Kết quả Ba Lan 1
Video pha ghi bàn quyết định giúp Slovakia hạ Ba Lan (nguồn: VTV)
Ghi bàn:
Ba Lan: Karol Linetty (46')
Slovakia: Robert Mak (18')
Thẻ đỏ: Krychowiak (62',ếtquảbong da 2 thẻ vàng)
Đội hình xuất phát
Ba Lan:Szczesny, Bereszynski, Glik, Rybus, Bednarek, Krychowiak, Klich, Linetty, Zielinski, Jozwiak, Lewandowski
Slovakia: Dubravka, Pekarik, Satka, Skriniar, Hubocan, Kucka, Hromada, Haraslin, Hamsik, Mak, Duda
Thiên Bình
*Dưới đây là những diễn biến chi tiết:
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Mô hình phòng học chuyên dụngvới hệ thống các thiết bị tương tác thay cho bảng đen phấn trắng, sách giáo khoađiện tử thay thế tình trạng học sinh còng lưng “gánh sách” tới trường đang đượcmột số địa phương “khởi xướng”.
Những năm 1990, phòng học ngoại ngữ đa năng (gọi tắt là phòng LAB) bắt đầu đượctriển khai rầm rộ trong các trường học, trung tâm dạy ngoại ngữ ở các tỉnh,thành nước ta. Thời điểm đó, phòng LAB được xem là mô hình phòng học hiện đạinhất, khắc phục tình trạng “dạy chay, học chay”.
Tuy nhiên, đến thập niên cuối những năm 2000, hiệu quả phòng LAB không còn đượcđánh giá cao do có nhiều công nghệ giáo dục mới hiệu quả hơn đã xuất hiện vớitính tương tác cao hơn. Phòng LAB tại nhiều trường ở thành phố hay nông thôn,miền núi được phủ bụi, hầu như không hoạt động.
Vậy làm thế nào để đầu tư trang thiết bị cho phòng học có hiệu quả theo phươngpháp dạy học mới, Ông Phạm Ngọc Phương Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạocho biết: Bộ Giáo dục và Đào tạo không quy định cứng các trường phải đầu tư môhình nào mà hướng dẫn các địa phương trên cơ sở đội ngũ giáo viên, năng lực củahọc sinh và điều kiện cơ sở vật chất hiện có sẽ đầu tư theo hai phương án.
Phương án 1:các thiết bị dạy học tối thiểu để dạy ngoại ngữ, có nhữngthiết bị truyền thống như cát sét, ti vi, máy chiếu, tranh ảnh minh họa, họcliệu… đó là những trang thiết bị tối thiểu để giáo viên và học sinh có thể sửdụng đơn giản, hiệu quả.
Phương án 2:Các trường có thể đầu tư phòng học chuyên dụng với các thiếtbị tiên tiến kết hợp với máy chiếu, hệ thống nối mạng với máy mẹ (của cô) tươngtác với các máy con (máy học sinh), có kênh tiếng hoặc cả kênh hình. Đồng thờiBộ Giáo dục và Đào tạo cũng khuyến cáo các cơ sơ giáo dục phải cân nhắc, rà soátkỹ về năng lực giáo viên, khả năng học sinh để đầu tư sử dụng có hiệu quả tránhhình thức, lãng phí.Giờ học với bảng tương tác tại trường mầm non Vàng Anh (Q5)
Hiện nay ở một số thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM…mô hình các phòng họcnày với hệ thống các trang thiết bị tương tác đang được đầu tư với kỳ vọng nângcao chất lượng dạy và học ngoại ngữ ngay từ bậc học mầm non, tiểu học." alt="Phòng học“tương tác”: đầu tư sao cho hiệu quả?" /> Bệnh nhi M. đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Còn M. chưa thể hồi phục. Cô bé vẫn chưa qua giai đoạn nguy hiểm do diện tích bỏng đến 85% cơ thể, bỏng sâu độ 3, sốc, suy hô hấp phải đặt nội khí quản. Sau 6 lần cắt lọc, các bác sĩ đã sử dụng thuốc tốt nhất nhưng bệnh nhân đang vào đợt sốc nhiễm trùng lần 2, nhiễm nấm kèm viêm phổi nặng.
Bác sĩ Diệp Quế Trinh, Trưởng khoa Bỏng Tạo hình, Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM cho biết, nếu may mắn qua được thời điểm này, bé đối diện với những khó khăn khác. Diện tích bỏng quá lớn, không còn da để ghép, nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Những lần thay băng cho bệnh nhân bỏng toàn thân như vậy, các điều dưỡng cũng hết sức kiên trì và tỉ mẩn bởi lớp da bên ngoài của bé đã tróc hết, đau đớn.
Cũng thời điểm này, bé K. 5 tuổi đang được điều trị tại Khoa Bỏng Tạo hình vì bỏng cồn. Khoảng 10 ngày trước, mẹ của em đang đốt rác, chị cẩn thận để lửa tàn mới vào nhà. K. cầm theo chai cồn chơi rồi phun vào đống tro âm ỉ. Sau vài lần xịt, lửa bùng trở lại khiến bé bỏng toàn thân.
Người mẹ hoảng hốt dập lửa và ôm con vào viện. Toàn thân bé co rút, bỏng sâu độ 3, sốc, nhiễm trùng. "Tôi xin bác sĩ dùng da mình để ghép cho con nhưng bác sĩ nói chưa được vì tình trạng con rất xấu”, người mẹ khổ sở nói.
Hồi tháng 6, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cũng đã tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhi sinh năm 2014 gặp nạn từ cồn sát khuẩn trong nhà.
Do bố hay đi công tác nên gia đình em thường trang bị cồn để rửa tay, sát khuẩn. Trong lúc không để ý, bé cầm chai cồn chạy qua khu bếp đang nấu thức ăn. Hậu quả là lửa bén vào quần áo, khiến em bị cháy trong khoảng một phút trước khi được người nhà dội nước cứu.
Các bác sĩ cảnh báo, bỏng là một trong những tai nạn phổ biến ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân thường do nước sôi, thiết bị điện, các tai nạn cháy, nổ… gây ra. Trường hợp nhẹ, trẻ bị hư da, nhiễm trùng, nếu nặng hơn có thể lại sẹo co rút, sẹo lồi thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhi.
Mức độ nguy hiểm của bỏng cồn tương đương với bỏng do xăng. Đáng ngại, trẻ dễ dàng tiếp cận với nguy hiểm thông qua chai xịt rửa tay sát khuẩn.
“Duy trì thói quen rửa tay là việc nên làm để phòng bệnh, tuy nhiên trong nước rửa tay có thành phần cồn (chất dễ cháy). Do đó, với trẻ trên 5 tuổi, phụ huynh hãy hướng dẫn trẻ cách sử dụng chai xịt một cách an toàn như tránh lửa, không được uống,…
Còn trẻ nhỏ hơn, phụ huynh nên chủ động xịt rửa tay cho trẻ, đặt các chai xịt sát khuẩn rửa tay và các hóa chất nói chung tránh xa tầm tay trẻ nhỏ. Nếu có thể, cha mẹ nên dùng nước rửa tay dạng gel cho bé”, bác sĩ Trinh nói.
Đáng chú ý, những trường hợp bỏng nặng dù được cắt lọc, phẫu thuật nhưng nguy cơ sẹo xấu, sẹo co rút rất lớn. Do đó, bác sĩ luôn dặn cha mẹ cho trẻ tái khám theo hẹn, để can thiệp, tập vật lý trị liệu, thậm chí việc này kéo dài nhiều năm.
"Có nhiều bé được cứu sống, điều trị gian nan lắm, phục hồi tốt và xuất viện, nhưng khi trở về nhà, phụ huynh không phối hợp, sẹo bỏng bị co rút lại, chân tay co quắp, biến dạng, kéo theo chức năng cũng mất. Đến khi nặng quá, mẹ mới đưa lên viện thì không thể can thiệp được. Trẻ phải sống suốt đời với hình dáng ấy và tâm lý tự ti, sợ hãi.
Chúng tôi rất đau lòng khi nhìn các con như vậy", bác sĩ Trinh nói.
Vì sao bệnh nhân Whitmore có tỷ lệ tử vong cao?
Nhiều bệnh nhân Whitmore được điều trị theo các chẩn đoán khác nhau trước khi phát hiện mắc loại vi khuẩn "ăn thịt người". Ngay cả khi chẩn đoán đúng, nhiều bệnh nhân bỏ cuộc vì điều trị rất lâu, tốn kém." alt="Trẻ thoi thóp, quấn băng kín người vì chai nước sát khuẩn" />- Chúng ta của 8 năm sautập 27 lên sóng tối nay, 3/1, Tùng (B Trần) ngoại tình nhưng tính sở hữu rất cao. Tùng không muốn Nguyệt (Quỳnh Kool) trở thành mục tiêu tán tỉnh của người khác, kể cả khi đó là những học sinh nam. Anh muốn kiểm soát cả chuyện vợ mình chào hỏi hay giữ liên lạc với học sinh cũ giờ đã ra trường. "Tốt nhất, từ giờ em đi đâu cứ bế Cam đi cho anh, dập tắt ý định của bọn trẻ trâu từ trong trứng nước đi", Tùng nói.
Ở diễn biến khác, KTS. Gia Khiêm (Hồ Phong) cuối cùng cũng đã chiêu mộ được Dương (Huyền Lizzie) về với đội mình. Ông hào hứng giới thiệu Dương với vị trí làm việc mới. Không chỉ hợp tác với ông Khiêm và Như Ý (Thùy Anh), Dương còn cùng đội với Lâm (Mạnh Trường) trong dự án mới.
Đây cũng là cơ hội để Lâm có thể tán Dương lại từ đầu dù cô vẫn giữ thái độ lạnh nhạt và cương quyết, luôn muốn rõ ràng mọi chuyện. Lâm gợi ý Dương mời anh 1 bữa và hai người đã cùng nhau uống qua đêm. Tình cờ khi nói chuyện với Dương, Nguyệt biết chuyện cô bạn thân và Lâm đã gặp nhau sau khi họp nhóm kiến trúc sư.
Tuy nhiên, Tùng thản nhiên nói dối vợ khi về nhà muộn. "Anh với thằng Lâm hẹn ông khách xây resort dưới Ba Vì. Ông ấy thì bận, thằng Lâm cũng bận mà ông ấy khăng khăng gặp nó bằng được. Hẹn nhau đã mệt, họp bàn còn mệt hơn", Tùng nói.
Nguyệt sẽ làm gì khi biết Lâm nói dối? Chuyện gì đã xảy ra giữa Dương và Lâm trong đêm uống say? Chi tiết tập 27 Chúng ta của 8 năm sau lên sóng lúc 21h40 tối nay trên VTV3.
Hậu trường hài hước, đối lập trên phim 'Chúng ta của 8 năm sau'Các diễn viên chia sẻ những hình ảnh hậu trường hài hước trong quá trình quay phim 'Chúng ta của 8 năm sau'." alt="Chúng ta của 8 năm sau tập 27: Nguyệt biết Tùng nói dối, Dương qua đêm với Lâm" /> Nhà báo Ngô Việt Anh trình bày về chiến lược nội dung vượt trội của Báo Nhân Dân và vai trò của báo chí dữ liệu. NDO - Chiều 15/3, trong khuôn khổ Diễn đàn Báo chí Việt Nam đã diễn ra phiên thảo luận với chủ đề: Báo chí dữ liệu và chiến lược nội dung vượt trội.
Tới dự phiên thảo luận có đồng chí Vũ Việt Trang, Ủy viên Đảng đoàn, Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam. Nhà báo; đồng chí Trần Trọng Dũng, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam; PGS,TS Đỗ Thị Thu Hằng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì phiên.
Các diễn giả tham luận bao gồm ông Kah Whye Lee, Giám đốc khu vực châu Á, Hiệp Hội báo chí xuất bản thế giới; PGS,TS Trần Quang Diệu, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; ThS Ngô Việt Anh, Phó Trưởng ban Nhân dân điện tử Báo Nhân Dân và ThS Trần Lệ Thùy, chuyên gia báo chí truyền thông.
Các khách mời bao gồm nhà báo Ngô Đức Kiên, Tổng Biên tập Báo Nghệ An; nhà báo Bùi Thị Thu Hương, Phó Giám đốc Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh; Nhà báo Vũ Minh Việt, Phó Tổng Biên tập Báo Nông nghiệp Việt Nam và nhà báo Trần Anh Tú, Phó Tổng Biên tập phụ trách Tạp chí Thông tin và Truyền thông.
Phát biểu đề dẫn phiên thảo luận, PGS,TS Đỗ Thị Thu Hằng thông tin: Vài năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, mạng xã hội và gần đây là trí tuệ nhân tạo (AI) đã tác động đến hành vi người dùng internet và xu thế phát triển của báo chí hiện đại.
PGS,TSS Đỗ Thị Thu Hằng phát biểu đề dẫn phiên thảo luận. Theo báo cáo xu hướng báo chí-truyền thông năm 2024 của Viện Nghiên cứu Báo chí Reuters (Anh), có 3 xu hướng chính đang tác động đến báo chí truyền thông: Thứ nhất, nhiều loại thiết bị mới ra đời. Thứ hai, các nền tảng số, mạng xã hội chuyên biệt về sáng tạo âm thanh và video phát triển bùng nổ. Thứ ba, làn sóng trí tuệ nhân tạo. Một số tòa soạn gọi sự thay đổi này là “giai đoạn thứ hai” trong cuộc cách mạng kỹ thuật số, đòi hỏi các cơ quan báo chí phải có chiến lược nội dung khác biệt, vượt trội để giữ chân công chúng.
"Tại Việt Nam, một số cơ quan báo chí đang thúc đẩy chiến lược nội dung đa phương tiện, kết hợp báo chí dữ liệu với khoa học công nghệ và các ý tưởng sáng tạo; một số cơ quan báo chí tập trung vào chiến lược nội dung chuyên sâu vào các thị trường ngách", PGS,TS Đỗ Thị Thu Hằng nhận định.
ỨNG DỤNG KHOA HỌC DỮ LIỆU ĐỂ PHÁT TRIỂN NỘI DUNG BÁO CHÍ VƯỢT TRỘI
Mở đầu phiên thảo luận, ông Kah Whye Lee, Giám đốc khu vực châu Á, Hiệp Hội báo chí xuất bản thế giới (WAN-IFRA) đã trình bày tham luận Chiến lược nội dung báo chí vượt trội: Xu hướng và kinh nghiệm thế giới.
Theo ông Kah Whye Lee, kết quả nghiên cứu của WAN-IFRA cho thấy, mặc dù còn nhiều thách thức nhưng lãnh đạo báo chí thế giới vẫn tỏ ra khá lạc quan trong năm 2024 cũng như trong dài hạn.
Cũng trong năm 2024, các tòa soạn chờ đợi có sự tăng trưởng về doanh thu, trong đó có nhiều nguồn doanh thu mới như tổ chức sự kiện hay hợp tác với các nền tảng khác.
Ông Kah Whye Lee, Giám đốc khu vực châu Á, Hiệp Hội báo chí xuất bản thế giới (WAN-IFRA) đã trình bày tham luận Chiến lược nội dung báo chí vượt trội: Xu hướng và kinh nghiệm thế giới.
Chuyên gia tới từ WAN-IFRA cũng cho biết, hiện nay, số lượng tòa soạn có quá trình chuyển đổi số sâu đang có xu hướng tăng. Về đầu tư liên quan đến kỹ thuật, hiện các tòa soạn tập trung chính vào việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI); đồng thời phát triển phân tích dữ liệu và thông tin chuyên sâu...
Nhìn nhận dựa trên các nghiên cứu chuyên sâu tại Việt Nam, PGS,TS Trần Quang Diệu cho rằng, việc ứng dụng khoa học dữ liệu để phát triển nội dung báo chí vượt trội là xu hướng tất yếu hiện nay.
Đưa ra thông tin chung về mô hình tòa soạn số, PGS,TS Trần Quang Diệu cho rằng, nếu như trước đây, dữ liệu chỉ tham gia một phần vào các tuyến bài. Nhưng hiện nay, công nghệ đã khiến dữ liệu hiện diện như một thể loại báo chí mới mẻ.
Về quy trình, PGS,TS Trần Quang Diệu đưa ra mô hình hoàn chỉnh, bắt đầu từ ý tưởng, các nhà báo sẽ xác định dữ liệu, làm giàu dữ liệu dựa trên các nền tảng công nghệ, phân tích đánh giá rồi tiến hành trực quan hóa trước khi tiến hành xuất bản.
PGS,TS Trần Quang Diệu cho rằng, việc ứng dụng khoa học dữ liệu để phát triển nội dung báo chí vượt trội là xu hướng tất yếu hiện nay.
Dựa trên các nghiên cứu cụ thể, diễn giả nhận định: Hiện tại các cơ quan báo chí mới chỉ dừng ở mức tương đối độc lập, chưa có sự liên kết và chia sẻ. PGS,TS Trần Quang Diệu cho rằng, cần xây dựng một hệ sinh thái báo chí mà ở đó các cơ quan báo chí có thể cùng chia sẻ dữ liệu, tạo thành một kho dữ liệu chung. Để làm được điều này, các cơ quan quản lý Nhà nước cần có sự hướng dẫn, định hướng cụ thể.
"Ngoài ra, các cơ sở báo chí truyền thông cũng cần thay đổi chương trình đào tạo để đáp ứng với nhu cầu thực tế hiện nay", PGS,TS Trần Quang Diệu nhấn mạnh.
Cần xây dựng một hệ sinh thái báo chí mà ở đó các cơ quan báo chí có thể cùng chia sẻ dữ liệu, tạo thành một kho dữ liệu chung. Để làm được điều này, các cơ quan quản lý Nhà nước cần có sự hướng dẫn, định hướng cụ thể.
PGS,TS Trần Quang Diệu, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng công nghệ thông tin Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG VƯỢT TRỘI CỦA BÁO NHÂN DÂN HIỆN NAY
Trình bày tại phiên thảo luận, nhà báo Ngô Việt Anh, Phó Trưởng Ban Nhân Dân điện tử (Báo Nhân Dân) đã trình bày tham luận Chiến lược nội dung vượt trội của Báo Nhân Dân và vai trò của báo chí dữ liệu.
Theo nhà báo Ngô Việt Anh, hiện nay, báo chí thế giới đang phải đối mặt với sự cạnh tranh lớn từ mạng xã hội. Các nền tảng như TikTok phát triển nhanh chóng, tiếp cận ngày càng nhiều lượng khán giả trẻ. Nhiều nhà sáng tạo nội dung video thậm chí có nhiều người theo dõi và xem hơn cả các kênh báo chí chính thống trên TikTok.
Những tổ chức tin tức và truyền thông chất lượng vẫn có thể tăng trưởng bền vững vào năm 2024 trên cơ sở phát triển các gói đăng ký và kết hợp nhiều nguồn doanh thu. Bên cạnh đó, thế giới sẽ chứng kiến nhiều sự kiện chính trị (hơn 40 cuộc bầu cử) và thể thao (Thế vận hội Olympic) trong năm 2024. Đây sẽ là đòn bẩy để các tòa soạn tăng số lượng độc giả.
Nhà báo Ngô Việt Anh, Phó Trưởng Ban Nhân Dân điện tử, Báo Nhân Dân
Mặc dù vậy, theo nhà báo Ngô Việt Anh, báo chí thế giới vẫn đang đón nhận nhiều tín hiệu lạc quan. Những tổ chức tin tức và truyền thông chất lượng vẫn có thể tăng trưởng bền vững vào năm 2024 trên cơ sở phát triển các gói đăng ký và kết hợp nhiều nguồn doanh thu. Bên cạnh đó, thế giới sẽ chứng kiến nhiều sự kiện chính trị (hơn 40 cuộc bầu cử) và thể thao (Thế vận hội Olympic) trong năm 2024. Đây sẽ là đòn bẩy để các tòa soạn tăng số lượng độc giả.
Dẫn kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu Báo chí Reuters, nhà báo Ngô Việt Anh khẳng định: Mô hình cơ quan báo chí-công nghệ (media-tech) là xu hướng mà nhiều tập đoàn báo chí lớn đang hướng tới và báo chí Việt Nam cũng không thể đứng ngoài cuộc.
Với vai trò là cơ quan báo chí chủ lực, thời gian qua, Báo Nhân Dân đã đặc biệt chú trọng đến chiến lược phát triển nội dung vượt trội, trong đó tập trung thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển báo chí chuyên sâu, báo chí dữ liệu kết hợp công nghệ.
Cụ thể, Báo Nhân Dân đã triển khai các mô hình tòa soạn số, áp dụng công cụ theo dõi hành vi bạn đọc trên trang chủ, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)...
Bên cạnh đó, Báo Nhân Dân cũng đẩy mạnh phát triển báo chí chuyên sâu, báo chí dữ liệu kết hợp công nghệ, điển hình như chuyên mục Tri thức chuyên sâu với slogan: Mọi câu hỏi đều có lời giải. Đây là chuyên mục đầu tiên, khác biệt so với tất cả các chuyên mục khác trên các báo ở Việt Nam.
"Mỗi sản phẩm Tri thức chuyên sâu sẽ cung cấp thông tin hệ thống về một sự kiện, vấn đề, nhân vật, tổ chức, địa danh... dưới dạng hỏi đáp. Ngoài ra, chuyên mục cũng có giao diện hiện đại, thu hút bạn đọc. Mỗi sản phẩm được trình bày theo một định dạng thống nhất, có bản sắc", nhà báo Ngô Việt Anh thông tin thêm.
Thời gian qua, Báo Nhân Dân đã đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số, trong đó chú trọng đến chiến lược phát triển nội dung vượt trội, trong đó tập trung thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển báo chí chuyên sâu, báo chí dữ liệu kết hợp công nghệ.
Một trong những dấu ấn nổi bật khác của Báo Nhân Dân chính là việc liên tục ra mắt các chuyên trang đặc biệt, kết hợp công nghệ với các ý tưởng sáng tạo để số hóa kho tư liệu quý, đem lại trải nghiệm đặc biệt cho độc giả.
Trong 3 năm qua, Báo Nhân Dân đã khai trương nhiều trang thông tin đặc biệt nhằm tiếp tục hiện thực hóa chiến lược phát triển đa nền tảng, đa phương tiện của Báo Nhân Dân, kết hợp thông tin, dữ liệu chính thống với khoa học công nghệ và các ý tưởng sáng tạo, nhằm tuyên truyền sinh động, hiệu quả về xây dựng Đảng, đặc biệt là lĩnh vực phát triển lý luận về xây dựng Đảng như trang thông tin đặc biệt Lý luận, thực tiễn và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh và tư tưởng “lấy dân là gốc”, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và "Những việc cần làm ngay” và gần đây nhất là Chuyên trang Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trong 3 năm qua, Báo Nhân Dân đã khai trương nhiều trang thông tin đặc biệt nhằm tiếp tục hiện thực hóa chiến lược phát triển đa nền tảng, đa phương tiện của Báo Nhân Dân, kết hợp thông tin, dữ liệu chính thống với khoa học công nghệ và các ý tưởng sáng tạo, nhằm tuyên truyền sinh động, hiệu quả về xây dựng Đảng, đặc biệt là lĩnh vực phát triển lý luận về xây dựng Đảng như trang thông tin đặc biệt Lý luận, thực tiễn và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh và tư tưởng “lấy dân là gốc”, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và "Những việc cần làm ngay” và gần đây nhất là Chuyên trang Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nhà báo Ngô Việt Anh, Phó Trưởng Ban Nhân Dân điện tử, Báo Nhân Dân
Giao diện chuyên trang đặc biệt về Chiến dịch Điện Biên Phủ trên Báo Nhân Dân.
Báo Nhân Dân đã được trao giải "Cơ quan có sản phẩm truyền thông sáng tạo về xây dựng Đảng với Trang thông tin đặc biệt "Chủ nghĩa xã hội" và "Hồ Chí Minh và tư tưởng lấy dân làm gốc.
Cũng tại phần trình bày của mình, nhà báo Ngô Việt Anh đã tổng kết kinh nghiệm của Báo Nhân Dân trong việc phát triển chiến lược nội dung vượt trội và báo chí dữ liệu. Theo đó, về nhân sự, cần thay đổi tư duy lãnh đạo và nhân viên theo hướng digital-first; đồng thời vận hành toà soạn theo hướng mở, tương tác; chú trọng đào tạo nhân sự đa phương tiện, đa nền tảng và khuyến khích tinh thần đổi mới sáng tạo.
Về công nghệ, cần phát triển mô hình tòa soạn báo chí công nghệ, tăng cường đầu tư trang thiết bị, kỹ sư công nghệ; đẩy mạnh hợp tác với các công ty công nghệ cũng như ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
Về tài chính, các cơ quan báo chí cần sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách; đồng thời đa dạng nguồn thu từ quảng cáo nội dung, tổ chức sự kiện để tái đầu tư.
PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ DỮ LIỆU LÀ XU HƯỚNG TẤT YẾU
Khẳng định: Báo chí đang trải qua quá trình biến đổi sâu sắc do sự tiến bộ của công nghệ số, Thạc sĩ Trần Lệ Thùy cho rằng báo chí dữ liệu là một xu hướng tất yếu.
"Báo chí dữ liệu là một lĩnh vực mới mẻ, kết hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhau, như khoa học xã hội, khoa học dữ liệu, khoa học máy tính, phân tích dữ liệu, thiết kế thông tin và kể chuyện", chuyên gia nhấn mạnh.
Theo diễn giả, một trong những chiến lược phổ biến để đầu tư dài hạn vào việc phát triển kỹ năng báo chí dữ liệu là sử dụng phần mềm sáng tạo. Đồng thời, để sản xuất câu chuyện tương tác và hình ảnh, hầu hết các phòng báo chí phụ thuộc, ít nhiều, vào các nền tảng bên ngoài.
Hầu hết các dự án báo chí dữ liệu đoạt giải đều chứa đựng các đồ họa tương tác và động, được xây dựng và lưu trữ trên nhiều nền tảng nội bộ và bên ngoài, theo nghiên cứu được thực hiện về các dự án đoạt giải báo chí dữ liệu (Ojo và Heravi, 2018).
Báo chí dữ liệu là một lĩnh vực chuyên sâu trong ngành báo chí đã phát triển để đáp ứng sự lan rộng ngày càng tăng của việc tạo ra và định lượng dữ liệu. Tính chất cơ bản của báo chí dữ liệu bao gồm việc sử dụng các cách kể chuyện hình ảnh tương tác, phân tích thống kê, bản đồ 3D và nhiều phương pháp khác để truyền đạt tin tức và thông tin dựa trên dữ liệu.
Năm 2017, Simon Rogers, Jonathan Schwabish và Danielle Bowers đã xuất bản một báo cáo về tình hình lĩnh vực báo chí dữ liệu. Các kết quả cho thấy sản phẩm của báo chí dữ liệu thông thường được chia thành ba loại: báo chí điều tra, các câu chuyện giải thích dữ liệu và các câu chuyện được làm giàu bởi dữ liệu.
Khám phá câu chuyện và tìm hiểu sự thật được xem là hai lĩnh vực có giá trị lớn nhất trong báo chí dữ liệu. Về mặt đóng góp của báo chí dữ liệu đối với xã hội, đa số người cho rằng nó làm cho một câu chuyện đáng tin cậy hơn và giúp độc giả hiểu được những gì họ đang đọc.
Thạc sĩ Trần Lệ Thùy cho rằng báo chí dữ liệu là một xu hướng tất yếu.
Thạc sĩ Trần Lệ Thùy nhận định, tiếp cận dữ liệu chất lượng chính là rào cản chính đối với các nhà báo dữ liệu, chuyên gia cũng đồng thời chỉ ra nhiều thách thức với việc phát triển loại hình báo chí đặc biệt này như thiếu nguồn lực tài chính, áp lực về thời gian, thiếu kiến thức về phân tích dữ liệu hoặc trực quan hoá...
Dẫn chứng nhiều thí dụ để khẳng định tính hiệu quả vượt trội của báo chí dữ liệu, Thạc sĩ Trần Lệ Thùy cho rằng, các toà soạn báo chí Việt Nam nên quan tâm đến phát triển báo chí dữ liệu, trở thành nghiệp vụ không thể thiếu của nhà báo. Nghiệp vụ dữ liệu đi cùng với kỹ năng sản xuất tác phẩm báo chí có thể bảo đảm tính công bằng, chính xác, cân bằng trong tác phẩm báo chí, xây dựng lòng tin đối với độc giả. Đây là một chiến lược quan trọng trong xây dựng nội dung vượt trội.
Tại phần thảo luận, nhà báo Bùi Thị Thu Hương, Phó Giám đốc Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh cho biết, trong 5 năm qua, Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh đã số hóa toàn bộ hệ thống tư liệu của Đài Phát thanh truyền hình, Báo Quảng Ninh... Các dữ liệu đều được gán các trường thông tin cụ thể, bảo đảm việc tra cứu và sử dụng thuận tiện nhất.
Bà Hương cho biết thêm, dựa trên hệ thống cơ sở dữ liệu nói trên, Trung tâm đã thực hiện được nhiều ấn phẩm đặc biệt. Tới đây, Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh cũng sẽ tiến tới thực hiện kế hoạch số hóa toàn bộ hệ thống các di tích, thắng cảnh trên địa bàn tỉnh này.
Các diễn giả chia sẻ tại phần thảo luận, hỏi đáp.
Trong khi đó, nhà báo Ngô Đức Kiên, Tổng Biên tập Báo Nghệ An chia sẻ báo Nghệ An đang ở bước đầu của quá trình chuyển đổi số và thực hiện các nội dung vượt trội. Hiện báo Nghệ An đang tập trung vào việc nghiên cứu sâu về độc giả, hướng tới việc kéo công chúng về với mình dựa trên 3 giải pháp con người - công nghệ và chiến lược nội dung vượt trội.
"Chúng tôi đã làm việc với các chuyên gia truyền thông của Google, Youtube để tìm hiểu kỹ hơn về độc giả của báo. Chúng tôi cũng xác định: Ở đâu có người Nghệ An thì ở đó phải có báo Nghệ An", nhà báo Ngô Đức Kiên nhấn mạnh.
Chia sẻ cách tiếp cận "thị trường ngách", nhà báo Minh Việt, Phó Tổng Biên tập Báo Nông nghiệp Việt Nam cho biết, thời gian qua, báo Nông nghiệp Việt Nam xác định rõ mục tiêu cần phải đi theo hướng báo chí chuyên sâu, chuyên biệt; trong đó tập trung đưa ra các giải pháp cụ thể dành riêng cho người nông dân.
CẦN COI PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ DỮ LIỆU NHƯ MỘT YÊU CẦU BẮT BUỘC
Phát biểu kết luận phiên, PGS,TS Đỗ Thị Thu Hằng khẳng định: Báo chí dữ liệu có vị trí trung tâm và vai trò cốt lõi trong tiến trình phát triển báo chí số trên thế giới và Việt Nam, là giải pháp mạnh để thực thi chiến lược nội dung vượt trội, nâng cao năng lực cạnh tranh của cơ quan báo chí.
Các cơ quan báo chí hiện nay cần coi việc phát triển báo chí dữ liệu như một yêu cầu bắt buộc. Nguồn dữ liệu mở, dữ liệu liên kết, dữ liệu tự thân của các cơ quan báo chí, đặc biệt là dữ liệu cho việc phân tích xu hướng báo chí sẽ là cơ sở cho việc lọc và làm giàu dữ liệu, phân tích đánh giá, trực quan hoá dữ liệu là những thao tác cơ bản để ứng dụng báo chí dữ liệu trong kể chuyện đa phương tiện, tạo tính đặc sắc và vượt trội của nội dung báo chí.
Nhà báo, PGS,TS Đỗ Thị Thu Hằng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam
Trưởng ban nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng, các cơ quan báo chí hiện nay cần coi việc phát triển báo chí dữ liệu như một yêu cầu bắt buộc. Nguồn dữ liệu mở, dữ liệu liên kết, dữ liệu tự thân của các cơ quan báo chí, đặc biệt là dữ liệu cho việc phân tích xu hướng báo chí sẽ là cơ sở cho việc lọc và làm giàu dữ liệu, phân tích đánh giá, trực quan hóa dữ liệu là những thao tác cơ bản để ứng dụng báo chí dữ liệu trong kể chuyện đa phương tiện, tạo tính đặc sắc và vượt trội của nội dung báo chí.
Bên cạnh đó, để phát triển báo chí dữ liệu, cần hiểu rõ bản chất, vai trò, điều kiện thực thi nó, có giải pháp tổng thể trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn năng lực, nguồn lực, xu hướng thế giới, đặc thù công chúng của từng cơ quan báo chí. Chỉ có nội dung vượt trội khi cơ quan báo chí đổi mới sáng tạo cả 4 lĩnh vực: chiến lược sản phẩm dịch vụ, lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ, lĩnh vực công chúng - khách hàng và kinh tế báo chí truyền thông.
Quang cảnh phiên thảo luận.
Khẳng định: Báo chí dữ liệu là hướng đi không thể tách rời dòng chảy báo chí Việt Nam, PGS,TS Đỗ Thị Thu Hằng cho rằng để có một sự phát triển bền vững, ngoài tự thân các cơ quan báo chí chủ động nghiên cứu, tìm kiếm cho riêng mình mô hình báo chí dữ liệu và chiến lược nội dung vượt trội thì cần xây dựng một hệ sinh thái báo chí truyền thông chuyên nghiệp, hiện đại, hướng tới báo chí số. Thông qua hệ sinh thái này, các cơ quan báo chí có khả năng sẵn sàng chia sẻ, kết nối dữ liệu.
Để thực hiện điều này, vai trò của các cơ quan có tính định hướng, quản lý, dẫn dắt như Ban Tuyên giáo Trung ương; Bộ Thông tin và Truyền thông; Hội nhà báo Việt Nam rất quan trọng.
Theo đó, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông cần tham mưu, hoàn thiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước; Hội Nhà báo có vai trò dẫn dắt, tư vấn xây dựng các mô hình quản lý và mô hình nghiệp vụ của các cơ quan báo chí trong xây dựng hệ sinh thái này.
Theo Báo Nhân Dân
" alt="Báo chí dữ liệu và nội dung vượt trội là xu hướng tất yếu của báo chí" />Các chuyên gia chưa thể xác định được phương thức tấn công dữ liệu bằng sạc dự phòng có phổ biến hay không. Ảnh: Shutterstock
Các chuyên gia cho rằng người dùng nên cảnh giác trước những nguy cơ tiềm ẩn mà dịch vụ thuê sạc dự phòng mang lại. “Hacker có thể nắm quyền kiểm soát cổng USB hoặc cục sạc dự phòng để truy cập dữ liệu điện thoại”, Phó giáo sư Riccardo Spolaor tại Đại học Công nghệ Sơn Đông, Trung Quốc cho biết.
Để giảm thiểu rủi ro, cảnh sát khuyến cáo người dân cần chọn lọc kỹ lưỡng và không nên dùng các bộ sạc không rõ nguồn gốc. Chúng có thể là các sản phẩm dùng thử hoặc tặng kèm khi mua điện thoại. Khi sử dụng, người dùng cũng cần lưu ý xem pin sạc dự phòng có yêu cầu quyền truy cập vào dữ liệu trên điện thoại hay không.
Dù vậy, những kẻ tấn công vẫn có thể khai thác lỗ hổng trên hệ điều hành Android và iOS, cho phép phát tán phần mềm độc hại thông qua chip điều khiển bên trong pin sạc dự phòng.
Đến thời điểm hiện tại, Spolaor chưa gặp bất kỳ vụ cuộc tấn công mã độc bằng sạc dự phòng. Chỉ một vài trường hợp chưa có xác nhận chính thức được truyền thông địa phương đưa tin để cảnh báo người dùng.
Tại Trung Quốc, các trụ sạc cho thuê pin dự phòng thường xuất hiện ở các trung tâm mua sắm, nhà hàng và nhiều địa điểm công cộng. Ảnh: Anker
Spolaor cho biết người dùng có thể tắt quyền truy cập dữ liệu thông qua cáp USB để ngăn mã độc lấy thông tin. Tuy nhiên, biện pháp này không thực sự hiệu quả. Cách tốt nhất là mỗi người cần mang theo pin dự phòng cá nhân khi ra ngoài, tránh việc dùng chung sạc dự phòng ở nơi công cộng.
Theo nghiên cứu từ iiMedia, mô hình cho thuê sạc dự phòng tại Trung Quốc dự kiến đạt 229 triệu người sử dụng trong năm 2020, con số mà không nhiều dịch vụ có được khi dịch Covid-19 hoành hành.
Một lý do khác để giải thích cho sự thịnh hành của loại hình kinh doanh này là độ tiện lợi. Người dùng chỉ cần quét mã QR để đặt cọc và mang cục sạc dự phòng đi bất kỳ đâu. Sau khi sử dụng, họ chỉ cần trả lại ở các trạm sạc có cùng thương hiệu để nạp đầy năng lượng.
Khi được giới thiệu lần đầu tiên, một số người đã tỏ ra hoài nghi về tính khả thi của mô hình cho thuê sạc dự phòng. Nhưng theo thời gian, dịch vụ này đã chứng tỏ khả năng thu về lợi nhuận tốt hơn nhiều so với việc cho thuê xe đạp. Nhiều thương hiệu điện tử từ đó cũng bắt đầu tham gia sản xuất trụ sạc và pin dự phòng.
(Theo Zing)
Hơn 26 triệu điện thoại xuất xứ Trung Quốc bị cấy mã độc
Vụ việc đang được điều tra bởi nhà chức trách địa phương và các cá nhân, tổ chức vi phạm có thể phải đối mặt với án phạt tù theo quy định pháp luật.
" alt="Dùng chung sạc dự phòng có nguy cơ nhiễm mã độc?" />Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, Lương Thuỳ Linh vừa tham gia buổi giao lưu chia sẻ kỹ năng đọc sách tại hai trường THPT Gia Định và THPT Nguyễn Hữu Huân (TP.HCM). " alt="Lương Thùy Linh hóa thân thành Trúc bán sách của Tăng Thanh Hà" />
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Những vấn đề cốt lõi giúp nâng cao hiệu quả hợp tác giữa báo chí và doanh nghiệp
- ·ĐH Ngân hàng TP.HCM xét tuyển cử nhân quốc tế
- ·Hai bộ Công an, TT&TT sẽ đánh giá an toàn hệ thống VNDIRECT trước khi vận hành
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Tôi sai vì đã lấy đĩ làm vợ
- ·Cảnh đẹp mê đắm của hồ nước thải độc hại
- ·Sở Giáo dục Sơn La đề xuất thay trưởng ban chỉ đạo thi THPT quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- ·Chiều nay sẽ đấu giá tần số 3700
Hiện trường nơi xảy ra vụ tai nạn. (Ảnh: Tấn Nguyên)
Nhận được tin báo, nhiều cán bộ, chiến sĩ thuộc Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH; Phòng CSGT Công an tỉnh Quảng Trị và Công an huyện Hải Lăng được điều động đến hiện trường để phối hợp với chính quyền địa phương, người dân triển khai phương án cứu hộ, cứu nạn.
Ghi nhận của PV tại hiện trường cho thấy, trước khi lao xuống vực, chiếc xe khách kể trên tông nát một đoạn dài dải hộ lan bằng sắt thép. Chiếc xe hư hỏng nặng phần đầu, lực lượng chức năng phải dùng các phương tiện cứu hộ đập bể kính để đưa các hành khách trên xe ra ngoài.
Một số nhân chứng theo dõi sự việc cho biết, thời điểm gặp nạn trên chiếc xe khách có rất nhiều người. Trong khi đó, lãnh đạo Công an huyện Hải Lăng cho biết, vụ tai nạn khiến ít nhất hơn 10 người bị thương, trong đó có cả tài xế.
"Hiện chưa rõ thời điểm xảy ra tai nạn trên xe có tổng số bao nhiêu người vì hiện trường lúc đó rất đông người và hỗn loạn. Cùng với đó, chúng tôi phải tập trung cứu hộ đang mắc kẹt trong xe nên chưa thống kê được. Hiện số người bị thương là khoảng hơn 10 người, trong đó trường hợp bị nặng là một phụ nữ", lãnh đạo Công an huyện Hải Lăng thông tin thêm.
Hiện lực lượng chức năng vẫn đang tiếp tục triển khai các biện pháp cứu hộ chiếc xe gặp nạn. Đồng thời, đưa những người bị thương đến các cơ sở y tế, chăm sóc và điều trị.
NGUYỄN VƯƠNG" alt="Xe khách lao xuống vệ đường, nhiều người bị thương" />- Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, xây dựng lòng tin chiến lược, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác, hữu nghị để phát triển đất nước.
Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đã thực sự trở thành trụ cột then chốt trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc; là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa; là phương thức thực hiện các mục tiêu về quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc; đồng thời, là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của quân đội trong thời bình.
Đánh giá về vai trò của đối ngoại quốc phòng Việt Nam thời gian qua, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: “Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh, người khai sinh ra nền đối ngoại Việt Nam đã dạy: Thực lực là cái chiêng, mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng mới lớn. Và phải Dĩ bất biến, ứng vạn biến. Thực hiện lời dạy của Bác, công tác đối ngoại Quốc phòng luôn làm tốt vai trò là bộ phận quan trọng của đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại Nhân dân”.
Với việc triển khai đồng bộ toàn diện linh hoạt hiệu quả trên cả bình diện song phương và đa phương, công tác đối ngoại quốc phòng thời gian qua đã góp phần xây dựng lòng tin, duy trì quan hệ hữu nghị với các nước, tạo lập và giữ vững môi trường hòa bình để phát triển đất nước, tăng cường tiềm lực quốc phòng.
Nhiều mối quan hệ quốc phòng song phương được củng cố, đi vào chiều sâu, ổn định, vững chắc; nhất là quan hệ với các nước láng giềng, các nước lớn, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước bạn bè truyền thống.
Tính đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối ngoại quốc phòng với hơn 100 quốc gia, trong đó hầu hết là các đối tác chủ chốt; đã đặt 33 cơ quan Tùy viên quốc phòng thường trú tại các nước và tại trụ sở Liên hợp quốc; 52 nước đã đặt cơ quan Tùy viên quốc phòng, Tùy viên quân sự tại Việt Nam.
Việt Nam đẩy mạnh quan hệ đối ngoại quốc phòng dưới mọi hình thức như trao đổi các đoàn quân sự các cấp, tham vấn - đối thoại quốc phòng, tham gia các diễn đàn khu vực và quốc tế... nhằm tăng cường tình hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau, xây dựng lòng tin và ngăn ngừa xung đột. Thông qua đối ngoại quốc phòng, bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về lịch sử dân tộc Việt Nam; về tính chất quốc phòng hòa bình, tự vệ của Việt Nam cùng truyền thống, bản chất tốt đẹp của Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng.
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn khẳng định:“Đối ngoại quốc phòng đã thực hiện tốt các nhiệm vụ đối ngoại và quốc phòng. Thứ nhất là nó góp phần quan trọng tăng cường tin cậy chính trị, đan xen lợi ích nhất là với các nước láng giềng, các đối tác quan trọng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm từ xa và giữ vững môi trường hòa bình ổn định cho phát triển của đất nước.
Thứ hai là bên cạnh góp phần nâng cao vị thế uy tín quốc tế của đất nước và quân đội ta, thì đối ngoại quốc phòng còn tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, cho tăng cường cái tiềm lực quốc phòng góp phần nâng cao tiềm lực và sức mạnh tổng hợp của quốc gia”.
Thời gian qua, Việt Nam được ASEAN và cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao về những nỗ lực vượt qua rào cản không gian, thời gian lẫn hình thức tương tác, tham gia chủ động tích cực, hiệu quả, góp tiếng nói quan trọng, thể hiện vai trò chủ đạo, kiến tạo trong tất cả các cơ chế hợp tác quốc phòng mà Việt Nam tham gia như: ADMM, ADMM+, Đối thoại ShangriLa, Diễn đàn Hương Sơn-Bắc Kinh, diễn đàn an ninh quốc tế Moscow, góp phần nâng tầm vị thế, củng cố vai trò của Việt Nam, cũng như tạo thêm xung lực cho hòa bình an ninh phát triển của khu vực và thế giới.
Việc Quân đội Nhân dân Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình tại các phái bộ để lại dấu ấn tốt đẹp về hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” thời đại mới; nêu bật lòng dũng cảm, tinh thần tự lực, tự cường và cách tiếp cận linh hoạt, sáng tạo của các lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam trong triển khai nhiệm vụ, khắc phục khó khăn, đặc biệt là sự gần gũi, gắn bó, hết lòng giúp đỡ người dân địa phương, tạo hình ảnh lực lượng "mũ nồi xanh" của Việt Nam thực sự là “sứ giả của hòa bình và tình hữu nghị”.
Sau 10 năm triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình đến các khu vực xung đột, Việt Nam đã cử hơn 900 lượt quân nhân, cảnh sát tham gia các Phái bộ Liên hợp quốc ở Nam Sudan, Cộng hòa Trung Phi, Khu vực Abyei; triển khai 6 Bệnh viện dã chiến cấp 2 tại Phái bộ Liên hợp quốc ở Nam Sudan, 3 Đội Công binh tại Phái bộ Khu vực Abyei.
Sự chủ động và tích cực của Việt Nam đối với các hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đã góp phần quảng bá đất nước, con người Việt Nam trách nhiệm, thân thiện, nghĩa tình, thủy chung, yêu chuộng hòa bình... trong mắt bạn bè quốc tế; đồng thời, khẳng định năng lực hội nhập quốc tế và làm việc trong môi trường đa phương của Quân đội Nhân dân Việt Nam, được Liên hợp quốc và các đối tác quốc tế đánh giá cao.
Phó tổng thư ký Liên hợp quốc Jean-Pierre Lacroix đánh giá: “Kể từ lần đầu tiên được triển khai năm 2014, lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam đã góp phần vào các hoạt động hòa bình ở những môi trường rất đa dạng và khó khăn. Từ Cộng hòa Trung Phi đến Nam Sudan và Abyei.
Sự cống hiến của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam với tính chuyên nghiệp xuất sắc và cam kết rất mạnh mẽ của họ đối với các giá trị của Liên hợp quốc đã tạo nên sự khác biệt cho nhiều nhóm dân cư và cộng đồng dễ bị tổn thương. Liên hợp quốc vô cùng biết ơn sự phụng sự của lực lượng này”.
Có thể khẳng định, hợp tác quốc tế và đối ngoại quốc phòng là “chìa khóa” để kiến tạo và tăng cường lòng tin chiến lược với các nước trong khu vực và trên thế giới; là “trụ cột” để nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, nhất là đối với các nước lớn, các nước đối tác, cũng như các nước khác biệt về chế độ chính trị.
Đây là vấn đề rất quan trọng trong tình hình và xu thế hiện nay, vừa góp phần nâng cao vị thế, uy tín của đất nước nói chung, Quân đội Nhân dân Việt Nam nói riêng trên trường quốc tế, vừa là thành tố quan trọng trong kiến tạo, gìn giữ môi trường hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước. Đồng thời, mở ra cơ hội để chúng ta tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để xây dựng Quân đội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới.
Phát biểu trong buổi làm việc với Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương vào cuối tháng 8 vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: “Chủ động, tích cực, triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả công tác hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”, “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Kịp thời nhận diện, xử lý đúng đắn, hài hòa, linh hoạt đối tác, đối tượng, không để bị động, bất ngờ; ngăn ngừa nguy cơ xung đột, đối đầu, tránh bị cô lập, lệ thuộc”.
Những thành tựu quan trọng của hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng thời gian qua, đã khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn, sáng tạo của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, nhất là trong xử lý các quan hệ quốc tế và làm sâu sắc thêm bài học về nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, luôn đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết, trước hết; kết hợp linh hoạt giữa hợp tác và đấu tranh, xử lý tốt mối quan hệ quốc phòng với các nước trong và ngoài khu vực, đặc biệt là các nước lớn, tạo thế đan xen lợi ích, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, ngăn ngừa xung đột và nguy cơ chiến tranh, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Quỳnh Hoa(VOV1)Link: https://vov.vn/chinh-tri/doi-ngoai-quoc-phong-gop-phan-bao-ve-to-quoc-tu-som-tu-xa-post1140826.vov?
" alt="Đối ngoại quốc phòng góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa" /> - - Tiết mục rất vui nhộn “Twist and Shout medley” của các thầy cô khoa Quốc tế khiến không khí khai giảng năm học 2014-2015 của trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp WellSpring thêm hào hứng.
>> Hình ảnh tưng bừng khai giảng sớm ở Hà Nội" alt="Xem thầy cô giáo nhảy tưng bừng trong ngày khai giảng" /> Ngôi làng Hallekis ở thị trấn Gotene. Ảnh: ThelocalSe Thị trấn Gotene, cách Thủ đô Stockholm của Thụy Điển hơn 320km, đang bán khoảng 30 mảnh đất với giá chỉ từ 9 xu Mỹ/m2 (khoảng 2.300 đồng).
Thị trấn sở hữu cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, là nơi mọi người có thể xây dựng nhà để ở, hoặc làm nơi nghỉ dưỡng.
Gotene được coi là vùng nông thôn tuyệt vời nhất ở Thụy Điển. Khu vực này tọa lạc gần hồ Vanern, hồ lớn nhất không chỉ ở Thụy Điển, mà còn ở vùng Scandinavia.
Johan Mansson, Thị trưởng Gotene cho biết, các mảnh đất được bán với giá rẻ xuất phát từ tình hình suy thoái kinh tế và số lượng dân cư giảm sút. Tỷ lệ sinh thấp và dân số già đi nên họ cần thu hút thêm nhiều người đến đây.
Johan Mansson cho biết họ quyết định bán 30 mảnh đất với giá rẻ và hiện đã có 4 người mua. Diện tích các mảnh đất từ 700-1.200m2. Yêu cầu duy nhất của thị trấn là người mua phải xây nhà trong vòng 2 năm kể từ khi mua đất.
"Chương trình bán ưu đãi lan truyền chóng mặt. Chúng tôi nhận được hàng nghìn cuộc gọi từ khắp nơi trên thế giới. Vì số lượng người gọi đến rất nhiều, chúng tôi quyết định tạm dừng chương trình cho đến đầu tháng 8", ông nói.
Johan Mansson cho biết trong tương lai sẽ có thêm một số chương trình nhà ở giá rẻ như ở Italia. Ông hi vọng đây có thể là một bước ngoặt đối với khu vực xa xôi này.
Vùng đất ở Thanh Hóa được ví như 'bàn tay khổng lồ' chìa ra biển
Nghi Sơn (Thanh Hóa) là một xã đảo, được thiên nhiên ban tặng phong cảnh kỳ vĩ. Nơi đây được ví như “bàn tay khổng lồ” chìa ra biển, thu hút khách du lịch đến khám phá." alt="Thị trấn đẹp như tranh vẽ rao bán đất với giá chưa đến 1 USD/m2" />
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Nỗi lo thất nghiệp nặng vai sinh viên năm cuối
- ·Teen đổ xô chơi... led
- ·Lời mời trắng trợn của những con nghiện sex
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- ·Chúng ta đang chạy theo điều gì?
- ·Xôn xao đề thi môn văn vào lớp 10 giống hơn 80% đề kiểm tra học kỳ lớp 9
- ·Huỳnh Như không có quà trong ngày sinh nhật
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ·Khám phá cuộc đời những cây bút vĩ đại nhất thế giới