chia sẻ: “Chúng tôi đăng tin từ chiều nhưng không thấy ai đăng ký. Không ngờ từ 5h chiều đến 9h đêm, điện thoại của tôi reo liên tục vì người dân gọi đến xin trú tạm.
6h20 phút tối 27/10, người khách đầu tiên đến. Sau đó, người này bảo người kia, khách sạn nhộn nhịp cả đêm. Đến 10h đêm qua, chúng tôi đành phải dừng việc đón người đến trú để đóng và chằng cửa, chống bão”.
Người Đà Nẵng được bố trí phòng ở miễn phí khi đến khách sạn trú bão. Khách sạn này có 80 phòng với giá 850 nghìn – 1 triệu đồng/đêm nhưng nay trở thành trỗ trú ẩn miễn phí cho hơn 50 người dân.
‘Có chị vì có con nhỏ, sợ nhà không an toàn nên 2 vợ chồng đã ôm con đến khách sạn xin ở nhờ. Cha mẹ họ đã già, không chịu đi trú nhưng khi các con đến ở thấy ổn, họ lại xin cho người thân, hàng xóm đến ở cùng”, chị Tuyền nói thêm.
Người dân đi xe máy đến nên chị Tuyền cho nhân viên di chuyển 2 xe ô tô (16 chỗ và 7 chỗ) ra ngoài, nhường tầng hầm cho người dân để xe.
Ban đầu, phía khách sạn dự định chỉ cho người dân trú tạm nhưng do đi trú bão quá gấp, không ai mang theo đồ ăn. Vì vậy chị Tuyền cùng nhân viên lại lo thêm các bữa ăn cho người đến trú.
“Sáng nay, một gia đình có con nhỏ muốn chúng tôi mở cửa để về. Họ nói, cháu bé chỉ ăn cháo mà tại khách sạn không có. Do tình hình bão đang nguy hiểm, tôi không thể cho họ về nên chúng tôi bật bếp, nấu cháo cho cháu bé luôn”, chị nói.
Ngoài ra, chị Tuyền cũng huy động nhân viên nấu cơm, mì cho người dân chống đói.
“Có người xuống hỏi: “Chị ơi có mì không?”; “Chị ơi có gì ăn không em đói quá”. Thành phố đang bị mất điện, chúng tôi tiến hành nấu cơm bằng bếp ga. Thức ăn trong tủ đông để làm buffet sáng cho khách (gồm gà, sườn, thịt bò…) cũng được huy động để chuẩn bị bữa trưa”, chị Tuyền chia sẻ thêm.
Tại khách sạn Tân Khánh Tiến (phường Thanh Khê Tây, Thanh Khê, Đà Nẵng) và nhà nghỉ Phương Anh 4 (phường Thanh Khê Tây) cũng là nơi trú ẩn an toàn của 81 người dân, trong đó có cả trẻ em, người vô gia cư, người bị tai biến…
Do toàn bộ số phòng đã kín chỗ, chủ khách sạn Tân Khánh Tiến phải ngủ dưới gầm cầu thang để nhường chỗ cho người dân đến trú bão.
Ngủ dưới gầm cầu thang, nhường chỗ cho người dân đến tránh bão. Đây là hoạt động của nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh và công an phường Thanh Khê Tây.
‘Ý tưởng vận động khách sạn làm nơi tạm trú cho dân tránh bão là của Trung tá Đồng Phú Quý - Trưởng công an phường Thanh Khê Tây.
Cảnh sát khu vực đã phối hợp cùng chúng tôi vận động được 2 nhà nghỉ, khách sạn làm chỗ trú ẩn cho bà con. Hiện có 61 người dân trú tại khách sạn và 20 người ở nhà nghỉ”, anh Trần Trọng Hiếu, đại diện nhóm thiện nguyện cho biết.
Người dân nhận đồ ăn miễn phí tại phường Thanh Khê Tây do nhóm tình nguyện Thiện Nguyện Xanh phối hợp cùng công an phường phát. Người dân đến trú bão còn được lo bữa ăn, chỗ ở. Trẻ con và người già sẽ được ăn súp, người lớn sẽ dùng mì tôm, miến…Ngoài ra, nhóm huy động xe bán tải, xe ô tô 7 chỗ và 16 chỗ để đi cứu trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão.
Họ cũng chuẩn bị 300 suất súp phát cho người dân trú bão tại 6 điểm khác của phường. Trong sáng 28/10, nhóm cũng phối hợp với chính quyền địa phương chuẩn bị 300 suất súp để phát cho 6 địa điểm có người tránh bão khác tại phường Thanh Khê Tây.
“Người dân vui lắm. Mọi người cùng nhau nói chuyện, giao lưu trong khi chờ bão qua. Họ có thể ở đến bất cứ lúc nào – khi bão tan và tình hình an toàn hơn”, anh Hiếu nói thêm.
Làm máy lọc nước, chăm 4.000 con gà giống tặng bà con miền Trung
Sau mùa lụt, việc giúp bà con miền Trung có nước sạch để sinh hoạt, có gà giống để tái sản xuất là những việc làm ý nghĩa mà anh Thành, anh Hòa cũng những người bạn đang tích cực triển khai.
">Người Đà Nẵng đội mưa đi chợ, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão số 9
- Trên sàn HoSE, tổng khối lượng giao dịch tuần qua đạt gần 2,7 tỷ cổ phiếu, cao hơn 38% so với tuần trước do có đủ năm phiên giao dịch. Tuy nhiên, nếu xét khối lượng trung bình mỗi phiên, chỉ tiêu này lại thấp hơn 17% so với ba ngày sau lễ.
Riêng hai phiên cuối tuần này, khối lượng giao dịch rơi xuống mức thấp kỷ lục. Nếu quy đổi ra giá trị, thanh khoản phiên 12/9 chỉ tiệm cận 10.500 tỷ đồng, xuống mức thấp nhất từ đầu tháng 9. Mức thanh khoản trung bình cả tuần vừa qua cũng chỉ bằng một nửa so với thời điểm sôi động, thường ghi nhận trên 20.000 tỷ đồng mỗi phiên.
Tính chung tháng 9, tổng khối lượng giao dịch trung bình đạt gần 579,8 triệu cổ phiếu, mức thấp nhất cả năm nay. Thị trường kém sôi động hẳn từ tháng 7 đến nay khi khối lượng giao dịch trung bình mỗi tháng chỉ quanh 700 triệu đơn vị, thấp hơn 20-30% so với những tháng đầu năm dù VN-Index đang ở cùng một vùng điểm số.
Bình luận với VnExpress, ông Đinh Minh Trí - Trưởng phòng Phân tích khối khách hàng cá nhân Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam (MASVN) - cho rằng thanh khoản trên thị trường đã giảm sút đáng kể gần đây. Quy mô khớp lệnh trên ba sàn niêm yết (HoSE, HNX và UPCoM) đã liên tục ghi nhận nhiều phiên mà tổng giá trị giao dịch chỉ dao động quanh mức 10.000-14.000 tỷ đồng.
"Thanh khoản chạm mức thấp nhất trong hơn một năm, một tín hiệu đáng lo ngại cho cả nhà đầu tư và các nhà quản lý thị trường", chuyên gia này nhấn mạnh.
Theo ông, con số trên phản ánh một giai đoạn khó khăn về thanh khoản đang diễn ra trên thị trường. Sự giảm sút này không chỉ là biểu hiện của việc dòng tiền đang rút khỏi chứng khoán, mà còn cho thấy sự thiếu vắng các động lực mới để thúc đẩy hoạt động giao dịch mạnh mẽ hơn.
Chuyên gia MASVN giải thích rằng tâm lý của nhà đầu tư đang rất thận trọng, đặc biệt sau khi cơn bão Yagi gây ra nhiều thiệt hại. Sự kiện này đã ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý của nhiều nhà đầu tư, khiến họ phải đối mặt với áp lực tài chính và buộc phải bán bớt cổ phiếu để xử lý các vấn đề cá nhân, gia đình và cả công việc kinh doanh do bão gây ra. Điều này càng làm cho tâm lý thị trường trở nên dao động và thiếu ổn định.
Mặc dù thông tin vĩ mô của Việt Nam vẫn theo chiều hướng tích cực với kỳ vọng tăng trưởng GDP năm 2024 sẽ đạt mức khả quan, nhiều nhà đầu tư vẫn giữ thái độ thận trọng. Họ chờ đợi các tín hiệu rõ ràng hơn trước khi đưa ra quyết định đầu tư mới, đặc biệt trong bối cảnh Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sớm điều chỉnh lãi suất.
Sự thận trọng này không chỉ phản ánh những lo ngại về chính sách tiền tệ của Fed mà còn liên quan đến những rủi ro khó lường từ tình hình kinh tế toàn cầu, như lạm phát tăng cao và các vấn đề địa chính trị. "Tất cả yếu tố này đã tạo ra một tâm lý lưỡng lự trên thị trường, khiến nhà đầu tư không đồng nhất với các thông tin vĩ mô tích cực và tạm thời giữ lại dòng tiền, chờ đợi các dấu hiệu chắc chắn hơn", ông Trí nói thêm.
Susan Herdman trúng số gần 1,2 triệu bảng Anh Sau khi Xổ số quốc gia ra mắt vào năm 1994, mỗi tuần cô lại mua cho bố một tấm vé số. Cho đến khi ông không chơi nữa thì cô tiếp tục mua những con số với hi vọng một ngày nào đó, vận may sẽ đến với mình.
“Tôi có một niềm tin mạnh mẽ rằng tôi sẽ trúng số. Khi làm tóc cho khách hàng, tôi chưa bao giờ nói ‘nếu tôi trúng số’, mà luôn nói ‘khi tôi trúng số’”.
Susan kết hôn ở tuổi 22. Hai năm sau, cô sinh cậu con trai Jake. Năm cậu bé được 12 tuổi, cuộc hôn nhân đổ vỡ và 2 mẹ con cô phải dọn đến sống ở một căn nhà thuê.
“Tôi phải chi trả tất cả hoá đơn. Tiệm tóc lúc nào cũng bận rộn”.
Vào một ngày thứ 7, khi Susan đang pha trà thì đến giờ thông báo kết quả xổ số. Cô dừng lại và nhìn lên màn hình. Cô bắt đầu run lên khi nhìn những con số.
Cô bấm số điện thoại trên mặt sau của tấm vé nhưng bấm sai mấy lần vì quá bối rối. “Một người phụ nữ nhấc máy và nói ‘tôi nghĩ bạn đã trúng số’”.
Chưa thể biết chính xác mình sẽ nhận được khoản tiền bao nhiêu, thay vì ngồi chờ đợi, cô quyết định đi hát karaoke với bạn bè. “Tôi không thể ở nhà suốt đêm, vì thế tôi đặt tấm vé vào trong áo ngực và tới quán hát. Tôi không kể chuyện với bất kỳ ai. Thỉnh thoảng, tôi lại vào nhà vệ sinh để kiểm tra chiếc vé xem nó còn ở đó không”.
Đến nửa đêm, khi đã về đến nhà, Susan kiểm tra máy tính và thấy có 5 người cũng trúng số như cô. Và số tiền cô nhận được là gần 1,2 triệu bảng Anh.
“Không có sự hoảng loạn hay chạy quanh phòng la hét. Tôi chỉ thì thẩm ‘cảm ơn Chúa’. Cô biết rằng mình sẽ không phải chật vật kiếm tiền nữa nếu biết chi tiêu một cách thận trọng. Chuyện tài chính của cô sẽ vững chắc cho đến hết đời.
Thứ xa xỉ duy nhất cô mua sau trúng số là chiếc xe hơi thể thao. Ngày hôm sau, cô mời bố mẹ tới để thông báo tin vui. Lúc ấy, cô mới oà khóc. Mẹ cô không nói lên lời, trong khi bố cô thì bật dậy và ôm lấy con gái.
Không vội vàng đi nghỉ dưỡng hay chi tiêu xa xỉ, suốt 6 tháng sau đó, Susan vẫn làm việc bình thường ở hiệu tóc.
Từ việc phải đắn đo xem có nên bật lò sưởi hay , Susan bỗng dưng có một số tiền khổng lồ trong tài khoản. “Điều đó thực sự kinh khủng. Cuộc sống của bạn đã thay đổi một cách khó tin. Nhưng tại thời điểm đó, tôi không muốn phần đời còn lại của mình thay đổi. Quán tóc vốn là nơi kiếm cơm của tôi. Trải qua tất cả những giai đoạn tồi tệ nhất, nó vẫn giúp tôi tiếp tục”.
9 tháng sau khi trúng số, Susan bắt đầu hẹn hò với ông chủ một trang trại lợn – Andrew, 53 tuổi. Andrew là bạn cũ của Susan và có cùng đam mê chơi xe thể thao với cô.
Susan biết rằng, nếu mối quan hệ tiến tới, cô sẽ phải chuyển tới sống ở trang trại của Andrew cách đó hơn 300km.
Tháng 8/2010, cô bán hiệu tóc của mình và chuyển đến trang trại vào tháng 3/2011.
Thứ xa xỉ duy nhất mà cô mua sau khi trúng số là một chiếc xe hơi thể thao để cô và Andrew cùng theo đuổi sở thích. Cô cũng đưa bố mẹ và các chị em đi du lịch.
Susan trên cánh đồng cùng người bạn đời mới và con riêng của anh. Nhưng vẫn như xưa, cô vẫn dậy từ 6 giờ 30 phút sáng, sau đó lao vào làm việc trong trang trại lợn. Cô vẫn ngồi ghế hạng bình thường khi đi máy bay, mua sắm ở những cửa hàng bình dân, thậm chí là ở các cửa hàng đồ cũ. “Lúc nào tôi cũng ngửi thấy mùi lợn. Tiền không làm tôi thay đổi”.
“Khi bạn đã lao động thì bạn sẽ không nghĩ rằng mình nên dừng lại. Bạn cần một mục đích để thức dậy mỗi sáng”.
Susan biết rằng rất nhiều người trúng số đã mất tất cả trong một thời gian ngắn. “Tôi tự nhủ rằng, khi đã có được mà để mất thì còn tệ hơn là không có gì”.
Cô cũng khẳng định, người chồng mới đối xử với cô như bình thường mặc dù biết cô trúng số.
Chàng trai Mỹ trúng số hơn 200 triệu USD vẫn 'chăn bò', sống giản dị
Tờ vé số biến chàng trai 23 tuổi thành triệu phú USD và hiện thực hóa giấc mơ có một trang trại, nhưng anh vẫn tiếp tục cuộc đời cao bồi.
">Người phụ nữ trúng số triệu đô vẫn làm nông, nuôi lợn