Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Baku Sportinq, 17h00 ngày 8/11: Trái đắng xa nhà

Thời sự 2025-04-24 10:28:09 15
ậnđịnhsoikèoEnergetikMingachevirvsBakuSportinqhngàyTráiđắngxanhàlịch truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay   Hồng Quân - 07/11/2024 16:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/30b199660.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4

{keywords} 

Lấy nhau mấy năm vợ chồng cùng chăm chỉ lao động, sống đạm bạc vừa phải không tiêu xài hoang phí nên chúng tôi bắt đầu để được chút tiền dư. Vợ chồng tôi bàn nhau dùng số tiền đó cho tôi mở quán bán đồ ăn vặt ngay tại nhà.

Ơn trời, đồ ăn nhà tôi lại đông khách, nên thêm một thời gian thì tôi phát triển được thành một cái cửa hàng nho nhỏ ngay gần mé ngoài đường, mang về lượng khách lớn hơn. Ngày ngày tôi ở nhà làm hàng, bán hàng, chồng tôi vẫn ra ngoài đi làm. Anh ấy là nhân viên IT, lương tháng cũng không đến nỗi nào.

Đùng một cái thì dịch bệnh covid nên cửa hàng ăn của tôi cũng lao đao. Giữa lúc công việc buôn bán khó khăn tôi lại phát hiện mình có bầu. Từ khi mang trong mình thêm sinh linh bé nhỏ, tôi cũng ý thức được rằng cơ thể mình mệt mỏi, yếu hẳn đi, nhiều khi cảm thấy không còn sức lực.

Tôi tạm đóng cửa hàng để nghỉ ngơi, vì cũng chẳng nhiều khách, lại bữa được bán bữa phải nghỉ tùy tình hình dịch bệnh.

Khó khăn đến dồn dập, tài chính hao hụt mất một nửa mỗi tháng, lòng tôi lo lắng cho đứa con sắp ra đời. Tiền tiết kiệm phòng xa thì tôi vẫn còn một ít, nhưng vợ chồng tôi có khoản nợ ngân hàng hồi mua căn nhà nhỏ chuyển dịch ra gần đường lớn, lãi tầm hai chục triệu mỗi tháng vẫn chưa trả hết được. Bởi lo lắng nên tôi hay bắt đầu cằn nhằn chồng. Anh đi làm cả ngày về mệt mỏi vẫn bị tôi hỏi chuyện tiền nong. Riết rồi tôi thấy anh không còn về sớm nữa.

Đàn bà bụng mang dạ chửa, lại quanh quẩn trong nhà không có chồng đỡ đần, tối muộn anh ấy mới về, ngày cuối tuần nhiều khi còn lén la lén lút nghe điện thoại rồi lại vội vàng thay quần áo xách xe đi, tôi rất tủi thân. Tôi có hỏi thì anh chỉ nói anh đi có việc, một lát sẽ về. Nhưng một lát của anh nhiều khi là cả tối dài dằng dặc tôi ngồi đợi cửa.

Cho đến một hôm, rất muộn rồi chồng tôi cũng vẫn chưa về. Một người đồng nghiệp của anh tới nhà tôi mang theo túi quà, nói anh ấy cảm ơn chồng tôi trong thời gian vừa rồi đã hỗ trợ thêm cho dự án của đội anh ấy. Nhờ có chồng tôi viết thêm phần mềm xử lý mà công việc chạy ngon hơn hẳn, dự án hoàn thành vượt tiến độ, vượt chỉ tiêu, mọi người được thưởng một khoản khá, lòng ai cũng hoan hỷ.

Tôi ca cẩm với anh đồng nghiệp của, không biết cơ quan có nhiều việc hay không mà chồng tôi đi suốt tối ngày, cuối tuần cũng chẳng được nghỉ, chúng tôi vất vả quá.

Anh đồng nghiệp mới ngớ ra, hỏi tôi không biết à, chồng tôi đợt này ở cơ quan việc gì cần thêm người mà anh ấy chẳng xung phong đứng ra nhận, tăng ca liên tục. Anh ấy còn đi nhờ vả anh em, ai có việc trong việc ngoài cần hỗ trợ thì cho anh ấy làm cùng để kiếm thêm thu nhập nuôi vợ con, chứ vợ sắp đẻ đến nơi rồi.

Tôi nghe mà cay hết cả khóe mắt, nghĩ thương chồng mình quá. Vậy mà có lúc tôi còn nghi ngờ, giận hờn anh, tưởng anh bồ bịch bên ngoài, đâu biết rằng anh thương tôi đến thế. Nghĩ đến cảnh tôi cứ sốt ruột hỏi chồng tiền nong mỗi lúc anh mệt mỏi về nhà, tôi lại thấy mình thật vô tâm. Hẳn tôi đã gây một áp lực không nhỏ lên vai chồng.

Anh đồng nghiệp đi khỏi, chồng tôi vẫn chưa về. Như mọi ngày, tôi lại ngồi đợi cơm anh. Nhưng hôm nay, sự chờ đợi của tôi là sự chờ đợi trong niềm vui và hạnh phúc. Những khó khăn trong cuộc sống đã làm tôi trong một lúc nào đó quên mất khi yêu anh, rồi chọn lấy anh, mình đã đặt điều gì lên ưu tiên hàng đầu.

Cảm ơn anh đã nhắc cho tôi nhớ, tôi có một người chồng hoàn toàn xứng đáng với "ước nguyện hôn nhân" của mình, và dù có khó khăn hay mưa giông, tôi vẫn luôn có anh ở bên cạnh, không ồn ào, không phô trương, nhưng là người đáng tin cậy để tôi có thể vững tin bám chặt lấy tay anh mà tiến bước.

Theo Dân Trí

Bức ảnh chồng chụp riêng cùng đồng nghiệp trẻ khiến tôi nổi máu ghen

Bức ảnh chồng chụp riêng cùng đồng nghiệp trẻ khiến tôi nổi máu ghen

Tôi không biết mình như vậy có đúng không, có công bằng với anh ấy không, nhưng bản thân tôi cũng đang rất khó khăn khi phải chung sống với những cảm xúc tiêu cực của mình.

">

Bí mật của chồng tôi sau mỗi buổi đi làm về muộn

XEM CLIP:

Sáng 31/5, bác sĩ Nguyễn Văn Trang, nguyên Trưởng khoa Nhi (BV huyện Thanh Chương, Nghệ An), viết đơn gửi Huyện ủy, UBND huyện Thanh Chương tình nguyện vào tâm dịch Covid-19 ở Bắc Giang.

Tự tin khoẻ về thể chất và tâm hồn

“Từ khi về hưu năm 2005 đến nay, tôi chưa phải dùng 1 viên thuốc nào. Tôi tự tin không những khoẻ về thể chất mà cả tâm hồn. Về thể lực, sức khoẻ tôi xếp vào loại A1. Về trí tuệ, tôi thấy chỉ có tăng thêm, minh mẫn, sáng suốt mà chưa có biểu hiện gì hiện sa sút” - ông Trang khẳng định.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Trang, 78 tuổi, tình nguyện viết đơn xin đi vào tâm dịch Covid-19 ở Bắc Giang - Ảnh: Quốc Huy

Ông Trang chia sẻ, là người có hơn 50 năm công tác, trong đó có hơn 20 năm phụ trách bệnh lây truyền nhiễm, việc ông xin vào tâm dịch công tác là phù hợp. Gia đình ông có 6 người công tác trong ngành y tế, trong đó, 3 người con của ông luôn ở tuyến đầu chống dịch Covid-19.

Vinh dự cống hiến cho nhân dân, đất nước

Ông Trang bộc bạch, ông muốn đến tâm dịch chăm sóc các bệnh nhân. "Nếu vào tâm dịch mà tôi có mệnh hệ gì xảy ra, thì tôi cũng chấp nhận, không có gì vinh dự hơn việc được cống hiến cho nhân dân, đất nước. Tôi muốn cùng đồng nghiệp cống hiến giữa tâm dịch. Tôi quan niệm rõ ràng, còn sống ở trên đời được ngày nào thì nên làm những việc tử tế", ông nhấn mạnh.

{keywords}
Hai vợ chồng ông Nguyễn Văn Trang và bà Nguyễn Thị Nhàn tại nhà riêng - Ảnh: Quốc Huy

Bà Nguyễn Thị Nhàn (SN 1949), vợ ông cho biết, gia đình luôn ủng hộ ý chí, nguyện vọng muốn vào tâm dịch Bắc Giang của ông. Các con đang công tác trong ngành y cũng ủng hộ việc ông làm.

Ông Trình Văn Nhã - Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương (Nghệ An), cho biết, ông đã đọc được đơn tình nguyện vào tâm dịch của bác sỹ Nguyễn Văn Trang.

“Chúng tôi rất tôn trọng bác sĩ Trang về ý chí, nguyện vọng cống hiến cho quê hương, công đồng và xã hội. Tuy nhiên, bác sĩ đã nhiều tuổi, sợ không đảm bảo để đi xa cống hiến nên chúng tôi sẽ xem xét để bác thực hiện việc này ở trên địa bàn huyện nhà” - ông Nhã cho biết.

 

">

Bác sĩ 78 tuổi ‘tự tin đủ sức khoẻ’ tình nguyện vào tâm dịch Covid

1. Trước lớp 4, trẻ em Nhật Bản không tham gia các kỳ thi

{keywords}
 

Nghe có vẻ kỳ quặc, nhưng các trường học Nhật Bản có quan điểm rõ ràng trước kiến ​​thức. Mục tiêu của họ trong 3 năm đầu là phát triển tính cách của trẻ và thiết lập cách cư xử tốt chứ không phải đánh giá kiến ​​thức của trẻ.

Trẻ được học cách rộng lượng, cảm thông và nhân ái. Các em cũng được dạy để tôn trọng người khác và phát triển một mối quan hệ nhẹ nhàng, gần gũi với thiên nhiên và động vật.

2. Trẻ tự dọn dẹp trường học

{keywords}
 

Trong khi trường học ở các nước khác trên thế giới sử dụng nhân viên vệ sinh và người trông coi để giữ cho trường học gọn gàng, ở Nhật Bản không như vậy. Học sinh phải chịu trách nhiệm về sự sạch sẽ của lớp học, nhà ăn và thậm chí cả nhà vệ sinh.

Những người làm giáo dục Nhật Bản tin rằng, việc này sẽ dạy cho học sinh biết giúp đỡ lẫn nhau và làm việc theo nhóm. Bằng cách dành thời gian lau bàn, quét và lau sàn, học sinh học cách tôn trọng công việc của mình và công việc của người khác.

3. Học sinh dùng bữa trong lớp cùng với giáo viên

Ở các quốc gia khác, việc nhìn thấy một giáo viên ăn cùng với học sinh của họ có thể là điều khó hiểu, nhưng ở Nhật Bản, quy tắc này được  coi là hữu ích trong việc xây dựng mối quan hệ tích cực giữa học sinh và giáo viên. Trong khi dùng bữa, có thể diễn ra những cuộc trò chuyện thực sự hữu ích, giúp xây dựng bầu không khí gia đình.

Học sinh Nhật cũng được đảm bảo có một bữa ăn lành mạnh. Vì vậy, ở các trường tiểu học và trung học cơ sở công lập, bữa trưa được nấu theo thực đơn tiêu chuẩn do các chuyên gia chăm sóc sức khỏe và các đầu bếp có chuyên môn xây dựng.

4. Tham dự các hội thảo sau giờ học

Các hội thảo sau giờ học hoặc các trường dự bị rất phổ biến ở Nhật Bản. Ở đó, học sinh có thể học những điều mới ngoài 6 giờ học trong ngày. Các lớp học được tổ chức vào buổi tối và hầu hết học sinh Nhật Bản đều tham gia lớp học này để có thể vào được một trường trung học cơ sở tốt. Và, không giống như nhiều học sinh trên thế giới, người Nhật học ngay cả trong những ngày cuối tuần và ngày lễ.

5. Học sinh học thơ và thư pháp Nhật Bản

{keywords}
 

Thư pháp Nhật Bản, còn được gọi là Shodo, là một hình thức nghệ thuật trong đó mọi người viết các ký tự kanji có nghĩa (các ký tự Trung Quốc được sử dụng trong hệ thống chữ viết của Nhật Bản) một cách biểu đạt và sáng tạo.

Mặt khác, Haiku là một dạng thơ trong đó những cụm từ đơn giản được sử dụng để truyền tải những cảm xúc sâu sắc đến người đọc. Thể thơ này được coi là có tác dụng trí tuệ và thẩm mỹ. Cả hai lớp học này đều dạy trẻ em tôn trọng truyền thống hàng thế kỷ và đánh giá cao nền văn hóa của họ.

6. Học sinh phải mặc đồng phục

{keywords}
 

Đồng phục ở hầu hết các trường trung học cơ sở ở Nhật Bản được thiết kế để loại bỏ các rào cản giàu, nghèo và giúp thúc đẩy ý thức cộng đồng, liên kết giữa các học sinh. Quy định về đồng phục cho phép học sinh tập trung sự chú ý vào việc học tập và cũng khuyến khích trẻ em theo đuổi thể hiện bản thân thông qua các phương pháp khác ngoài bộ quần áo khoác trên người.

Ngọc Trang(Theo Bright side)

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Cha mẹ nghiêm khắc con sẽ ngoan ngoãn; Khen ngợi giúp trẻ thông minh, chăm chỉ hơn; Trẻ con không hiểu được cảm xúc của người lớn… là những quan niệm sai lầm.

">

Sáu bí mật giúp hệ thống giáo dục Nhật Bản hiệu quả nhất thế giới

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Go Ahead, 23h00 ngày 21/4: Lịch sử lên tiếng

 ">

Rome có thật sự lãng mạn như trên ảnh?

Trong cuộc họp trực tuyến với các hội đoàn người Việt ngày 6/1, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu đánh giá một số tình nguyện viên người Việt đang rất tích cực hỗ trợ vùng chịu thiệt hại nặng nề bởi động đất ở tỉnh Ishikawa, miền trung Nhật Bản. Nhiều người đã đến tận nơi để hỗ trợ các nhu yếu phẩm cho người Việt bị ảnh hưởng.

Ông nhận định nỗ lực hỗ trợ cần được thực hiện có tổ chức và trên diện rộng. Ông nhấn mạnh các kế hoạch phải phối hợp với chính quyền địa phương, không làm ảnh hưởng đến công tác cứu hộ, cứu trợ của chính quyền sở tại.

Đại sứ Phạm Quang Hiệu kêu gọi cộng đồng người Việt sẵn sàng hỗ trợ mọi trường hợp khó khăn, bất kể quốc tịch, trong quá trình cứu trợ ở vùng động đất.

Ông đề nghị thực hiện công tác hỗ trợ công khai, minh bạch. Trong 2-3 ngày tới, các nỗ lực cần tập trung vào những nội dung cấp bách như hỗ trợ lương thực, nước uống và nơi lánh nạn, xác định cụ thể nhóm người Việt cần hỗ trợ. Các biện pháp lâu dài như tìm việc làm, ổn định cuộc sống sẽ được triển khai trong thời gian tới.

Lực lượng phòng vệ Nhật Bản hỗ trợ dọn dẹp đống đổ nát sau trận động đất tại tỉnh Ishikawa hôm 3/1. Ảnh: Reuters">

Đại sứ đề xuất lập ba nhóm hỗ trợ người Việt trong vùng động đất Nhật Bản

友情链接