Thiết bị cấy ghép dạ dày độc đáo giúp chống béo phì
Các nhà nghiên cứu bắt đầu tạo ra các cảm biến thông minh có thể ăn được,ếtbịcấyghépdạdàyđộcđáogiúpchốngbéophìngoai hạng anh chúng được dùng để theo dõi các vấn đề xảy ra trong ruột của bạn và gửi thông tin này đến một thiết bị di động được kết nối. Mới đây, một thiết bị được tạo ra bởi các kỹ sư tại Đại học Wisconsin-Madison có thể hoạt động trong dạ dày với chức năng giảm cảm giác đói trên con người.
Thiết bị cấy ghép dạ dày độc đáo giúp chống béo phì |
Ông Xudong Wang, giáo sư về hệ thống điện nano và năng lượng cơ học sinh học tại UWM, cho biết đây là một thiết bị thông minh hoạt động giúp kích thích dây thần kinh phế vị, nó có thể tự chạy mà không cần một nguồn điện nào. Bản thân nó có thể tự tạo ra các xung điện để đáp ứng các chuyển động của dạ dày, chuyển “thông tin nhân tạo” là “đã ăn đủ rồi” qua dây thần kinh phế vị đến não.
Trên thực tế, hiện nay đã có một bộ thiết bị có tính năng tương tự do công ty ReShape Lifescatics phát triển đã được Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ phê duyệt. Nhưng nó có nhược điểm lớn là pin cần phải sạc lại. Trong khi đó thiết bị của Wang có thể tự tạo ra tới 0,5 volt chỉ đơn giản dựa trên các chuyển động tự nhiên của dạ dày. Lượng điện này đủ để kích thích dây thần kinh hoạt động.
Hiện tại, bộ thiết bị có kích thước siêu nhỏ này vẫn chưa được thử nghiệm trên người. Thay vào đó, nó đã được đưa vào các quy trình nghiên cứu đối với loài chuột. Trong thí nghiệm, sau 100 ngày, những con chuột được trang bị thiết bị này có trọng lượng thấp hơn 38% so với những con chuột bình thường. Các nhà nghiên cứu hy vọng dự án sẽ thành công và được chấp thuận nhằm chống lại dịch bệnh béo phì ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân Hoa Kỳ.
Ông Wang cho biết: “Sau khi thử nghiệm trên chuột, chúng tôi sẽ thử nghiệm nó trên các động vật lớn, chẳng hạn như lợn có trọng lượng tương tự như con người, và cuối cùng chuyển sang thử nghiệm trên người”.
An Nhiên (Theo DigitalTrends)
Trí tuệ nhân tạo biến hoạt động của não thành lời nói
Mặc dù vẫn ở giai đoạn đầu, bước đột phá này có thể giúp những người mắc các bệnh như ALS giao tiếp dễ dàng hơn.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Chú vẹt tấn công người chạy bộ, chủ nhân vừa phải bồi thường vừa ngồi tù
- Các tỉnh thành Trung Quốc tiết lộ số tiền chi chống dịch Covid
- Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023 dự kiến vào tuần cuối tháng 6
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Khoảnh khắc bỡ ngỡ của trẻ lớp 1 trong ngày khai giảng
- Bond: Dấu ấn âm nhạc của tứ tấu đàn dây bốc lửa thống trị những năm 2000
- Học cùng con nhà giàu và quyền thế
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- Nguy cơ doanh nghiệp đăng ký vốn ngàn tỷ để lừa khách hàng
- '4 năm khốn khổ của tôi ở Harvard'
- Khu Ngoại giao đoàn lấy ý kiến cộng đồng cư dân như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- Nguyên nhân vụ 700 sinh viên một trường đồng loạt bỏ học, số lượng tiếp tục tăng
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Giảng viên đại học “hãi hùng” khi chữa luận văn tốt nghiệp của sinh viên
- SpeedMap M2
- Thụy Điển tìm thấy mỏ đất hiếm có trữ lượng lớn nhất châu Âu
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- Khoảnh khắc bỡ ngỡ của trẻ lớp 1 trong ngày khai giảng