Khi HLV Troussier nhắm đến HCV SEA Games 32
HCV SEA Games 32...
Công bằng mà nói,ắmđếxếp hạng bóng đá ý thất bại ở Doha Cup 2023 chưa khiến chiếc ghế của HLV Philippe Troussier lung lay. Bởi lẽ, Doha Cup thực chất chỉ là giải đấu giao hữu và có thể cảm thông khi U23 Việt Nam (thực chất U22) vừa hội quân vội vã, thầy trò còn trong giai đoạn làm quen.
Thế nhưng, đối với số đông người hâm mộ “thích bóng đá chiến thắng” – như lời HLV Park Hang Seo từng nói, việc U22 Việt Nam thất bại nặng nề tại Doha Cup khiến ông thầy người Pháp phải hứng chịu khá nhiều chỉ trích, chê bai.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/4/14/u23-viet-nam-vs-u23-kyrgyzstan-1-1381.jpg)
Bởi vậy, áp lực buộc phải bảo vệ thành công tấm HCV môn bóng đá nam SEA Games vào lúc này đối với tân thuyền trưởng bóng đá Việt Nam thực sự lớn, bất chấp VFF hay giới chuyên môn sẵn sàng chia sẻ, "giảm chỉ tiêu" với ông Philippe Troussier.
Không thể bảo vệ được tấm HCV SEA Games 32, hoặc chí ít vào đến chung kết thì chiếc ghế hay chặng đường tới của HLV Philippe Troussier khó mà chắc chắn như thời điểm mới cập bến, nhận làm lái trưởng cho tuyển Việt Nam (và U22 Việt Nam).
hay điều gì khác?
Đương nhiên ông Philippe Troussier và học trò cũng thích chiến thắng, thành tích bởi đây thực chất là thành quả của quá trình chuẩn bị, tập luyện cũng như khẳng định năng lực.
Nhưng xem chừng lúc này ông thầy người Pháp lại mong vào một điều khác lớn lao hơn, cũng như phù hợp với danh tiếng của ông thay vì bằng mọi giá phải giành HCV SEA Games – một giải đấu mà trước khi đến với Việt Nam có lẽ không nằm trong suy nghĩ.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/4/14/u23-viet-nam-vs-u23-kyrgyzstan-1382.jpg)
Điều lớn lao mà HLV Philippe Troussier hướng đến không gì khác xây dựng cho bóng đá Việt Nam một nền tảng chất lượng, trẻ trung nhằm phục vụ mục tiêu tham dự World Cup 2026 hay xa hơn một chút nữa.
Điều này đồng nghĩa U22 Việt Nam ở SEA Games 32 tới cần cho thấy, chứng tỏ được tiềm năng hoặc tài năng dưới sự dẫn dắt của ông Philippe Troussier.
Vấn đề này sẽ liên quan tới thành tích, có nghĩa U22 Việt Nam nếu chơi tốt sẽ vượt qua bảng đấu khó nhằn vào bán kết, chung kết… Tất nhiên, chẳng phải khi nào đội hay nhất cũng vô địch, nhưng chắc chắn chẳng có ai xuất sắc mà bị loại từ vòng bảng.
Vào bán kết cùng với một lối chơi bắt mắt, thuyết phục là mục tiêu đầu tiên ông Philippe Troussier cùng U22 Việt Nam cần hướng tới, sau đó chờ vào tài năng từ chiến lược gia người Pháp và các học trò cho tấm HCV môn bóng đá nam SEA Games thứ 3 trong lịch sử.
Tựu trung lại, điều cần thầy trò HLV Philippe Troussier làm nhất vẫn là xoá đi hình ảnh thất bại ở Doha Cup, vốn chẳng mấy ấn tượng rồi mới... tính xa.
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Fayha, 22h10 ngày 5/12: Đối thủ khó chịu
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời tại họp báo chiều nay. Ảnh: Phạm Hải Để thể hiện thiện chí và tinh thần trách nhiệm, Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về vấn đề này qua các kênh ngoại giao, và mọi cuộc trao đổi đều diễn ra trong không khí chân thành, hữu nghị và thẳng thắn.
"Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý, phù hợp với quy định tại Điều 76 của Công ước về Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982", người phát ngôn cho biết thêm.
Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông là đệ trình thứ ba của Việt Nam. Vào tháng 5/2009, Việt Nam đã nộp Đệ trình riêng về Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực Bắc Biển Đông và nộp Đệ trình chung với Malaysia về Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý đối với khu vực Nam Biển Đông.
Trong Công hàm gửi Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông, Việt Nam một lần nữa khẳng định việc nộp Đệ trình này sẽ không ảnh hưởng tới việc phân định biển giữa Việt Nam và các nước ven biển liên quan trên cơ sở UNCLOS.
Liên quan đến việc Trung Quốc và Nga tập trận ở Biển Đông, người phát ngôn Phạm Thu Hằng nhấn mạnh: "Hợp tác giữa các quốc gia cần đóng góp tích cực vào hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực cũng như trên thế giới".
Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực giữa Biển Đông
Việt Nam nộp hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông lên Liên Hợp Quốc theo quy định của UNCLOS." alt="Việt Nam trao đổi với các nước về việc đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng" />Việt Nam trao đổi với các nước về việc đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộngNhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 1h30 ngày 10/12: Tách Top
Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
- Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Najma, 19h45 ngày 5/2: Vị thế lung lay
- Phê chuẩn bãi nhiệm chức Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng với ông Trần Văn Hiệp
- MU thiệt quân sau chiến thắng Tottenham ở ICC Cup 2019
- Video bàn thắng Campuchia 2
- Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
- Soi kèo Ba Lan vs Hà Lan, 20h00
- Lịch thi đấu giao hữu TP.HCM với đội bóng Hàn Quốc: Công Phượng ra mắt
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Yokohama Marinos, 15h00 ngày 3/12: 3 điểm xa nhà
-
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’
Hư Vân - 06/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc và Tổng thống Mỹ
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: TTXVN Nhắc lại việc gặp Chủ tịch nước Lương Cường tại Hội nghị Cấp cao APEC vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh việc hai bên thường xuyên duy trì tiếp xúc cấp cao là rất cần thiết, thể hiện sự thân thiết, tin cậy và củng cố quan hệ “vừa là đồng chí, vừa là anh em”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình đánh giá cao kết quả hợp tác giữa Chính phủ hai nước thời gian qua.
Ông đề nghị hai bên tiếp tục phát huy cơ chế gặp gỡ thường xuyên giữa 2 Thủ tướng, triển khai hiệu quả phiên họp ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương vào cuối năm nay, trong đó có các nội dung hợp tác mới.
Hai bên cần thúc đẩy triển khai hiệu quả các lĩnh vực hợp tác thực chất, trong đó có việc xây dựng 3 tuyến đường sắt kết nối hai nước; đồng thời, tăng cường hợp tác trên các diễn đàn đa phương, phối hợp triển khai 3 sáng kiến toàn cầu về phát triển, an ninh và văn minh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden. Ảnh: TTXVN Gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Phạm Minh Chính cảm ơn tình cảm và sự ủng hộ mạnh mẽ của Tổng thống Joe Biden đối với sự phát triển quan hệ Việt Nam - Mỹ và mong rằng thời gian tới, dù trên cương vị nào, Tổng thống cũng sẽ tiếp tục ủng hộ và đóng góp thiết thực cho quan hệ song phương.
Thủ tướng chuyển lời thăm hỏi và cảm ơn những đóng góp của Tổng thống cho quan hệ hai nước của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các lãnh đạo Việt Nam.
Vui mừng được gặp lại Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng thống Joe Biden khẳng định Thủ tướng là một người bạn tốt của Mỹ và bày tỏ vui mừng khi trong nhiệm kỳ của mình, hai nước đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Tổng thống khẳng định sẽ tiếp tục ủng hộ quan hệ Việt Nam - Mỹ phát triển sâu rộng, thực chất.
Hai nhà lãnh đạo nhất trí sẽ tiếp tục triển khai những lĩnh vực hợp tác đã thống nhất, trong đó có việc sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường và hợp tác về khoa học, công nghệ.
Việt Nam cam kết đóng góp tích cực vì một thế giới không còn đói nghèo lâu dài
Thủ tướng khẳng định Việt Nam cam kết đề cao chủ nghĩa đa phương, đoàn kết quốc tế chặt chẽ, đóng góp tích cực, hiệu quả vào nỗ lực chung xây dựng một thế giới không còn đói nghèo lâu dài, một thế giới bền vững." alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc và Tổng thống Mỹ" /> ...[详细] -
Trung Quốc dẫn đầu thế giới về điện mặt trời và điện gió
Các dự án điện tái tạo của Trung Quốc. Ảnh: GEM Từ đầu năm 2024, công suất lắp đặt năng lượng mặt trời và điện gió sẽ vượt qua nhiệt điện than ở Trung Quốc.
Báo cáo cho hay, công suất điện mặt trời và điện gió tại Trung Quốc có thể chiếm khoảng 40% công suất năng lượng lắp đặt tại quốc gia này vào cuối năm 2024, trong khi điện than chiếm khoảng 37%. Tỷ trọng điện gió và điện mặt trời trong tổng công suất năng lượng tăng khoảng 8% từ năm 2022 đến nay.
Từ tháng 3/2023-3/2024, Trung Quốc lắp đặt nhiều điện mặt trời hơn ba năm trước đó cộng lại. Công suất điện gió đã tăng gấp đôi theo từng năm.
Theo Global Energy Monitor, Trung Quốc có thể tăng gấp ba công suất năng lượng tái tạo hiện tại nếu tiếp tục mở rộng công suất năng lượng mặt trời và điện gió với tốc độ như năm 2023.
Công suất các dự án điện tái tạo. Ảnh: GEM Trung Quốc sẽ tiếp tục dẫn đầu về lắp đặt năng lượng gió và mặt trời trong tương lai gần, vượt xa phần còn lại của thế giới.
Tuy nhiên, nước này vẫn cần biến sự tích tụ năng lượng tái tạo khổng lồ thành sản xuất điện, thay thế nhiên liệu hóa thạch và đạt đến “điểm tới hạn” để đạt đỉnh phát thải carbon càng sớm càng tốt.
Báo cáo của Carbon Brief cho thấy, lượng khí thải của Trung Quốc giảm vào tháng 3/2024 do sự mở rộng năng lượng mặt trời và gió. Lượng khí thải CO2 của Trung Quốc có thể đạt đỉnh vào năm 2030 nếu việc xây dựng các nguồn năng lượng sạch được duy trì ở mức kỷ lục như năm ngoái.
Theo số liệu từ Global Energy Monitor, công suất năng lượng tái tạo tại Việt Nam là 58 GW với các dự án đang xây dựng và thêm 26 GW từ các dự án công bố. (Theo Global Energy Monitor)
Dự thảo nghị định điện mặt trời 'nắm dao đằng chuôi'Dự thảo nghị định điện mặt trời do Bộ Công Thương thực hiện đã được nhiều lần góp ý, bổ sung, sửa chữa nhưng xem ra đến nay vẫn còn “nắm dao đằng chuôi” do thông tin, nhận thức và góc nhìn của những người tham gia soạn thảo." alt="Trung Quốc dẫn đầu thế giới về điện mặt trời và điện gió" /> ...[详细] -
Quốc hội yêu cầu Bộ GD&ĐT và 12 tỉnh thu nộp các khoản chi không đúng quy định
Các đại biểu bấm nút thông qua Nghị quyết. Ảnh: QH Quốc hội lưu ý, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân chậm báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh quyết toán NSNN theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và Luật Kiểm toán nhà nước.
Đồng thời, Chính phủ phối hợp với Kiểm toán Nhà nước tổ chức xử lý, điều chỉnh quyết toán ngân sách của các bộ, cơ quan trung ương, địa phương nêu trên theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kiểm toán nhà nước.
Báo cáo tiếp thu, giải trình trước khi thông qua nghị quyết, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh cho biết, đa số ý kiến đại biểu Quốc hội nhất trí với kiến nghị của Chính phủ và Kiểm toán Nhà nước về việc quyết toán chi của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội và 12 địa phương chưa điều chỉnh theo kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước.
Nhiều đại biểu đề nghị kèm theo danh sách 12 địa phương và yêu cầu Chính phủ phải chấn chỉnh, tránh trường hợp các năm sau tái diễn, phải kéo dài thời gian xem xét quyết toán.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo nêu rõ danh sách các bộ, cơ quan, địa phương chưa điều chỉnh quyết toán NSNN theo kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước và yêu cầu Chính phủ chỉ đạo các bộ, cơ quan, địa phương khẩn trương báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh quyết toán NSNN.
Đồng thời làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân chậm báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh quyết toán NSNN; xử lý điều chỉnh quyết toán NSNN theo quy định.
Có phương án xử lý tiền còn lại của Quỹ vắc xin phòng Covid-19
Một nội dung đáng chú ý khác trong Nghị quyết của Quốc hội nêu rõ, Chính phủ chỉ đạo kiểm tra, rà soát các khoản chi thường xuyên cho hoạt động mua sắm trang thiết bị của dự án tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học và công nghệ một số bộ ngành, cơ quan.
Đó là Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngoài ra, Quốc hội cũng giao Chính phủ chỉ đạo kiểm tra, rà soát phương án phân bổ, sử dụng số tăng thu NSNN bảo đảm tuân thủ đúng quy định của pháp luật. Trong đó, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật nếu phát hiện các vi phạm.
Bộ Tài chính và các bộ, cơ quan trung ương và địa phương rút kinh nghiệm và chịu trách nhiệm trong việc không kịp thời báo cáo Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cấp có thẩm quyền phê chuẩn bổ sung dự toán thu NSNN năm 2022 số tăng thu ngân sách và phương án phân bổ, sử dụng số tăng thu ngân sách.
Quốc hội yêu cầu, từ năm 2024, chấm dứt việc tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phê chuẩn quyết toán NSNN hằng năm các khoản tăng thu ngân sách chưa được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và cấp có thẩm quyền phê chuẩn bổ sung, điều chỉnh dự toán theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Quốc hội cũng lưu ý Chính phủ khẩn trương xây dựng phương án xử lý số kinh phí còn lại của Quỹ vắc xin phòng Covid-19 theo thẩm quyền để bảo đảm việc quản lý, sử dụng chặt chẽ, có hiệu quả nguồn kinh phí này và phù hợp với quy định.
Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán thu NSNN năm 2022 số tăng thu ngân sách năm 2022 chưa được bổ sung tại Nghị quyết 40/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Theo đó, Quốc hội đồng ý phân bổ, sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi thường xuyên của ngân sách trung ương năm 2022 là 3.102 tỷ đồng, bao gồm: Tăng thu ngân sách trung ương là 972 tỷ đồng; tăng thu ngân sách địa phương 2.130 tỷ.
" alt="Quốc hội yêu cầu Bộ GD&ĐT và 12 tỉnh thu nộp các khoản chi không đúng quy định" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 05/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Soi kèo góc Croatia vs Bồ Đào Nha, 02h45 ngày 19/11
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 8/12: Đội khách lỡ nhịp
...[详细]
-
Xây dựng phương án sắp xếp lại bộ máy theo hướng 'bộ đa ngành, đa lĩnh vực'
Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024. Ảnh: VGP/Nhật Bắc Chính phủ giao Bộ Nội vụ khẩn trương đề xuất việc thành lập ban chỉ đạo, tổ giúp việc về tinh gọn bộ máy của Chính phủ, báo cáo Thủ tướng trước ngày 20/11.
Báo cáo Chính phủ về tổng kết thi hành Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh đến việc tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Chính phủ.
Trong đó, tiếp tục thực hiện chủ trương của Đảng về phát huy hiệu quả mô hình bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; thực hiện có lộ trình giảm hợp lý số lượng các bộ, cơ quan ngang bộ; tăng cường vai trò, nâng cao trách nhiệm của bộ trưởng với tư cách thành viên phủ trong quản lý vĩ mô và xây dựng chính sách...
Để tiếp tục hoàn thiện các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Bộ Nội vụ kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019).
Đề nghị bỏ cấp “Tổng cục”
Ngày 12/11 vừa qua, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ.
Theo Bộ Nội vụ, việc sửa đổi, bổ sung luật này là cần thiết nhằm hoàn thiện các quy định về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ; nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên Chính phủ.
Đồng thời tạo cơ sở pháp lý cho việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm sự thống nhất, thông suốt của bộ máy hành chính nhà nước; phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh. Ảnh: Bộ Tư pháp Các thành viên hội đồng thẩm định đều tán thành cao với việc sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Chính phủ lần này đáp ứng yêu cầu cấp bách trong việc tổ chức xây dựng bộ máy nhà nước hiện nay.
Một trong những ý kiến đáng chú ý là đại diện Bộ Công an quan tâm đến địa vị pháp lý của Tổng cục hiện nay chưa được quy định rõ ràng; chính sách đối với cấp cục trực thuộc bộ và cục trực thuộc tổng cục như nhau nên chưa khuyến khích tinh gọn bộ máy.
Do đó, đại diện Bộ Công an đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu theo hướng bỏ cấp “tổng cục” trong cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo quy định cụ thể vị trí, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của Chính phủ ngay tại dự thảo luật.
Trong đó, chú trọng làm rõ định hướng quy định về phân cấp, phân quyền giữa các chủ thể: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và chính quyền địa phương. Quy định rõ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng mà không phân cấp, phân quyền; những vấn đề có thể phân cấp, phân quyền; phạm vi phân cấp, phân quyền…
sửa đổi, bổ sung 11 nhóm vấn đề với 5 nhóm chính sách lớn- Hoàn thiện các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và thẩm quyền, trách nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ theo yêu cầu đổi mới quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả.
- Hoàn thiện quy định về mối quan hệ phân công, phối hợp trong thực hiện quyền lực nhà nước; cơ chế kiểm soát quyền lực giữa Chính phủ với các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, quyền tư pháp, bảo đảm phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013, đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết số 27.
- Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền giữa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với các bộ, cơ quan ngang bộ, giữa Chính phủ với chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, bảo đảm đề cao trách nhiệm của người đứng đầu bộ, ngành và trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với các nội dung được phân cấp, phân quyền theo quy định của pháp luật.
- Hoàn thiện các quy định để đổi mới phương thức tổ chức hoạt động của Chính phủ phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh chuyển đổi số và xây dựng Chính phủ số, bảo đảm tăng tính công khai, minh bạch trong hoạt động quản lý nhà nước.
- Hoàn thiện các quy định về tổ chức của Chính phủ để tạo khung pháp lý sắp xếp tổ chức bộ máy của Chính phủ tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
" alt="Xây dựng phương án sắp xếp lại bộ máy theo hướng 'bộ đa ngành, đa lĩnh vực'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
Pha lê - 06/02/2025 16:33 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Còn dư 5,9 triệu tấn CO2, Bộ Nông nghiệp muốn thí điểm bán đấu giá
...[详细]
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
Nhận định, soi kèo Brentford vs Newcastle, 22h00 ngày 7/12: Tin vào cửa dưới
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Soi kèo Brighton vs Nottingham, 20h00
- Nhận định, soi kèo Tirana vs Teuta, 22h59 ngày 09/12: Trận chiến không khoan nhượng
- Từng định bỏ học, một câu nói của nữ tiến sĩ đã thay đổi cuộc đời tôi
- Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Man City, 23h00 ngày 1/12
- Soi kèo U23 New Zealand vs U23 Hoa Kỳ, 00h00 – 28/07/2024