Ngỡ ngàng với cuộc lột xác của GTA SA, đẹp không kém GTA V
2025-02-01 19:49:03 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:779lượt xem
GTA SA là một tựa game gắn liền với tuổi thơ ấu hầu như tất cả các game thủ Việt Nam. Trải qua 13 năm với biết bao thăng trầm và phát triển nhưng GTA SA vẫn giữ được đông đảo các fan trên toàn thế giới và một lượng lớn game thủ 9x ở Việt Nam. Game thủ ước ao và khát vọng rằng một ngày nào đó,ỡngàngvớicuộclộtxáccủaGTASAđẹpkhôngkédự đoán bóng đá hôm nay San Andreas sẽ hồi sinh, với một bản remastered đẹp như mộng.
Tuy Rockstar Games chưa có một báo cáo gì về việc họ sẽ tạo ra một bản Remastered cho GTA SA để thỏa mãn mọi khát vọng của game thủ. Ước mơ rằng Rockstar Games sẽ tạo ra bản Remastered cho GTA SA là quá xa vời khi GTA V vẫn là con gà đẻ trứng của hãng.
Không chịu chờ đợi một bản Remastered GTA SA chính thức, mới đây một bản mod do nhà phát triển người Nga tên là XMakarusX đã công bố bản mod GTA SA tuyệt đẹp, thậm trí còn sánh ngang các bản mod 4K của GTA V.
Phát triển từ bản mod gameplay đầu tiên cho đến cả những bản mod với đồ họa 4K đẹp tuyệt vời. XMakarusX còn tiếp tục thực hiện các bản mod tinh chỉnh lại game vừa làm cho nó đẹp hơn, sống động hơn vừa giúp nhiều game thủ trẻ có cơ hội trải nghiệm 1 cách dễ dàng hơn với phiên bản GTA cực kì hấp dẫn này.
Phiên bản mod này mang rất nhiều tính năng đồ họa từ đổ bóng đến hiệu ứng thời tiết lên GTA SA:
*Mod đồ họa SA_DirectX 2.0 hiệu suất tốt gấp 3 lần MMGE 3.0.
*Đổ bóng thời gian thực Screen Space Reflection đổ bóng cả con người xe và tất cả môi trường xung quanh ! khác hẳn với ENB Series bình thường khác. (nguyên lý làm việc tương tự Watch Dogs 2 : Cube map chuẩn cho xe và đổ bóng Screen Space Reflection.)
*Ánh sáng đẹp mắt chân thực ! tương tự Natural Vision của GTA V
*Mây chân thật shader 3D mây 100% tương tự minecraft từng làm.
*Hiệu ứng thời tiết chân thật gồm mưa có Wet Effect con đường bị ướt và Sương mù FOG chuẩn game AAA thời 2018.
*Shadow dựa theo công nghệ PCSS siêu chân thật.
*Water được làm chân thật tương tự như GTA V.
Tất cả đã tạo lên một phiên bản GTA SA hoàn toàn mới với nền đồ họa sánh ngang với các siêu phẩm bây giờ. Để chiêm ngưỡng tận mắt bản mod này, bạn có thể truy cập tại đây
Hình ảnh một cuộc diễu binh ở Bình Nhưỡng năm 2018. Ảnh: TASS
Tác giả khuyến nghị, dù vậy, chính quyền của Tổng thống Joe Biden cũng cần chuẩn bị cho những động thái quyết liệt hơn mà Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un có thể đã lên kế hoạch cho những tháng ngày sắp tới.
Hôm 25/3, Bình Nhưỡng phóng hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) có cấu hình bay giống KN-23 hoặc KN-24 đã được thử nghiệm rộng rãi giai đoạn 2019-2020. Đó có thể là một phần các cuộc tập trận quy mô lớn đang diễn ra trong chu kỳ huấn luyện mùa đông của Triều Tiên, mà Bình Nhưỡng vẫn tiếp tục tổ chức bất kể Mỹ-Hàn đã hủy bỏ hoặc thu nhỏ tập trận chung.
Tuần trước, Triều Tiên cũng phóng hai tên lửa hành trình tầm ngắn không thuộc diện các nghị quyết của Liên Hợp Quốc cấm thử.
Những vụ phóng mới này của Triều Tiên có thể là thử nghiệm phát triển một số tên lửa xuất hiện trong các cuộc duyệt binh gần đây.
Một số người tin Triều Tiên phóng tên lửa để đáp trả một số hành động của chính quyền Tổng thống Biden, chẳng hạn chuyến công du gần đây của ngoại trưởng và bộ trưởng quốc phòng Mỹ, các cuộc tập trận quân sự thu nhỏ với Hàn Quốc hoặc phản ứng bác bỏ của lãnh đạo Nhà Trắng sau các vụ thử tên lửa hành trình của Bình Nhưỡng. Tuy nhiên, thực tế là Bình Nhưỡng đã lên kế hoạch cho các sự kiện tên lửa từ trước rất lâu.
Tuy các vụ phóng tên lửa hành trình và SRBM thuộc mức thấp trong hành động của Triều Tiên, chúng cho thấy Bình Nhưỡng rất có thể đang chuẩn bị một loạt hành động có tính leo thang hơn, theo chuyên gia Bruce Klingner.
Trong tháng 3, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc thông báo có "nhiều dấu hiệu" cho thấy Triều Tiên đã triển khai nhiều bệ phóng tên lửa cùng các loại vũ khí khác trên đảo Changrin ở biên giới liên Triều, gần Vùng Phi quân sự (DMZ). Đây là địa điểm Triều Tiên diễn tập pháo binh vào tháng 11/2019 mà đích thân ông Kim Jong Un giám sát.
Mặc dù không vi phạm các nghị quyết của Liên Hợp Quốc, song các cuộc tập trận như vậy được coi là một tín hiệu đe dọa đối với Hàn Quốc.
Triều Tiên cũng thường làm lớn, chẳng hạn như một vụ thử hạt nhân hoặc tên lửa tầm xa, trong thời kỳ đầu của tân Chính phủ Mỹ hoặc Hàn Quốc, vì nước này tin điều đó mang lại đòn bẩy cho họ. Triều Tiên không thiếu tên lửa mới để phóng thử, và đã tiết lộ một số hệ thống mới trong các cuộc duyệt binh gần đây.
Chính quyền Kim Jong Un có thể phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) khổng lồ mới hoặc hai tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) được đem ra duyệt binh tháng 10/2020 và tháng 1/2021.
ICBM Hwasong-16, tên lửa di động lớn nhất thế giới trên phương tiện phóng, lớn hơn hai mẫu ICBM hiện có của Triều Tiên, cả hai đều đã được thử nghiệm thành công năm 2017. Vì những tên lửa đó có thể bắn tới mọi nơi trên đất Mỹ, mục đích của tên lửa mới nặng hơn sẽ là mang được ba hoặc bốn đầu đạn hạt nhân hoặc hỗ trợ thâm nhập, nhằm đánh bại các hệ thống phòng thủ tên lửa bảo vệ Mỹ.
Triều Tiên cũng đưa các SLBM Pukguksong-4 và Pukguksong-5 mới có thể mang hạt nhân ra duyệt binh. Chúng có tầm bắn xa hơn Pukguksong-3 vốn đã được phóng thử hồi tháng 10/2019 và có tầm bắn khoảng 1.900km. Những tên lửa này cũng có thể là nền tảng của tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất, thậm chí là giai đoạn đầu của ICBM nhiên liệu rắn mà Triều Tiên hiện chưa có trong tay. Hàn Quốc hiện không có bất kỳ hệ thống phòng thủ tên lửa nào chống lại SLBM tấn công từ hai bên sườn biển của mình.
Tác giả Klingner chỉ ra rằng, những hành động đó sẽ làm gia tăng căng thẳng, đặt chính quyền ông Biden trước thách thức lớn hơn so với các vụ phóng gần đây. Các hành động khiêu khích tiếp theo của Triều Tiên không còn là "liệu có", mà là "khi nào" diễn ra. Đánh giá kiểu loại và mức độ nghiêm trọng của chúng là điều quan trọng để Mỹ đưa ra phản ứng thích hợp.
Mặc dù Washington không cần phản ứng trước mọi tuyên bố của Bình Nhưỡng, nhưng các vụ phóng tên lửa đạn đạo đòi hỏi phải Mỹ phải có động thái. Chính quyền Tổng thống Biden cần phải tham vấn các đồng minh Hàn Quốc và Nhật Bản để có phản ứng phối hợp ở Liên Hợp Quốc, chẳng hạn lên án và cảnh báo các vi phạm leo thang sẽ làm suy yếu thêm tiềm năng đàm phán và dẫn đến nhiều hành động tiếp theo.
Khi đánh giá xong chính sách về Triều Tiên, chính quyền ông Biden nên phát tín hiệu tiếp tục sẵn sàng tham gia đối thoại và đàm phán với Bình Nhưỡng, đồng thời khẳng định liên minh mạnh mẽ với Hàn Quốc và Nhật Bản, khám phá các lựa chọn phòng thủ tên lửa cho Mỹ và các đồng minh, và kiên quyết đáp trả mọi hành vi vi phạm các nghị quyết của Liên Hợp Quốc.
Cũng theo chuyên gia Klingner, Tổng thống Joe Biden không nên từ bỏ việc phi hạt nhân hóa như một mục tiêu lâu dài, nhưng không nên nhượng bộ chỉ để lôi kéo Bình Nhưỡng trở lại bàn đàm phán.
Và dù Mỹ có thể đứng vững trước cuộc "khủng hoảng" tên lửa nhưng những hành động khác của Triều Tiên sẽ thực sự thách thức chính quyền Biden, và điều này có thể sẽ sớm diễn ra.
Thanh Hảo
Sức mạnh tên lửa đạn đạo Triều Tiên vừa thử nghiệm
Chính quyền Bình Nhưỡng xác nhận, nước này đã phóng hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía đông Bán đảo Triều Tiên rạng sáng 25/3.
" alt=""/>Phép thử sớm với chính sách Triều Tiên của ông Biden
Tuy nhiên, 4 tháng sau, khi Taliban tổng tấn công quốc gia Nam Á nhanh hơn và tàn nhẫn hơn nhiều so với dự kiến, những rủi ro chính trị mới đối với ông Biden dần xuất hiện. Giới chức Mỹ đang chạy đua để sơ tán những người Afghanistan từng hỗ trợ quân đội Mỹ và có thể trở thành mục tiêu trả đũa của Taliban. Họ đồng thời phải tính đến viễn cảnh gấp rút sơ tán 4.000 người Mỹ tại đại sứ quán ở thủ đô Kabul.
Theo báo New York Times, mối đe dọa về một cuộc xâm chiếm của Taliban cùng những rủi ro mới đối với các nhân viên và đồng minh của Washington tại quốc gia Nam Á có thể khiến những người Mỹ vốn ít chú ý đến Afghanistan suốt nhiều năm qua phải xét lại quan điểm của mình, đặc biệt nếu phe Cộng hòa khuếch đại thông điệp về sự thất bại của Washington.
Brian Katulis, chuyên gia nghiên cứu dư luận về chính sách đối ngoại tại Trung tâm tiến bộ Mỹ giải thích, người dân tại xứ sở cờ hoa hiện vẫn tập trung vào các vấn đề như Covid-19 hay kinh tế và không mấy quan tâm đến việc Taliban đã chiếm được những thành phố xa lạ như Kunduz. Tuy nhiên, điều đó có thể thay đổi nếu xảy ra một loạt diễn biến khủng khiếp ở Afghanistan.
Phát biểu với các phóng viên tại Nhà Trắng hôm 10/8, ông Biden khẳng định "không hối hận" về quyết định của mình, đồng thời lưu ý Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ chính phủ và các lực lượng an ninh của Afghanistan. Song, ông cũng lưu ý "họ (người Afghanistan) phải tự chiến đấu cho mình".
Các quan chức trong chính quyền Biden đã nhiều lần bày tỏ hy vọng rằng, các cuộc đàm phán giữa Taliban và Chính phủ Afghanistan có thể mang đến một giải pháp hòa bình mà không cần đến một tiểu vương quốc Taliban ở Kabul như đòi hỏi của phong trào này. Nhưng triển vọng về các cuộc thương lượng thành công đang nhanh chóng mờ nhạt dần.
Dẫu vậy, theo một số người ủng hộ rút quân, ông Biden không cần lo lắng về mặt chính trị vì quyết định của ông đang nhận được sự ủng hộ rộng rãi của lưỡng đảng, kể cả từ các nhóm cựu chiến binh đa dạng về tư tưởng chính trị.
Nhiều nghị sĩ Cộng hòa phản đối các cuộc phiêu lưu quân sự ở nước ngoài và ủng hộ việc rút quân hoàn toàn khỏi Afghanistan, điều cựu Tổng thống Donald Trump từng cam kết lần đầu tiên vào năm ngoái khi đạt thỏa thuận với Taliban. Theo thỏa thuận, nhóm này đã ngưng các cuộc tấn công lực lượng Mỹ và bắt đầu các cuộc hòa đàm với Chính phủ Afghanistan.
Quyết định của ông Trump và ông Biden đều tương đồng với dư luận trong nước. Các cuộc khảo sát ý kiến suốt nhiều năm đã chỉ ra rằng, đa số người Mỹ ủng hộ việc rút khỏi Afghanistan, trong đó phần lớn tán thành rút lui hoàn toàn hoặc duy trì lực lượng đồn trú nhỏ hơn hiện nay.
Ngoài ra, cựu Tổng thống Trump được cho ít có khả năng lên án người kế nhiệm về vấn đề này. Chính ông Trump lúc còn đương chức đã thúc ép các tướng tăng tốc rút quân khỏi Afghanistan. Hồi tháng 4 vừa qua, ông cũng tái nhắc lại quan điểm này khi công kích Hạ nghị sĩ Cộng hòa Liz Cheney "hiếu chiến, muốn ở lại Trung Đông và Afghanistan thêm 19 năm nữa".
Mike Pompeo, ngoại trưởng trong chính quyền ông Trump cũng gọi quyết định rút quân là "điều đúng đắn phải làm", dù trước đó ông từng nhiều lần chỉ trích chính quyền ông Biden yếu kém về chính sách đối ngoại.
Tuy nhiên, khi Chính phủ Afghanistan được Washington hậu thuẫn ở Kabul lâm nguy, một số chính khách Cộng hòa, chẳng hạn như Thượng nghị sĩ Mitch McConnell, lãnh đạo phe thiểu số tại Thượng viện Mỹ đang gia tăng chỉ trích nhắm vào Tổng thống Biden. McConnell cáo buộc chính quyền ông Biden "thiếu kế hoạch cụ thể" và quyết định dựa vào "sự mơ tưởng".
Kate Kizer, giám đốc chính sách của nhóm chống can thiệp Win Without War bày tỏ lo ngại rằng, một số thành viên trong nhóm hoạch định chính sách ở Washington từng chứng kiến Iraq rơi vào hỗn loạn sau khi Mỹ rút quân, có thể nhanh chóng thúc ép chính phủ tái can thiệp.
Chuyên gia Katulis nói, ông có thể hình dung áp lực đòi Mỹ trở lại Afghanistan, nhiều năm sau khi cựu Tổng thống Barack Obama miễn cưỡng tái điều lực lượng trở lại Iraq vì tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng bắt đầu bắt giữ và xử tử các con tin Mỹ. Chuyên gia này nhận định, viễn cảnh ấy nhiều khả năng sẽ chỉ xảy ra sau một biến cố tồi tệ. Còn hiện tại, người Mỹ quan tâm tới việc làm, thoát khỏi đại dịch và phát triển cơ sở hạ tầng hơn.
Tuấn Anh
Mỹ rút quân, Taliban thần tốc chiếm 2/3 Afghanistan
Lực lượng chính phủ Afghanistan sụp đổ nhanh hơn nhiều những gì các lãnh đạo quân đội Mỹ dự đoán cách đây vài tháng khi Tổng thống Joe Biden quyết định rút toàn bộ quân khỏi nước này.
" alt=""/>Thách thức từ quyết định rút Mỹ khỏi Afghanistan của Joe Biden