Ford Everest xuất hiện ở Việt Nam đầu tiên vào năm 2005

Ford Everest khởi đầu khá thuận lợi vào năm 2005 khi thị trường lúc này rất ít mẫu xe 7 chỗ, có chăng chỉ là dòng MPV như Toyota Innova, Mitsubishi Grandis, Mazda Premacy.

Khởi xướng phân khúc SUV 7 chỗ cỡ D, Ford Everest sớm "nếm quả ngọt" với doanh số trong năm 2006 là 1.371 xe, trong đó bản chạy dầu bán tới 1.080 xe, trở thành mẫu xe bán chạy thứ 2 tại thị trường Việt Nam, chỉ đứng sau Toyota Innova (bán 9.934 xe) và trên Honda Civic (bán 1.110 xe). Năm 2006 khi Ford Everest thay đổi nhẹ ở mặt ca-lăng cũng là thời điểm Toyota Fortuner xuất hiện với phiên bản động cơ xăng V6 4.0L nhập Trung Đông, nhưng lượng bán mờ nhạt do giá đắt. Nhờ đó, Ford Everest duy trì phong độ trong Top 5 xe bán chạy nhất thị trường cho đến năm 2009.

Trong năm 2009, Toyota Fortuner chính thức "tham chiến" và kết thúc cuối năm gây bất ngờ ở vị trí số 3 Top 5 xe bán chạy với 5.878 xe, đẩy Ford Everest xuống vị trí số 6 với 3.642 xe, bất chấp mẫu SUV của Ford đã 2 lần nâng cấp mới tăng thẩm mỹ ngoại thất và nội thất.

Trong 3 năm tiếp theo, Ford Everest dần “hụt hơi” trước đối thủ quá mạnh đang ngày càng bỏ xa về lượng bán. Doanh số thậm chí không thể vượt quá 1.000 xe.

Toyota Fortuner và Ford Everest 2009
Ford Everest 2009 đã cải thiện ngoại hình nhưng gần như "lép vế" trước Toyota Fortuner 
Toyota Fortuner lắp ráp từ năm 2009 khiến Ford Everest bắt đầu chuỗi 13 năm mãi là người...đứng sau

Nguyên nhân của doanh số thấp thời kỳ trên được chỉ ra, bên cạnh yếu tố khách quan thị trường quá chuộng Toyota Fortuner (doanh số thường gấp Everest từ 6 đến 10 lần), thì nguyên nhân nội tại là sản phẩm Everest có thiết kế không được ưa chuộng, vuông vức bên ngoài và đơn giản ở bên trong. Bên cạnh đó, giá bán của Everest thế hệ đầu (2005-2015) cao (từ 650 triệu đến 780 triệu đồng) chưa thực sự cạnh tranh với đối thủ Toyota Fortuner rẻ hơn (giá 609 triệu đến 729 triệu đồng).

Nâng cấp công nghệ nhưng gặp vận đen lỗi kỹ thuật

Sự cải thiện về doanh số của Ford Everest trở lại từ đầu năm 2016, khi thế hệ thứ 2 ra mắt và chuyển từ lắp ráp sang nhập khẩu Thái Lan. Ford Everest 2016 có giá từ 1,249 - 1,629 tỷ đồng, đắt hơn 460-768 triệu đồng so với thế hệ cũ. 

Ford Everest thế hệ thứ 2 đắt hơn nhưng đã ghi nhận thành công hơn thế hệ thứ nhất qua doanh số bán. Đó là nhờ thay đổi thiết kế hoàn toàn từ ngoại thất đến nội thất, nhiều option với công nghệ hiện đại, nhỉnh hơn đối thủ Toyota Fortuner, Mitsubishi Pajero Sport, hơn nữa là hàng nhập khẩu nên tranh thủ chiếm cảm tình của không ít người Việt sẵn tâm lý thích xe nhập.

Đây cũng là thế hệ Ford Everest tạo nên nhiều cuộc tranh luận trên các diễn đàn, hội nhóm chơi xe. Phần lớn đánh giá cao ngoại hình của Everest mới trông nam tính và không còn “ngố” như thế hệ đầu ra mắt từ 2005 đến 2015. 

Về mặt công nghệ, Ford Everest 2016 tiên phong trong phân khúc SUV cỡ D phổ thông khi áp dụng những trang bị vốn chỉ có ở dòng SUV cao cấp như 4 chế độ lái, cài cầu và khóa vi sai điện tử, tính năng kiểm soát vào cua, hỗ trợ đỗ xe tự động... Ngoài ra, giải trí trên xe tiếp tục nâng cấp với SYNC2 cùng màn hình cảm ứng 8 inch, âm thanh 10 loa tích hợp.

Trong khi đó, đối thủ Toyota Fortuner cùng thời điểm này dù doanh số đang đu đỉnh nhưng khi so về công nghệ lại khá thua thiệt, thậm chí bị coi là “nghèo nàn” khi thiếu vắng một số tính năng cần thiết với một chiếc SUV lớn như: khởi hành ngang dốc, cân bằng điện tử, cảnh báo điểm mù... Riêng Mitsubishi Pajero Sport 2016 dù được đánh giá cao về công nghệ an toàn không thua kém Ford Everest nhưng thiết kế và marketing chưa thực sự nổi bật để bứt phá hẳn.

Toyota Fortuner và Ford Everest 2017

Năm 2018, Ford Việt Nam đưa “vũ khí mới” vào cuộc đua với Toyota Fortuner, đó là động cơ tăng áp kép (bi-turbo) và hộp số Select Shift 10 cấp áp dụng trên Everest, Ranger và Ranger Raptor. Được quảng cáo vận hành mạnh mẽ, chạy bốc nhưng vẫn tiết kiệm, giúp doanh số Ford Everest tăng vọt sau một năm. Lần đầu tiên mẫu SUV 7 chỗ của Ford bán trên 2.000 xe sau khi kết thúc năm 2017 và “leo dốc” lên đỉnh 7.852 xe vào năm 2019. Mặc dù vậy, Ford Everest vẫn chưa thể rút ngắn khoảng cách doanh số với đối thủ Toyota Fortuner vẫn duy trì doanh số cao.

Doanh số trong 10 năm của Ford Everest, Toyota Fortuner, Mitsubishi Pajero Sport. Nguồn: VAMA 
Ford Everest và Toyota Fortuner 2022

Đang tâm thế đua doanh số với niềm tin đuổi kịp Toyota Fortuner thì Ford Everest gặp phải “vết đen” ảnh hưởng nặng nề đến hình ảnh. Đó là sự cố chảy dầu ở cổ hút turbo và mặt cam động cơ bi-turbo 2.0 phát hiện đầu năm 2020, kéo dài hơn 1 năm sau đó, đến nay vẫn còn những tranh cãi. Ngay sau sự cố chảy dầu, tháng 4/2020, hộp số Select Shift 10 cấp bị phát hiện lỗi liên quan đến bánh răng bơm dầu hộp số, khiến Ford Việt Nam phải tiến hành triệu hồi hơn 11.000 xe Everest, Ranger và Ranger Raptor.

Trong vòng 2 năm bị ảnh hưởng bởi lỗi xe, Ford Everest đã sụt 24,8% doanh số bán năm 2020 so với năm đỉnh điểm 2019, và năm 2021 tụt tiếp 7%. Giấc mơ bám kịp đối thủ ngày càng xa dần. Chính vì vậy, tháng 7/2022, hãng xe Mỹ đã công bố thế hệ mới của Ford Everest tại Việt Nam sau 6 năm duy trì thế hệ cũ. 

Ford Everest mới có 4 phiên bản, ngoài 3 tùy chọn Titanium một cầu, hai cầu và Sport, xe có thêm bản giá thấp nhất là Ambiente giá 1,099 tỷ đồng. So với thế hệ cũ, giá mới tăng từ 40 đến 52 triệu đồng, đắt nhất là bản Titanium+ 4x4 (giá 1,452 tỷ đồng), vẫn rẻ hơn 7 triệu đồng so với Toyota Fortuner 2.8 4x4 AT Legender nhưng đắt hơn 87 triệu đồng khi đặt cạnh Mitsubishi Pajero Sport Diesel 4×4 AT. 

Hãng xe Mỹ đặt kỳ vọng ở Ford Everest trước cuộc đua với Toyota Fortuner. Thế nhưng thách thức phía trước cho mẫu xe du lịch cuối cùng còn tồn tại của Ford tại Việt Nam vẫn rất lớn khi chất lượng của hộp số 10 cấp và động cơ bi-turbo 2.0L sẽ cần thêm thời gian để chứng minh. Bên cạnh đó, khâu dịch vụ chăm sóc khách hàng và nhất là tình trạng "bia kèm lạc" nếu chưa được cải thiện sẽ trở thành điểm yếu cho Ford Everest khi các "đối thủ" mạnh như Toyota Fortuner, Kia Sorento, Hyundai Santa Fe đang dần cải thiện sản lượng cung xe ra thị trường.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

" />

Xe Ford Everest và 13 năm mệt mỏi đuổi theo Toyota Fortuner

Thể thao 2025-02-11 06:12:15 445

Doanh số hụt hơi trước đối thủ

27 năm thương hiệu Ford có mặt tại Việt Nam thì mẫu xe Everest đã tồn tại 17 năm (bán từ tháng 6/2005),ànămmệtmỏiđuổman city – brighton lâu nhất trong số 11 mẫu xe mà hãng xe Mỹ tung ra thị trường từ năm 1995 đến nay. Phân khúc SUV cỡ D 7 chỗ của Ford Everest cũng là nơi tồn tại những mẫu xe quen tên như Toyota Fortuner, Mitsubishi Pajero Sport, Hyundai Santa Fe, Kia Sorento.

Tồn tại gần 2 thập niên và sớm nhất phân khúc, nhưng doanh số của Ford Everest chưa từng dẫn đầu kể từ khi Toyota Fortuner xuất hiện vào năm 2009, thậm chí thường xuyên bị đối thủ bỏ khoảng cách xa. Ngay trong các dòng sản phẩm đã ngừng bán của Ford tại Việt Nam như Fiesta, Focus, EcoSport, thì Everest cũng chưa từng đạt doanh số lấn lướt, mà chỉ duy trì khiêm tốn dưới 2.000 xe/năm từ 2005 đến 2016.

Ford Everest xuất hiện ở Việt Nam đầu tiên vào năm 2005

Ford Everest khởi đầu khá thuận lợi vào năm 2005 khi thị trường lúc này rất ít mẫu xe 7 chỗ, có chăng chỉ là dòng MPV như Toyota Innova, Mitsubishi Grandis, Mazda Premacy.

Khởi xướng phân khúc SUV 7 chỗ cỡ D, Ford Everest sớm "nếm quả ngọt" với doanh số trong năm 2006 là 1.371 xe, trong đó bản chạy dầu bán tới 1.080 xe, trở thành mẫu xe bán chạy thứ 2 tại thị trường Việt Nam, chỉ đứng sau Toyota Innova (bán 9.934 xe) và trên Honda Civic (bán 1.110 xe). Năm 2006 khi Ford Everest thay đổi nhẹ ở mặt ca-lăng cũng là thời điểm Toyota Fortuner xuất hiện với phiên bản động cơ xăng V6 4.0L nhập Trung Đông, nhưng lượng bán mờ nhạt do giá đắt. Nhờ đó, Ford Everest duy trì phong độ trong Top 5 xe bán chạy nhất thị trường cho đến năm 2009.

Trong năm 2009, Toyota Fortuner chính thức "tham chiến" và kết thúc cuối năm gây bất ngờ ở vị trí số 3 Top 5 xe bán chạy với 5.878 xe, đẩy Ford Everest xuống vị trí số 6 với 3.642 xe, bất chấp mẫu SUV của Ford đã 2 lần nâng cấp mới tăng thẩm mỹ ngoại thất và nội thất.

Trong 3 năm tiếp theo, Ford Everest dần “hụt hơi” trước đối thủ quá mạnh đang ngày càng bỏ xa về lượng bán. Doanh số thậm chí không thể vượt quá 1.000 xe.

Toyota Fortuner và Ford Everest 2009
Ford Everest 2009 đã cải thiện ngoại hình nhưng gần như "lép vế" trước Toyota Fortuner 
Toyota Fortuner lắp ráp từ năm 2009 khiến Ford Everest bắt đầu chuỗi 13 năm mãi là người...đứng sau

Nguyên nhân của doanh số thấp thời kỳ trên được chỉ ra, bên cạnh yếu tố khách quan thị trường quá chuộng Toyota Fortuner (doanh số thường gấp Everest từ 6 đến 10 lần), thì nguyên nhân nội tại là sản phẩm Everest có thiết kế không được ưa chuộng, vuông vức bên ngoài và đơn giản ở bên trong. Bên cạnh đó, giá bán của Everest thế hệ đầu (2005-2015) cao (từ 650 triệu đến 780 triệu đồng) chưa thực sự cạnh tranh với đối thủ Toyota Fortuner rẻ hơn (giá 609 triệu đến 729 triệu đồng).

Nâng cấp công nghệ nhưng gặp vận đen lỗi kỹ thuật

Sự cải thiện về doanh số của Ford Everest trở lại từ đầu năm 2016, khi thế hệ thứ 2 ra mắt và chuyển từ lắp ráp sang nhập khẩu Thái Lan. Ford Everest 2016 có giá từ 1,249 - 1,629 tỷ đồng, đắt hơn 460-768 triệu đồng so với thế hệ cũ. 

Ford Everest thế hệ thứ 2 đắt hơn nhưng đã ghi nhận thành công hơn thế hệ thứ nhất qua doanh số bán. Đó là nhờ thay đổi thiết kế hoàn toàn từ ngoại thất đến nội thất, nhiều option với công nghệ hiện đại, nhỉnh hơn đối thủ Toyota Fortuner, Mitsubishi Pajero Sport, hơn nữa là hàng nhập khẩu nên tranh thủ chiếm cảm tình của không ít người Việt sẵn tâm lý thích xe nhập.

Đây cũng là thế hệ Ford Everest tạo nên nhiều cuộc tranh luận trên các diễn đàn, hội nhóm chơi xe. Phần lớn đánh giá cao ngoại hình của Everest mới trông nam tính và không còn “ngố” như thế hệ đầu ra mắt từ 2005 đến 2015. 

Về mặt công nghệ, Ford Everest 2016 tiên phong trong phân khúc SUV cỡ D phổ thông khi áp dụng những trang bị vốn chỉ có ở dòng SUV cao cấp như 4 chế độ lái, cài cầu và khóa vi sai điện tử, tính năng kiểm soát vào cua, hỗ trợ đỗ xe tự động... Ngoài ra, giải trí trên xe tiếp tục nâng cấp với SYNC2 cùng màn hình cảm ứng 8 inch, âm thanh 10 loa tích hợp.

Trong khi đó, đối thủ Toyota Fortuner cùng thời điểm này dù doanh số đang đu đỉnh nhưng khi so về công nghệ lại khá thua thiệt, thậm chí bị coi là “nghèo nàn” khi thiếu vắng một số tính năng cần thiết với một chiếc SUV lớn như: khởi hành ngang dốc, cân bằng điện tử, cảnh báo điểm mù... Riêng Mitsubishi Pajero Sport 2016 dù được đánh giá cao về công nghệ an toàn không thua kém Ford Everest nhưng thiết kế và marketing chưa thực sự nổi bật để bứt phá hẳn.

Toyota Fortuner và Ford Everest 2017

Năm 2018, Ford Việt Nam đưa “vũ khí mới” vào cuộc đua với Toyota Fortuner, đó là động cơ tăng áp kép (bi-turbo) và hộp số Select Shift 10 cấp áp dụng trên Everest, Ranger và Ranger Raptor. Được quảng cáo vận hành mạnh mẽ, chạy bốc nhưng vẫn tiết kiệm, giúp doanh số Ford Everest tăng vọt sau một năm. Lần đầu tiên mẫu SUV 7 chỗ của Ford bán trên 2.000 xe sau khi kết thúc năm 2017 và “leo dốc” lên đỉnh 7.852 xe vào năm 2019. Mặc dù vậy, Ford Everest vẫn chưa thể rút ngắn khoảng cách doanh số với đối thủ Toyota Fortuner vẫn duy trì doanh số cao.

Doanh số trong 10 năm của Ford Everest, Toyota Fortuner, Mitsubishi Pajero Sport. Nguồn: VAMA 
Ford Everest và Toyota Fortuner 2022

Đang tâm thế đua doanh số với niềm tin đuổi kịp Toyota Fortuner thì Ford Everest gặp phải “vết đen” ảnh hưởng nặng nề đến hình ảnh. Đó là sự cố chảy dầu ở cổ hút turbo và mặt cam động cơ bi-turbo 2.0 phát hiện đầu năm 2020, kéo dài hơn 1 năm sau đó, đến nay vẫn còn những tranh cãi. Ngay sau sự cố chảy dầu, tháng 4/2020, hộp số Select Shift 10 cấp bị phát hiện lỗi liên quan đến bánh răng bơm dầu hộp số, khiến Ford Việt Nam phải tiến hành triệu hồi hơn 11.000 xe Everest, Ranger và Ranger Raptor.

Trong vòng 2 năm bị ảnh hưởng bởi lỗi xe, Ford Everest đã sụt 24,8% doanh số bán năm 2020 so với năm đỉnh điểm 2019, và năm 2021 tụt tiếp 7%. Giấc mơ bám kịp đối thủ ngày càng xa dần. Chính vì vậy, tháng 7/2022, hãng xe Mỹ đã công bố thế hệ mới của Ford Everest tại Việt Nam sau 6 năm duy trì thế hệ cũ. 

Ford Everest mới có 4 phiên bản, ngoài 3 tùy chọn Titanium một cầu, hai cầu và Sport, xe có thêm bản giá thấp nhất là Ambiente giá 1,099 tỷ đồng. So với thế hệ cũ, giá mới tăng từ 40 đến 52 triệu đồng, đắt nhất là bản Titanium+ 4x4 (giá 1,452 tỷ đồng), vẫn rẻ hơn 7 triệu đồng so với Toyota Fortuner 2.8 4x4 AT Legender nhưng đắt hơn 87 triệu đồng khi đặt cạnh Mitsubishi Pajero Sport Diesel 4×4 AT. 

Hãng xe Mỹ đặt kỳ vọng ở Ford Everest trước cuộc đua với Toyota Fortuner. Thế nhưng thách thức phía trước cho mẫu xe du lịch cuối cùng còn tồn tại của Ford tại Việt Nam vẫn rất lớn khi chất lượng của hộp số 10 cấp và động cơ bi-turbo 2.0L sẽ cần thêm thời gian để chứng minh. Bên cạnh đó, khâu dịch vụ chăm sóc khách hàng và nhất là tình trạng "bia kèm lạc" nếu chưa được cải thiện sẽ trở thành điểm yếu cho Ford Everest khi các "đối thủ" mạnh như Toyota Fortuner, Kia Sorento, Hyundai Santa Fe đang dần cải thiện sản lượng cung xe ra thị trường.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

本文地址:http://play.tour-time.com/html/30a198975.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 08h00 ngày 10/2: Lần đầu cho Dwight Yorke?

 Thời tiết nắng nóng, Hà Nội cháy thợ điều hòa - Ảnh 1.
">

Thời tiết nắng nóng, Hà Nội 'cháy' thợ điều hòa

‘Cơ hội vàng’ phòng bệnh cho trẻ

Theo đại diện Bộ y tế, “cơ hội vàng” để tiêm vắc-xin đạt tỷ lệ miễn dịch cao nhất là khi trẻ 2, 3 và 4 tháng tuổi. Giữa các mũi tiêm tối thiểu là 4 tuần. Đây là khoảng thời gian trẻ rất dễ mắc các bệnh nói trên, khi mắc thì nguy cơ biến chứng, nguy hiểm đến tính mạng rất lớn. Ngoài ra, các nghiên cứu chỉ ra rằng, đây là “thời gian vàn” để vắc-xin phát huy miễn dịch cao nhất, lên đến 80-90%. Nếu trẻ không tiêm đủ mũi, khả năng miễn dịch càng giảm, thậm chí về 0.

{keywords}

Ảnh minh họa

Nhằm bảo vệ sức khỏe của trẻ và ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch trong cộng đồng, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo:

- Quyền lựa chọn tiêm loại vắc-xin nào cho trẻ thuộc về các bậc phụ huynh, tuy nhiên cần bảo đảm hiểu rõ về nguồn gốc và chất lượng của lô vắc-xin, cũng như kỹ thuật tiêm của người chịu trách nhiệm tiêm cho bé. Phụ huynh cần nắm rõ lịch tiêm của bé, bảo đảm tuân theo lịch tiêm chủng đã được Bộ Y tế quy định.

- Nếu liều vắc-xin 5 trong 1 nào bị bỏ lỡ hoặc tiêm muộn thì cần phải tiêm sớm ngay, không cần phải tiêm lại từ mũi đầu. Đương nhiên về độ miễn dịch cũng sẽ không cao như tiêm đủ mũi, đủ thời gian. Và nếu trẻ nào đã tiêm vắc-xin dịch vụ 5 trong 1 nhưng sau đó không có để tiêm thì cũng có thể chuyển sang tiêm vắc-xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng Quinvaxem mà không lo ngại khả năng miễn dịch giảm.

- Phụ huynh có nhu cầu tiêm cho con tốt nhất nên đến các trung tâm y tế, cơ sở tiêm chủng Bộ Y tế quy định để được tư vấn đầy đủ. Tuyệt đối không được bỏ tiêm chủng, khiến trẻ nguy hiểm tính mạng và có thể gây dịch trong cộng đồng.

- Mọi thông tin chia sẻ trên mạng hoặc truyền miệng không rõ nguồn rất khó để xác định tính xác thực, có thể được tung tin thất thiệt vì mục đích trục lợi trong thời điểm “khát vắc-xin dịch vụ”. Vì thế, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân nên theo dõi thông tin chính thức trên website Cục Y tế dự phòng và website Bộ Y tế.

Đồng thời, mọi thắc mắc liên quan đến tiêm chủng hoặc thông tin về các trường hợp sai phạm, đáng ngờ, người dân có thể liên hệ trực tiếp tại số Đường dây nóng: 1900-9095 hoặc gửi tin vào trang facebook Diễn đàn tiêm chủng: https://www.facebook.com/DienDanTiemChung.

M.M

">

Cảnh báo nguy hiểm từ vắc

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn

{keywords}

Ăn gỏi cá sống- ung thư gan

Nhiều người đều cho rằng ăn cá càng tươi càng tốt và ăn cá sống là đảm bảo dinh dưỡng nhất. Nhưng trên thực tế đây lại là một nhận thức sai. Bất luật là cá nuôi hay cá tự nhiên, trong cơ thể cá đều có một chất độc hại nhất định.

Ngoài ra, ăn gỏi cá sống cũng không có lợi cho sức khỏe. Trong gỏi cá có nhiều ký sinh trùng gây bất lợi cho gan, làm cho gan bị lây nhiễm ký sinh trùng, nặng thậm chí dẫn đến ung thư gan. Hầu như tất cả các loài cá đều bị nhiễm ký sinh trùng một cách tự nhiên, nếu không nấu chín thì không thể tiêu diệt các kí sinh trùng đó.

Cũng giống như nhiều loài động vật khác, cá có thể ăn phải các trứng sán có nhiều ngoài môi trường. Khi vào cơ thể động vật, trứng sán phát triển thành các ấu trùng, nang sán và cư ngụ ở trong nội tạng động vật. Cá nước ngọt có nguy cơ này cao hơn cả. Một trong số những loài kí sinh trùng mà cá nhiễm phải là sán dây. Loại ký sinh trùng này nếu không được tiêu diệt có thể lây sang cơ thể người và cư trú trong ruột của người suốt nhiều năm, phát triển tới chiều dài 1-2m và gây ra những cơn đau quằn quại, giảm cân và bệnh thiếu máu.

Do vậy, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ không được ăn cá sống, tái, chưa chín kỹ vì rất dễ mắc bệnh giun sán.

Ăn mật cá - ngộ độc

Mật cá là một vị thuốc Đông y, dùng nó chữa trị đau mật, mắt đỏ, viêm, tê họng, lở loét ác tính... nhưng phải qua điều chế thành dạng thuốc.

Nhiều người vẫn truyền miệng nhau rằng mật cá có tác dụng chữa bệnh như: Đau bụng, đau lưng, hen suyễn… Tuy nhiên, đến nay chưa có tài liệu khoa học nào khẳng định việc nuốt mật cá có tác dụng chữa bệnh mà thực tế rất nhiều trường hợp nuốt mật cá đã tử vong.

Mật của các loại cá (kể cả cá trắm đen và trắng) đều có chất độc, nếu ăn phải có thể bị ngộ độc nguy hiểm.

Để phòng ngừa ngộ độc khi ăn cá phải chọn cá tươi, không bị dập mật, bể (vỡ) bụng, khi làm cá phải khéo léo bóc bỏ trọn bộ đồ lòng (nhất là cá lớn); nếu mật cá bị vỡ thì phải rửa cá nhiều lần cho thật sạch hoặc cắt bỏ phần đã bị dính mật (màu xanh lá cây đậm) trên bụng cá.

Những người tuyệt đối không nên ăn cá

Người bị ho

Những người bị ho lâu ngày và phải dùng thuốc để điều trị không nên ăn cá, đặc biệt là cá biển để tránh bị dị ứng… Bởi trong cá biển có chứa nhiều histamine. Khi lượng chất này được nạp vào cơ thể quá nhiều nó sẽ xâm nhập vào quá trình tuần hoàn máu, gây ra hiện tượng dị ứng với histamine. Người bình thường ăn cá biển sẽ không có tình trạng trên bởi trong đường ruột và gan có chứa chất monoamine có tác dụng ức chế histamine đi vào tuần hoàn máu.

{keywords}

Tuy nhiên, trong thuốc ho chứa chất ức chế monoamine, sẽ kiểm soát quá trình gan và đường ruột tiết ra chất này nên người uống thuốc ho mà ăn nhiều cá biển sẽ khiến bệnh thêm nghiêm trọng và còn gây hại khác cho cơ thể.

Ngoài thuốc ho, một số thuốc kháng sinh, thuốc hạ huyết áp, thuốc chống viêm… cũng chứa chất ức chế monoamine. Nếu đang trong quá trình dùng các loại thuốc này để điều trị bệnh, bạn nên tránh ăn cá để mau chóng lành bệnh.

Người mắc bệnh rối loạn chức năng máu

Bởi trong cá chứa axit eicosapentaenoic (EPA) ức chế quá trình kết tập của tiểu cầu, từ đó làm tăng hiện tượng chảy máu ở người bệnh. Vì vậy những người mắc các bệnh rối loạn chức năng máu và có tính chất xuất huyết như: như suy giảm tiểu cầu, thường xuyên bị chảy máu mũi, xuất huyết trong do thiếu vitamin K… nên ăn ít hoặc không nên ăn cá.

Bệnh nhân gout

Trong cá chứa purine, khi vào cơ thể nó sẽ chuyển hóa thành axit uric. Trong khi đó, axit uric quá cao trong huyết tương là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh gout. Do vậy, người đã mắc bệnh này nên ăn ít hoặc không ăn cá để tránh làm tình trạng bệnh bị ác hóa, nguy hại cho sức khỏe.

(Theo Trí thức trẻ)

Bệnh văn phòng: Chị em dễ mắc hội chứng ống cổ tay">

Ăn cá sai cách cực kỳ có hại cho sức khỏe

友情链接