当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Lịch thi đấu, kết quả Copa America 2019: Brazil vs Peru ở chung kết 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
TS.BS Đoàn Đức Dũng hiện là Phó Giám đốc Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Ông cùng đội ngũ tại Vinmec đã tiên phong ứng dụng công nghệ in 3D trong điều trị các bệnh lý động mạch chủ phức tạp và thực hiện thành công nhiều ca thay van động mạch chủ qua da (TAVI) - kỹ thuật hiện đại chỉ được triển khai tại một số trung tâm tim mạch lớn trong nước.
Vai trò dẫn dắt tại Vinmec
Là Phó giám đốc Trung tâm Tim mạch tại Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City, TS. Dũng đảm nhiệm vai trò phụ trách lĩnh vực tim mạch can thiệp trên toàn hệ thống Vinmec. Với sự hỗ trợ từ trang thiết bị hiện đại và đội ngũ chuyên môn đồng hành tài năng, ông tiếp tục mang đến những bước tiến đột phá, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của chuyên ngành Tim mạch.
TS.BS Đoàn Đức Dũng không chỉ là chuyên gia y tế xuất sắc, mà còn là người truyền cảm hứng cho thế hệ bác sĩ trẻ, mang trong mình sứ mệnh đem lại cuộc sống và chất lượng điều trị tốt nhất cho mọi bệnh nhân.
Hiện tại TS. Dũng còn đảm nhiệm vai trò giảng dạy đại học và sau đại học cho các Trường Y danh tiếng tại Hà Nội như Đại học Y Vinuni, Đại học Y Hà Nội.
" alt="TS.BS Đoàn Đức Dũng: "Người nhạc trưởng" đa năng trong lĩnh vực tim mạch can thiệp"/>TS.BS Đoàn Đức Dũng: "Người nhạc trưởng" đa năng trong lĩnh vực tim mạch can thiệp
Thực tế không có bằng chứng nghiên cứu nào về việc song ngữ ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ của trẻ. Cũng không có bằng chứng nào cho thấy việc trẻ dừng bớt một ngôn ngữ sẽ cải thiện khả năng phát triển các ngôn ngữ khác.
Tất cả nghiên cứu đến nay chỉ ra rằng trẻ nói song ngữ không phát triển chậm hơn trẻ nói một ngôn ngữ chỉ bởi vì trẻ được học hai ngôn ngữ cùng một lúc. Các ngôn ngữ có thể khác nhau về cấu trúc cú pháp câu, nhiều từ dài hơn, cấu trúc âm thanh phức tạp hơn hoặc một số điểm ngữ pháp đa dạng. Bất kể những khác biệt này, trẻ em ở một độ tuổi nhất định có trí nhớ và khả năng xử lý tương tự nhau.
Trẻ có những khó khăn về phát triển ngôn ngữ cần được chẩn đoán chính xác nguyên nhân. Việc can thiệp cần dựa trên nguyên nhân hoặc các triệu chứng đó. Nếu trẻ có vẻ có vấn đề về phát triển, điều quan trọng là phải gặp các bác sĩ chuyên khoa như thần kinh, tai mũi họng, âm ngữ trị liệu, tâm lý... để có chẩn đoán và điều trị thích hợp tình trạng rối loạn.
Giống như trong quá trình phát triển ngôn ngữ đơn ngữ, trẻ nhỏ học song ngữ trước tiên sẽ tiếp thu được những gì dễ dàng trong ngôn ngữ. Đôi khi, trẻ song ngữ có thể tìm thấy một từ hoặc cấu trúc dễ dàng hơn trong cả hai ngôn ngữ và sử dụng chúng. Chẳng hạn, trẻ có thể dùng tiếng Anh để trả lời cho câu hỏi bằng tiếng Việt. Hoặc trẻ có thể gọi tên đồ vật này bằng tiếng Việt nhưng gọi đồ vật cùng phân loại khác bằng tiếng Anh.
Trẻ em song ngữ đạt được tất cả mốc ngôn ngữ trong phạm vi được gọi là giới hạn bình thường đối với trẻ đơn ngữ. Tốc độ phát triển ngôn ngữ là do vào khả năng và chất lượng tương tác của trẻ hơn là do nghe hai ngôn ngữ cùng một lúc.
Trẻ em phát triển với tốc độ rất khác nhau, càng lớn thì khả năng ngôn ngữ càng đa dạng. Vì vậy, phạm vi ngôn ngữ bình thường là rất lớn. Tuy nhiên, bố mẹ và các chuyên gia cần thời điểm nào nên quan tâm nhiều hơn và có thể thực hiện các bước để giúp đỡ một đứa trẻ đang tụt lại phía sau.
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Đây chỉ là hai trong số rất nhiều trường hợp cho thấy sự bất đắc dĩ của người Hàn Quốc khi sử dụng từ "ajumma", vốn là cách gọi bình thường để chỉ một phụ nữ trung tuổi đã kết hôn, sinh con. Tuy nhiên, cụm từ này đã được gắn thêm hàm ý xúc phạm trong những năm qua, theo Korea Herald.
Gần như tương đương với madam hoặc ma'am (bà/phu nhân), theo Viện Ngôn ngữ Quốc gia Hàn Quốc, "ajumma" là cách nói thân mật của "ajumeoni" - mang cùng ý nghĩa với hàm ý tôn trọng hơn.
"Ajumma" là cụm từ chỉ những phụ nữ trung tuổi, đã kết hôn và có con ở Hàn Quốc. Ảnh minh họa:Travel Stained. |
"Gọi ai đó là 'ajumma' có cảm giác như bạn đang không xem trọng người đó vậy. Tôi tránh gọi phụ nữ lớn tuổi như vậy, thay vào đó là 'imo' (dì)", Lee Bo-ra (36 tuổi) cho biết.
Phụ nữ ở độ tuổi của Lee cũng là nhóm khó tìm kính ngữ thích hợp để xưng hô. Nếu bị gọi là "ajumma" sẽ mang ngụ ý rằng họ không còn giống như một “agassi” - phụ nữ trẻ, độc thân.
Theo Statistics Korea, tính đến năm 2020, độ tuổi kết hôn trung bình của phụ nữ Hàn Quốc là 31,1 và sinh con đầu lòng là 32,3. Ngay cả những người phù hợp với định nghĩa trong từ điển về "ajumma" - phụ nữ đã kết hôn, có con - cũng có thể cảm thấy bị xúc phạm khi bị gọi với danh xưng này.
Các "ajumma" thường có mái tóc xoăn ngắn, mặc đồ sặc sỡ và rộng. Ảnh minh họa:Phim Reply 1988. |
"Dù đã kết hôn, có con hay chưa cũng không quan trọng. Bị gọi là 'ajumma' nghĩa là cuộc sống của bạn với tư cách 'agassi' (tiểu thư, cô gái) đã kết thúc và bạn bước vào thời kỳ của phụ nữ trung niên kém hấp dẫn", Min Yu-ri (47 tuổi), bà mẹ sống ở ngoại ô Seoul, cho biết.
Trên thực tế, "ajumma" gắn liền với hình ảnh và kiểu hành vi rập khuôn bị chế giễu trong xã hội Hàn Quốc. Đối với một số người, từ này gợi lên hình ảnh một phụ nữ với mái tóc ngắn, uốn xoăn xù, có xu hướng mặc đồ sặc sỡ và đeo kính che nắng mỗi khi ra ngoài trời.
"Ajumma" đôi khi cũng được dùng mô tả kiểu phụ nữ hung hăng, tự xem mình là trung tâm, ví dụ như đẩy người khác ra để chiếm ghế trên tàu điện ngầm.
Việc làm thế nào "ajumma" trở thành cụm từ mang ý nhạo báng vẫn là chủ đề được thảo luận rộng rãi trong các cuộc nghiên cứu về phụ nữ.
Nhiều chuyên gia nói rằng nó có liên quan đến việc loại bỏ phụ nữ khỏi lực lượng lao động và việc xã hội thiếu tôn trọng những người làm việc nhà và chăm sóc trẻ em. Việc các "ajumma" mất đi sự nữ tính, cư xử thiếu lịch sự đều là kết quả của việc phải thích nghi với vai trò trong xã hội.
Theo Zing
" alt="Cách gọi chế giễu không phụ nữ nào muốn nghe ở Hàn Quốc"/>Tôi vốn không phải là người đòi hỏi quá cao hay khắt khe với vợ. Tôi cũng không phải là một người đàn ông vũ phu. Thế nhưng đến nay, sau 1 năm cưới vợ, tôi mới nhận ra rằng chính vợ mình mới là một người keo kiệt, khó ưa.
Quen nhau được 5 tháng thì vợ tôi có thai nên chúng tôi quyết định làm đám cưới. Sau hôn lễ, hai vợ chồng tôi thuê một căn nhà ở ngoại thành để sinh sống.
Sau khi sinh con xong vợ tôi chỉ đi bán hàng cho một siêu thị nhỏ cạnh nhà. Lúc đó, tôi đang làm nhân viên kinh doanh cho một công ty sữa. Thu nhập mỗi tháng của hai vợ chồng được hơn 10 triệu.
Ảnh minh họa |
Gia đình tôi ở quê không mấy khá giả. Bố mẹ tôi là nông dân. Là con cả đáng lẽ tôi phải có trách nhiệm chu cấp cho gia đình nhưng bố mẹ thương con cháu nên chẳng bao giờ cầm một đồng nào của vợ chồng tôi.
Cách đây 1 tuần, mẹ tôi gọi điện thoại lên thông báo người em họ con nhà chú cưới vợ nên hai vợ chồng phải tranh thủ về tham dự đám cưới. Nghe mẹ nói xong, tôi vô cùng háo hức, vui mừng.
Ấy vậy mà vợ tôi sau khi nghe chuyện lại tỏ ra buồn bã. Cô ấy nói rằng đám cưới này cô ấy không về tham dự được. Sau đó, cô ấy đưa cho tôi một phong bì gọi là để mừng cưới em họ.
Thế là ít ngày sau, một mình tôi khăn gói về quê tham dự đám cưới. Tiệc cưới diễn ra khá vui vẻ, trang trọng.
Sau màn rước dâu, tôi hăm hở dúi ngay chiếc phong bì cưới vào tay em họ rồi chào mọi người lên Thủ đô để kịp làm việc ngày hôm sau.
Cứ tưởng mọi việc êm xuôi, vậy mà tối qua, mẹ tôi vội vã gọi điện thoại trách móc tôi. Bà nói rằng chúng tôi "bôi gio trát trấu" vào mặt ông bà khi chỉ mừng cưới em có 200 nghìn. Bà còn trách: "Nếu hai con không có tiền thì phải bảo bố mẹ lo, tại sao lại chỉ mừng thế để cả họ cười chê". Vừa nói dứt câu, mẹ tôi liền dập máy.
Tôi hốt hoảng, không tin nổi chuyện mẹ vừa nói. Tôi quay sang trách vợ tại sao lại mừng em họ ít như vậy bởi dù gì cũng là anh em, nên quan tâm, chăm chút một tí. Mừng phong bì cưới như vậy chỉ bằng người ngoài. Vậy mà nghe xong, cô ấy liền hậm hực.
Cô ấy gắt gỏng: "Anh muốn mừng cưới nhiều thì đi kiếm thêm tiền mà mừng. Nhà đã đi thuê, tiền thì không có một cắc lại còn sĩ diện. Hơn nữa tiền mừng chỉ là một phép lịch sự. Ở quê người ta mừng như thế là nhiều rồi. Không ngờ anh và bố mẹ, dòng họ lại nặng nề chuyện tiền nong như vậy".
Nghe cô ấy nói xong, tôi vội cho cô ấy một cái tát vì tội cãi chồng. Cô ta uất ức ôm mặt bỏ vào giường nằm khóc.
Đến hôm nay hai vợ chồng tôi vẫn chiến tranh lạnh. Cô ta lấy cớ mặt sưng vì bị chồng đánh nên không chịu đi làm. Về phía tôi, càng nghĩ tôi càng chán. Cứ nghĩ đến chuyện vợ bỏ phong bì mừng cưới 200 nghìn là tôi lại xấu hổ với em họ, với bố mẹ và chỉ muốn ly hôn vợ ngay tức khắc.
Lần sau về quê tôi không biết phải lấy gì che mặt nữa. Ngẫm nghĩ lại bao năm nay, mình chấp nhận cuộc sống bon chen nơi đô thị để bố mẹ mở mày mở mặt, vậy mà...
Hoàng Vũ Hải (Hải Dương)
" alt="Mừng cưới em họ 200 nghìn, vợ 'bôi gio trát chấu' vào mặt tôi"/>Mừng cưới em họ 200 nghìn, vợ 'bôi gio trát chấu' vào mặt tôi