当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Theo quy định này, tổng mức đầu tư xây dựng điều chỉnh gồm phần tổng mức đầu tư không điều chỉnh và phần tổng mức đầu tư điều chỉnh. Các nội dung liên quan đến phần tổng mức đầu tư điều chỉnh phải được thẩm định theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 10 trên.
Thẩm quyền thẩm định tổng mức đầu tư xây dựng điều chỉnh thực hiện theo quy định về thẩm quyền thẩm định dự án điều chỉnh tại khoản 2, 3 Điều 19 Nghị định số 15 ngày 3/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Liên quan đến dự án này, cách đây hơn 10 năm, năm 2010, dự án được khởi công. Theo kế hoạch, dự án có tổng vốn đầu tư 10.267 tỷ đồng và được xây dựng trên diện tích khu đất gần 30.000 m2 gồm 2 tòa tháp. Tòa tháp thứ nhất cao 68 tầng được thiết kế và dùng làm trụ sở làm việc chính của VietinBank. Tòa tháp thứ hai cao 48 tầng.
Dự án dự kiến hoàn thành vào năm 2014. Tuy nhiên đến nay dự án vẫn đang dang dởtrong thời gia n dài khiến nhiều hạng mục hoen gỉ, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.
Trước đó, năm 2018, Đại HĐCĐ đã thông qua chủ trương về việc đến hết năm 2020 cơ cấu lại dự án theo 3 phương án, trong đó ưu tiên phương án chuyển nhượng toàn bộ dự án và thuê lại tháp 68 tầng để làm trụ sở.
Tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2021 diễn ra hồi tháng 4, ông Lê Đức Thọ - Chủ tịch HĐQT VietinBank cho biết, tính đến hết quý I/2021, có 29 nhà đầu tư quan tâm tới dự án VietinBank Tower, trong đó có 21 nhà đầu tư đã ký thoả thuận bảo mật thông tin với VietinBank để tiếp cận hồ sơ và thẩm định dự án. Đã có 2 nhà đầu tư có đề xuất tài chính sơ bộ và có một số nhà đầu tư có kinh nghiệm và tiềm lực tài chính mạnh đang tích cực thẩm định để sớm đưa ra đề xuất tài chính.
Tháng 6/2021, VietinBank ra thông báo mời thầu đầu tư cho các nhà đầu tư có kinh nghiệm, năng lực tài chính và quan tâm đến dự án gửi bản đăng ký quan tâm; đồng thời đến làm việc để được cung cấp thông tin, nhằm phục vụ việc thẩm định đầu tư và tham gia vào các giai đoạn tiếp theo của quá trình tái cơ cấu dự án.
Quy định của khoản 2, 3 Điều 19, Nghị định số 15 ngày 3/3/2021:2. Đối với các dự án đầu tư xây dựng điều chỉnh, cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh trong các trường hợp sau:
a) Khi điều chỉnh dự án có thay đổi về mục tiêu, quy mô sử dụng đất, quy mô đầu tư xây dựng;
b) Khi có thay đổi về chỉ tiêu quy hoạch, kiến trúc của dự án tại quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành khác hoặc quyết định/chấp thuận chủ trương đầu tư được phê duyệt;
c) Khi Điều chỉnh làm tăng tổng mức đầu tư dự án đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài đầu tư công;
d) Khi có thay đổi về giải pháp bố trí các công năng chính trong công trình dẫn đến yêu cầu phải đánh giá lại về giải pháp thiết kế bảo đảm an toàn xây dựng, phòng, chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, sự tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật của dự án.
3. Thẩm quyền, trình tự thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng điều chỉnh của cơ quan chuyên môn về xây dựng thực hiện theo quy định tại các Điều 13, 14 và 15 Nghị định này.
Trường hợp điều chỉnh dự án làm thay đổi nhóm dự án hoặc cấp công trình xây dựng của dự án, thẩm quyền thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Điều chỉnh được xác định theo thẩm quyền của nhóm dự án, cấp công trình sau điều chỉnh.
" alt="VietinBank xin hướng dẫn điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án VietinBank Tower"/>VietinBank xin hướng dẫn điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án VietinBank Tower
Còn ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam nhận xét, câu chuyện thị trường chững lại, không có thanh khoản phần lớn nằm ở nguồn vốn.
"Khó khăn căn bản trong ngắn hạn là nguồn vốn. Vì thế, để thị trường có giao dịch trở lại thì người mua phải tiếp cận được với tiền. Do đó, việc đưa gói tín dụng tại thời điểm ngắn hạn là giải pháp quan trọng nhất", ông Đính bày tỏ.
Cùng với đó, theo ông, các giải pháp giải quyết vấn đề trái phiếu cũng sẽ giúp tạo niềm tin cho thị trường, cho doanh nghiệp và sẽ kéo lại một phần niềm tin của người mua nhà.
Ông Đính ví von, thị trường bất động sản cũng giống như cơ thể nên cần đưa thực phẩm phù hợp với sự tiếp nhận của cơ thể. Do đó doanh nghiệp cần cơ cấu lại sản phẩm, tìm được điểm cân bằng cung – cầu như Thủ tướng nói; cần hạ giá sản phẩm lập tức thị trường sẽ hấp thụ ngay.
Là một trong số doanh nghiệp bất động sản tham dự hội nghị, chia sẻ với PV. VietNamNet sau đó, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư Bất động sản Toàn Cầu (GP.Invest) đánh giá: Điều đầu tiên thị trường và các doanh nghiệp bất động sản thấy được là Chính phủ quan tâm xem xét tháo gỡ và cùng chung tay với các doanh nghiệp.
“Thị trường hay có tâm lý đám đông, vì thế tôi nghĩ tác động đầu tiên đến tâm lý, có sự tin tưởng nhất định, chuyển biến nhất định, không nghĩ bi đát, u ám quá", ông Hiệp nói.
Chia sẻ quan điểm về các giải pháp tháo gỡ được đưa ra tại hội nghị, ông Hiệp cho rằng, giải pháp về trái phiếu, xử lý công nợ, tín dụng là những điểm sẽ được xử lý sớm nhất. Còn về thủ tục pháp lý còn phải chờ thêm.
“Với rào cản pháp lý, những thứ vướng về luật mà luật không cho phép thì chưa thể gỡ ngay được. Phải xác định có giới hạn nhất định, cái gì gỡ được, còn những gì phải chờ luật, các doanh nghiệp cũng phải thấy rõ được điều này", ông Hiệp nhìn nhận.
Doanh nghiệp bất động sản khấp khởi trước gói tín dụng 120.000 nghìn tỷ
Trước đó, trong chỉ thị 03 nhằm thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết Quý Mão 2023, Thủ tướng cũng đã yêu cầu giúp cả người bán, người mua nhà tiếp cận tín dụng dễ dàng hơn. Tổ công tác của Chính phủ cũng đã làm việc với 30 doanh nghiệp, 5 thành phố trực thuộc trung ương để nhận diện những rào cản đang tồn tại trong thực tế. Mới đây nhất, ngày 8/2, Ngân hàng Nhà nước cùng các ngân hàng thương mại đã có cuộc họp với các doanh nghiệp để ra những giải pháp cụ thể tháo gỡ cho thị trường bất động sản.
Quan sát những động thái quyết liệt của Chính phủ, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tin tưởng, ngay trong quý I năm nay, thị trường bất động sản sẽ được “phá băng” với các văn bản, nghị định mới được ban hành cùng nguồn vốn dồi dào hơn bơm vào nền kinh tế.
Với triển vọng sáng cửa, hiện tại, làn sóng đầu tư đón đầu đã xuất hiện. Tâm điểm hiện tại theo bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield Việt Nam, là các dự án có tiến độ thanh toán linh hoạt, nằm trong khu đô thị phát triển, cơ sở vật chất và tiện nghi phong phú. Đây là những sản phẩm có tính thanh khoản tốt, đảm bảo an toàn và khả năng sinh lời tốt cho giới đầu tư.
Về thời điểm, theo giới chuyên gia, đây là lúc người dùng có thể tối ưu khoản đầu tư nhờ các chương trình ưu đãi lớn. Anh Trần Hoàng Hải, nhân viên một đại lý môi giới tiết lộ, khoản hỗ trợ với một số đơn vị tiềm lực mạnh như Vinhomes có thể lên tới cả tỷ đồng tại siêu quần thể đô thị biển 1.200ha phía đông Hà Nội. Điều đó lý giải vì sao “tọa độ” này vẫn giữ được các giao dịch ổn định bất chấp tình hình trầm lắng ở nhiều nơi.
Ưu đãi hấp dẫn tại “siêu quần thể đô thị biển” Vinhomes
Chị Đặng Huyền Trang (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) là một trong những nhà đầu tư vừa quyết định chuyển về Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown. “Ngay khi chốt đơn, tôi đã có cơ hội nhận được nhiều quà tặng tân gia với giá trị lên tới hàng tỷ đồng” - chị Trang cho biết.
Cụ thể, tại Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown, những người lựa chọn căn bàn giao theo tiêu chuẩn hoàn thiện như chị Huyền Trang sẽ được nhận gói quà tặng trị giá 3 triệu đồng/m2 sàn xây dựng với tổng giá trị lên tới 1,3 tỷ đồng. Cùng với đó là gói nội thất tài lộc có giá trị tới 180 triệu đồng nếu về ở sớm trong vòng 9 tháng kể từ ngày bàn giao.
Đặc biệt, những khách hàng ký hợp đồng mua bán trước 15/2/2023 tại 2 đại đô thị Vinhomes Ocean Park 2 - The Empire và Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown sẽ có cơ hội nhận giải thưởng đặc biệt là mẫu ô tô điện VinFast VF 5 Plus và voucher xe VinFast lên tới 200 triệu đồng. Đây là những ưu đãi trong chương trình “Xuân sang phát tài” và 6 chiếc xe VF 5 Plus đã tìm được các chủ nhân may mắn trong đợt 1. Hiện, vẫn còn 6 chiếc đang chờ những khách hàng may mắn trong đợt bốc thăm lần thứ 2.
Cùng với đó, người mua tại Vinhomes Ocean Park 2 - The Empire và Vinhomes Ocean Park 3 - The Crown vẫn được áp dụng chương trình “Mua nhà đẳng cấp - An tâm lãi suất”. Theo đó, trong vòng 12 tháng kể từ ngày hết hạn hỗ trợ lãi suất, chủ đầu tư tiếp tục hỗ trợ cho khách hàng phần biến động lãi suất theo nguyên tắc: Nếu lãi suất trung bình tại thời điểm khách hàng phải trả lãi cho khoản vay cao hơn mức lãi suất đảm bảo tham chiếu là 9,5%/năm thì chủ đầu tư sẽ hỗ trợ khách hàng phần chênh lệch lãi suất nêu trên.
Nhờ đó, những người dùng đòn bẩy tài chính được cởi bỏ áp lực trả nợ, không còn lo lắng về việc phát sinh thêm chi phí, đồng thời tối ưu được dòng tiền sẵn có cho nhiều phương án gia tăng thêm lợi nhuận.
Ngoài việc được hưởng lợi từ chính sách ưu đãi chồng ưu đãi, siêu quần thể đô thị biển phía đông Hà Nội luôn dẫn đầu danh sách dự án được nhà đầu tư săn tìm bởi sở hữu tiềm năng tăng giá bền vững với vị trí đắc địa, hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện cùng chất lượng sống vượt trội. Tích hợp các tiêu chuẩn này, sản phẩm hàng hiệu của Vinhomes luôn có tỉ lệ tăng giá cao nhất thị trường, mà như thực tế ở Vinhomes Ocean Park, con số này có thể lên tới 70%/năm.
Thế Định
" alt="Chuyên gia mách nước đầu tư bất động sản trong thời kỳ biến động"/>Chuyên gia mách nước đầu tư bất động sản trong thời kỳ biến động
Ấn Độ là một trong số ít các quốc gia đã gửi tàu thăm dò lên Mặt Trăng và Sao Hỏa. Nhưng đó chưa phải là điều ấn tượng nhất trong chương trình vũ trụ của quốc gia này.
" alt="'Tàu sân bay trên không' của Liên Xô có gì đặc biệt?"/>Về thị trường nhà liền thổ TpHCM, trong năm 2022, nguồn cung mới đạt 1.200 căn, tăng 12% theo năm do thị trường phục hồi so với năm 2021 trầm lắng bởi Covid. Trong khi đó, lượng căn bán giảm 3% do tâm lý thị trường chững lại và người mua do dự trong bối cảnh bất định. Theo dữ liệu của Cushman & Wakefield, giá bán sơ cấp giảm nhẹ 0,2% theo quý do một số dự án đưa ra chính sách chiết khấu, nhưng giá vẫn tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước vì nguồn cung chủ yếu đến từ phân khúc cao cấp ở các vị trí đắc địa.
Chờ chính sách mới vào năm 2023
Theo đại diện, Cushman & Wakefield, cả người mua và nhà đầu tư đều có xu hướng chờ xem chính sách mới của năm 2023 trước khi đưa quyết định.
Hiện nay, tệp khách hàng có tiền mặt trong tay được đưa ra, chủ yếu ưu tiên thanh toán nhanh với chiết khấu cao và nhiều ưu đãi.
Một số xu hướng nổi bật có thể kể đến là nhà ở xã hội, với khoảng 2,5 triệu m2 sàn nhà ở xã hội sẽ được phát triển cho những đối tượng thu nhập thấp trước năm 2025. Những chủ đầu tư lớn tham gia phát triển nhà ở xã hội: Vinhomes, Hưng Thịnh.
Khu Đông và khu Tây tiếp tục đóng góp chính yếu vào nguồn cung mới nhờ vào những cải thiện hạ tầng hiện hữu và những dự án hạ tầng sắp tới. Các chủ đầu tư đưa ra chính sách thanh toán linh hoạt tại thời điểm kiểm soát tín dụng cùng với các chương trình ưu đãi, chiết khấu để giữ vững doanh số.
Các chính sách thanh toán nhanh và mức chiết khấu cao đang dần được áp dụng rộng rãi như: phương thức thanh toán nhanh, người mua có thể nhận mức chiết khấu từ 3% - 16%; Ân hạn nợ gốc và miễn lãi suất từ 12 – 36 tháng khi vay ngân hàng; Gói quà tặng nội thất, cam kết cho thuê lại hoặc chiết khấu thẳng vào giá trị căn hộ
Theo đại diện đơn vị này, trong năm 2023, do quỹ đất phát triển hạn chế, và khó khăn trong việc huy động nguồn vốn, nguồn cung mới dự kiến sẽ thấp hơn 900 căn, giảm 27% so với năm 2022.
So với những dự án trước, hầu hết các dự án mới đều có nhiều tiện ích hơn với cơ sở hạ tầng ngoại khu và nội khu hoàn thiện, với xu hướng lấy cảm hứng thiết kế lịch sử - văn hóa- nghệ thuật, góp phần nâng cao giá trị dự án. Có thể thấy, các dự án được xây dưng với kỳ vọng nhà không còn chỉ là nơi để ở, mà còn là một chốn nghỉ dưỡng cuối tuần giữa khung cảnh sông nước và môi trường thiên nhiên trong lành.
“Xu hướng thị trường BĐS cho thấy các dự án tập trung hoàn thiện các tiện ích, hướng tới tạo dựng cộng đồng, với nguồn cung mới tiếp tục dịch chuyển tới các khu vực ngoài trung tâm. Về phía khách hàng, thị trường đang hướng tới nhu cầu mua ở thực, thay vì mua đầu tư như trước. Các dự án có pháp lý rõ ràng, có tiến độ thanh toán linh hoạt trong bối cảnh khó khăn về nguồn vốn, sẽ thu hút được khách hàng”, đại diện Cushman & Wakefield nhấn mạnh.
Còn theo bàDương Thùy Dung, Giám đốc cấp cao CBRE Việt Nam,các quy trình liên quan tới việc cấp phép xây dựng và cấp phép bán nhà mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn còn rất nhiều bất cập và hạn chế, khiến các nhà đầu tư tiếp tục mất nhiều thời gian chờ đợi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến nguồn cung trên thị trường bị giảm đáng kể. Vấn đề mất cân đối giữa cung và cầu vẫn tiếp tục diễn ra trong những năm gần đây khi giá nhà đã quá cao so với khả năng chi trả của phần đông người mua.
Theo bà Dung, mặc dù chính sách thắt chặt tín dụng đang dần được nới lỏng nhưng việc tiếp cận nguồn vốn vẫn vô cùng khó khăn đối với cả nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư thể chế (chủ đầu tư dự án). Việc khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng kết hợp giá nhà tiếp tục gia tăng khiến tính thanh khoản của thị trường bị suy giảm ít nhiều. Năm 2023, thị trường BĐS kì vọng vấn đề này sẽ được tháo gỡ để ổn định và phát triển lành mạnh.
(Theo Nhịp Sống Thị Trường)
Tại báo cáo toàn ngành xây dựng trong 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2021, đánh giá về thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng cho biết từ đầu năm, hiện tượng sốt đất nền cục bộ đã diễn ra tại một số khu vực trên cả nước.
Để ngăn chặn, xử lý hiện tượng sốt đất ảo, Bộ đã có văn bản chỉ đạo các địa phương tăng cường công tác quản lý, kiểm soát tình hình thị trường bất động sản.
“Đến nay, thị trường này đã cơ bản được kiểm soát và dần đi vào ổn định, đã xuất hiện hiện tượng giảm giá khoảng 10-20% so với thời kỳ cao điểm. Tuy nhiên, lượng giao dịch vẫn thấp”, Bộ Xây dựng thông tin.
![]() |
Giá đất nền nhiều nơi lao dốc tới 20% so với thời kỳ cao điểm sốt đất, nhiều hiện tượng bán cắt lỗ, giảm giá diễn ra trên thị trường |
Trong khi đó, đối với căn hộ chung cư tại các địa phương có xu hướng tăng nhẹ theo tháng. Giá căn hộ chung cư tại Hà Nội và TP. HCM đều tăng do khan hiếm nguồn cung, khan hiếm dự án mới được mở bán.
Giá căn hộ chung cư bình quân tăng khoảng 2% so với quý I/2021. Một số dự án có mức giá tăng cao hơn so với so với mức bình quân đạt khoảng 4-7%.
Ở chiều ngược lại, Bộ Xây dựng cho biết, giá bất động sản cho thuê như căn hộ dịch vụ, văn phòng… vẫn có xu hướng giảm theo quý, khoảng 1-3% so với quý I/2021. Riêng mặt bằng bán lẻ, nhà phố, giá cho thuê đã giảm 10-30% tại các thành phố lớn.
Kinh doanh bất động sản trong lĩnh vực bán lẻ, du lịch – nghỉ dưỡng là hoạt động gặp nhiều khó khăn nhất.
Đất nền cắt lỗ nửa tỷ đồng vẫn khó bán
Trong báo cáo quý II của Hội môi giới bất động sản Việt Nam mới đây đánh giá về phân khúc đất nền, liền kề tại Hà Nội đơn vị này cho biết nguồn cung suy giảm do khan hiếm dự án mới được phê duyệt. Lượng giao dịch ảnh hưởng do giá còn ở mức cao, một phần khác là do dịch bệnh Covid-19 kéo dài.
"Tình trạng sốt đất và đầu tư theo phong trào, đám đông… đã đẩy nhiều nhà đầu tư lẻ phải chịu hậu quả. Nhiều hiện tượng bán cắt lỗ, giảm giá diễn ra trên thị trường", báo cáo của Hội môi giới nêu.
Theo đơn vị này, khu vực nhà liền kề chủ yếu ở Đông Anh, Gia Lâm, Phú Xuyên. Một số sản phẩm cao cấp cũng có dấu hiệu giảm giá thông qua việc đưa chương trình khuyến mãi lớn và tặng quà khủng.
Về giá bán, giá đất tại các dự án ở Đông Anh, Gia Lâm chững lại và giữ như ở cuối quý I mặc dù giao dịch thấp. Giá đất ở một số khu vực có hiện tượng sốt đất như: Hòa Lạc, Sơn Tây, Hoài Đức… đã có dấu hiệu sụt giảm, thể hiện qua thông tin chào bán trên thị trường nhưng cũng không xuất hiện giao dịch thực.
Ghi nhận trên thực tế cho thấy, thanh khoản đất nền trên thị trường đều sụt giảm kể cả khi nhiều nhà đầu tư rao bán cắt lỗ nửa tỷ đồng mỗi lô đất.
Trong cơn sốt đất cuối năm 2020 đầu năm 2021 vừa qua Thạch Thất, Hoài Đức…trở thành điểm nóng trên thị trường đất nền Hà Nội thì nay nhiều văn phòng nhà đất im lìm, vắng lặng. Tại khu vực Hạ Bằng, Thạch Hòa, Bình Yên, Đồng Trúc (Thạch Thất) những mảnh đất được “thổi” giá từ 20 – 25 triệu đồng/m2 đến nay vẫn đang nằm đắp chiếu, cỏ mọc um tùm.
![]() |
Sau cơn sốt đất tại Bắc Giang nhiều khách hàng bỏ cọc, tháo chạy khỏi lô đất trúng đấu giá (Ảnh: Khu đất thôn Chùa, xã Thái Đào (Lạng Giang) sau khi đưa vào đấu giá có nhiều khách hàng bỏ cọc/ Báo Bắc Giang) |
Hay tại Vĩnh Phúc, thị trường cũng có dấu hiệu ảm đạm. Chị Minh trước đó có đầu tư 5 lô đất nền rao bán trong 2 tháng qua, mới đây có khách đặt cọc mua 2 lô nhưng sau ngày hẹn khách thông báo không vào tiếp tiền, chấp nhận bỏ cọc. Hiện chị Minh vẫn tiếp tục rao bán nhưng khách quan tâm hỏi mua ít và thường trả thấp hơn 200-300 triệu đồng/lô.
Còn nhớ thời điểm đầu năm 2021, khi cơn sốt đất nền đang ở đỉnh điểm khu vực xã Nội Hoàng, Yên Dũng từng là điểm "nóng" nhất về giao dịch, mua bán đất tại Bắc Giang. Giá đất dao động ở mức 30-40 triệu đồng/m2, có nơi lên 50 triệu đồng/m2. Như đất tại Khu công nghiệp Quang Châu, Việt Yên có diện tích 72m2 thời điểm sốt đất được rao với giá gần 3 tỷ đồng. Anh Huy (Hà Nội) đã xuống tiền đầu tư vài ô đất nền với diện tích hơn 70-90m2 giá từ 2,5-2,9 tỷ đồng kỳ vọng giá sẽ tăng sau vài tháng. Tuy nhiên cơn sốt đất nhanh chóng hạ nhiệt, giá đất khu vực này cũng giảm sau thời gian ngắn. Sau vài tháng chào bán không có người mua, anh quyết định bán cắt lỗ 300-500 triệu mỗi lô nhưng đến nay vẫn chưa thể thanh khoản.
Theo báo cáo quý II của Batdongsan.com.vn, sau khi đạt đỉnh trong tháng 3, từ nửa cuối tháng 4, mức độ quan tâm đến thị trường bất động sản có dấu hiệu sụt giảm, cùng với sự hạ nhiệt của cơn sốt đất nền.
Nhu cầu tìm kiếm của toàn thị trường tháng 4 giảm gần 18% so với tháng 3. Phân khúc đất nền giảm mạnh nhất, gần 21%. Trong đó, các tỉnh thành có mức giảm mạnh nhất là Hải Phòng (34%), Bắc Ninh (29%), Đà Nẵng (21%), đều là những khu vực xảy ra sốt đất với lượt quan tâm đạt đỉnh trong quý I. Những điểm nóng ở khu vực phía Nam trong 3 tháng đầu năm như Bình Dương, Đồng Nai, Lâm Đồng, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu cũng đều suy giảm mức độ quan tâm vào tháng 4.
Dịch bệnh như một cú bồi khiến thị trường bất động sản thêm trầm lắng. Mức độ quan tâm đến phân khúc đất, đất nền tiếp tục sụt giảm mạnh. Các tỉnh, thành có mức độ quan tâm giảm sâu nhất là Bắc Giang (49%), Bắc Ninh và Hà Nam (46%), Vĩnh Phúc (38%), Đà Nẵng (36%), Quảng Nam (35%).
Xu hướng cắt lỗ được dự báo sẽ còn tiếp diễn trên thị trường bất động sản, nhất là trong bối cảnh kịch bản kiểm soát dịch vẫn chưa có tín hiệu tích cực. Khi thị trường đi xuống xuống, thanh khoản giảm, việc bán bất động sản khó khăn nên giá bán phải giảm mới giao dịch được. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng việc có cắt lỗ hay không cần phân tích kỹ lưỡng dựa trên nhiều yếu tố. Với những người đầu tư bất động sản bằng tiền có sẵn sẽ không chịu áp lực về dài hạn thì có thể duy trì, chưa vội vàng nghĩ tới chuyện cắt lỗ. Trái lại những nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính quá lớn thì cũng có thể xem xét đưa ra những mức giá phù hợp cho dễ thanh khoản.
Huỳnh Anh
UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án Khu đô thị mới TMS Land Đầm Cói (tên thương mại là TMS Homes Wonder World) do Công ty CP Tập đoàn TMS (TMS Group) làm chủ đầu tư.
" alt="Giá đất nền tụt đỉnh giảm 10"/>