"Các công nghệ mới nổi sẽ là chất xúc tác chính cho công việc trong năm 2019. Từ trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, thực tế ảo, tiền điện tử và nhiều hơn nữa, nhu cầu việc làm về kỹ thuật, sản phẩm, khoa học dữ liệu, tiếp thị và bán hàng sẽ tiếp tục tăng để hỗ trợ sự đổi mới đang diễn ra", Sarah Stoddard, chuyên gia cộng đồng tại trang tìm kiếm việc làm Glassdoor, Mỹ cho biết. 

Với tác động của công nghệ, các công ty truyền thống đang có xu hướng thay đổi. Theo Stoddard, xu hướng này có thể sẽ tiếp tục trong suốt năm tới. "Khi doanh nghiệp tiếp tục triển khai các công nghệ khác nhau để hợp lý hóa quy trình công việc và thúc đẩy kinh doanh, nhu cầu về những nhân công có kỹ năng kỹ thuật sẽ tiếp tục tăng", các chuyên gia dự báo.

Dưới đây là 10 việc công nghệ dự báo có nhu cầu cao năm 2019, theo các nhà tuyển dụng và chuyên gia tại các trang web nghề nghiệp uy tín tại Mỹ.

1. Kỹ sư an ninh mạng

Sự bùng nổ về trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ học máy tại nhiều doanh nghiệp đã dẫn đến nhu cầu gia tăng đối với các chuyên gia ngành này." />

10 việc làm công nghệ dự báo được săn đón năm 2019

Bóng đá 2025-01-26 17:14:32 7

"Các công nghệ mới nổi sẽ là chất xúc tác chính cho công việc trong năm 2019. Từ trí tuệ nhân tạo,ệclàmcôngnghệdựbáođượcsănđónnălịch thi đấu bóng đá italia tự động hóa, thực tế ảo, tiền điện tử và nhiều hơn nữa, nhu cầu việc làm về kỹ thuật, sản phẩm, khoa học dữ liệu, tiếp thị và bán hàng sẽ tiếp tục tăng để hỗ trợ sự đổi mới đang diễn ra", Sarah Stoddard, chuyên gia cộng đồng tại trang tìm kiếm việc làm Glassdoor, Mỹ cho biết. 

Với tác động của công nghệ, các công ty truyền thống đang có xu hướng thay đổi. Theo Stoddard, xu hướng này có thể sẽ tiếp tục trong suốt năm tới. "Khi doanh nghiệp tiếp tục triển khai các công nghệ khác nhau để hợp lý hóa quy trình công việc và thúc đẩy kinh doanh, nhu cầu về những nhân công có kỹ năng kỹ thuật sẽ tiếp tục tăng", các chuyên gia dự báo.

Dưới đây là 10 việc công nghệ dự báo có nhu cầu cao năm 2019, theo các nhà tuyển dụng và chuyên gia tại các trang web nghề nghiệp uy tín tại Mỹ.

1. Kỹ sư an ninh mạng

Sự bùng nổ về trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ học máy tại nhiều doanh nghiệp đã dẫn đến nhu cầu gia tăng đối với các chuyên gia ngành này.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/316c198912.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Trong Những nẻo đường gần xatập 1 lên sóng tối nay, 22/5, nhà có điều kiện nên Bảo thường dùng tiền của mẹ cho để bao gái. Bà Châu (NSƯT Nguyệt Hằng) thất vọng khi con trai có những suy nghĩ và hành động như vậy. "Tao làm cả ngày được vài triệu bạc mà mày mang đi bao mấy con đú đởn hả?", bà Châu đuổi đánh con trai. Bảo vừa chạy vừa đáp: "Mẹ muốn con sớm lấy vợ, có cháu bồng cháu bế thì phải đầu tư chứ".

Trong khi đó, Hùng và Dũng là 2 anh em. Hùng sửa điện ở quê kiếm tiền lo cho em ăn học. Dũng sau khi tốt nghiệp không muốn về quê cùng anh trai. "Anh mong dịp này mãi đấy. Thế là sắp được đón em về nhà rồi", Hùng nói với em trai. Tuy nhiên, Dũng vẫn muốn ở lại thành phố lập nghiệp.

Còn Đông là vận động viên đấu kiếm. Tuy nhiên, huấn luyện viên đánh giá cô có phong độ hơi kém hơn so với bạn trong nhóm. Đông thường bị bạn cùng lứa cà khịa, khinh thường. 

Dũng có nghe lời anh trai? Đông sẽ làm gì để được đánh giá tốt hơn? Diễn biến chi tiết tập 1 phim Những nẻo đường gần xa sẽ lên sóng tối nay trên VTV1.

Thu Nhi

Nỗi khát khao chưa thực hiện được của diễn viên Việt Anh ở tuổi 43Việt Anh phủ nhận tin đồn có tình cảm với Quỳnh Nga, Quỳnh Kool và khẳng định 5 - 6 năm nay không có người yêu. Anh muốn tìm người con gái có thể nắm tay dạo phố cuối tuần mà chưa được.">

Những nẻo đường gần xa tập 1: Thiếu gia lấy tiền bao gái bị mẹ đuổi đánh

  • "Chúng tớ muốn trở về nhà ngay", đây là một trong những tin nhắn cuối cùng củacác học sinh xấu số trong vụ tai nạn trên chuyến bay 4U9525.">

    Những tin nhắn cuối cùng của học sinh trước khi máy bay rơi

  • nguoi mau kim sang anh 1

    Châu Kim Sang lâm vào tình trạng nguy kịch.

    Theo mẹ Châu Kim Sang, từ khi người mẫu nhập viện, bà bỏ hết công việc ở dưới quê để lên chăm sóc con. Hai mẹ con hiện ở trong một căn nhà trọ tại TP.HCM.

    "Chi phí bệnh viện, ăn uống, thuê trọ tại thành phố rất đắt đỏ. Cả nhà phải xoay xở hết sức để lo cho Sang. Chúng tôi tìm mọi cách chạy chữa để con hết bệnh. Nhưng tình trạng của con ngày càng nặng. Giờ chỉ biết cầu mong một phép màu nào đó để cho Sang khỏe lại. Bác sĩ nói thời gian sống của con cũng chỉ tính từng ngày", bà cho biết.

    Trước đó, vào giữa tháng 7/2021, Châu Kim Sang nhập viện điều trị ung thư xương. Mẹ Châu Kim Sang từ quê lên TP.HCM chăm sóc con.

    "Sang hiền lành, ít nói. Bình thường, hai mẹ con cũng ít khi tâm sự. Sang cũng không kể bệnh tình, chắc nó cố giấu. Khi tôi gọi điện hỏi thăm, con nói mọi thứ vẫn ổn. Tôi không ngờ bệnh của con lại nặng thế này", mẹ Châu Kim Sang nói vớiZing.

    Châu Kim Sang sinh năm 1996 quê ở An Giang. Cô được biết tới lần đầu qua chương trình Chinh phục hoàn mỹ 2019.

    Năm 2020, cô tham gia cuộc thi Đại sứ hoàn mỹ và chọn về đội Minh Tú nhưng sớm dừng chân ở tập 3. Sau cuộc thi, cô hoạt động trên nhiều sàn diễn thời trang với tư cách người mẫu chuyển giới.

    (Theo Zing)

    ">

    Người mẫu Kim Sang nguy kịch

  • Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà

  • Bài đăng ẩn danh trên diễn đàn BreachForums. (Ảnh: Cybernews)

    Theo Cybernews, người này cung cấp một bộ dữ liệu mẫu, bao gồm số điện thoại của 1.097 người Anh và 817 người Mỹ. Sau khi điều tra, Cybernews xác nhận tất cả các số đều liên kết với tài khoản WhatsApp và “có khả năng” tuyên bố của người này là đúng.

    Dù vậy, phát ngôn viên WhatsApp khẳng định trên tờ Thời báo Ấn Độ rằng “không có bằng chứng” về việc ứng dụng bị rò rỉ dữ liệu và Cybernews chỉ đưa tin dựa trên các ảnh chụp màn hình vô căn cứ.

    Dù không tiết lộ làm thế nào có được số điện thoại của người dùng WhatsApp, Cybernews cho rằng các thông tin như vậy có thể khai thác được qua phương pháp “scraping”, vi phạm điều khoản dịch vụ của ứng dụng. Sau đó, biên tập viên Cybernews lên Twitter xác nhận không có bằng chứng WhatsApp bị tấn công. Song, điều này không đồng nghĩa việc người dùng không gặp rủi ro.

    Số điện thoại thường bị lợi dụng trong các cuộc tấn công lừa đảo, trong đó, kẻ lừa đảo lừa nạn nhân cung cấp thông tin cá nhân như tài khoản ngân hàng, mật khẩu, thông tin thẻ tín dụng. Chúng giả vờ đến từ một doanh nghiệp hợp pháp như ngân hàng, nhà cung cấp dịch vụ di động, Internet rồi hỏi thông tin mọi người. Chẳng hạn, chúng cảnh báo phát hiện hoạt động đáng nghi, chưa được phê duyệt trên tài khoản của bạn và đề nghị bạn xác minh thông tin thẻ ngân hàng hay thẻ tín dụng để điều tra.

    Rò rỉ dữ liệu là điều mà các doanh nghiệp đều muốn phòng tránh. Năm 2021, số điện thoại, địa chỉ, email và thông tin cá nhân của 533 triệu người dùng Facebook đã bị lộ trên website của hacker. Vụ việc được phát hiện đầu tiên vào tháng 1/2021. Meta, công ty mẹ Facebook, vừa bị nhà chức trách châu Âu phạt 277 triệu USD vì sự cố này.

    (Theo News.com.au)

    ">

    WhatsApp nói gì khi bị nghi lộ số điện thoại nửa tỷ người dùng?

  • {keywords}

     Bà Dowling và một trong những thiết kế của bà tại phòng Grand Foyer của Nhà Trắng trong khi bà đang chuẩn bị cho bữa tối cấp quốc gia chào đón Mexico vào năm 2010.

    {keywords}Khách mời ở Bãi cỏ phía Nam thuộc Nhà Trắng trong bữa tối cấp quốc gia chào đón Ấn Độ năm 2009. Ảnh: AP

    {keywords}Bà Dowling tạo một bình hoa lấy cảm hứng từ nước Pháp để chuẩn bị cho bữa tối với Tổng thống Pháp Francois Hollande vào năm 2014.

    {keywords}Bà Dowling chuẩn bị thiết kế hoa cho bữa tối cấp quốc gia chào đón Mexico vào năm 2010.

    {keywords}Bà Dowling cắm bông hoa cuối cùng trong tác phẩm làm từ cây hostas và hoa ly.

     {keywords}

    Tạo hình quả dứa khổng lồ từ cây hostas và hoa ly

    {keywords} 

    Một bình hoa hồng

    {keywords}

     Một bữa tiệc tối ở Nhà Trắng với điểm nhấn là bình hoa lớn giữa

    {keywords}

    Bà Dowling đã thiết kế và chế tác hàng trăm tác phẩm từ hoa. Nhiều bình, lọ được bà bọc bằng vỏ cây bạch dương, rêu, lá và quả mơ khô.

    {keywords} 

    Một tác phẩm của bà Dowling ở Phòng Đỏ của Nhà Trắng

    {keywords}

    Một tác phẩm ở Phòng Lễ tân phía Đông {keywords}

    Bà Dowling đang kiểm tra lại bình hoa ở Phòng Lễ tân phía Đông.

    {keywords}

    Tổng thống Obama (đứng giữa, phía trên) trong bữa tối với Tổng thống Pháp vào năm 2014.

    {keywords}

     Bà Laura Dowling được cho là đã nghỉ việc ở Nhà Trắng vì có mâu thuẫn với đệ nhất phu nhân Michelle Obama về quan điểm


    •  Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)
    ">

    Hé lộ về công việc thú vị bên trong Nhà Trắng

  • - Trước Tết cả tháng, Lê Thị Giang (sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền) đã lựa chọncây cảnh mini trồng tronglọ thủy tinh để chuẩn bị hàng bán.

    {keywords}

    Cô bạn Lê Thị Giang học “làm giàu” từ việc kinh doanh cây mini trong lọ thủy tinh qua mạng internet.

    Giang chia sẻ, trước khi chọn cây mini trong lọ thủy tinh làm mặt hàng kinh doạnh tết cô bạn đã mua vài lọ về rồi tung lên Facebook “nhá hàng” trước. Kết quả là rất nhiều bạn bè thích và chia sẻ…

    Và duyên kinh doanh đến, Giang cho biết: “Ban đầu mình chỉ dám lấy 20 lọ về bán thử. Sau một tuần kinh doanh số đơn đặt hàng ngày càng nhiều. Được bạn bè ủng hộ, mình đã mạnh dạn lấy thêm 50 lọ nữa đa dạng mẫu mã hơn. Giá mỗi lọ hoa mini tùy loại có giá lấy vào từ 50.000 -80.000 đồng/lọ, bán ra từ 100.000 – 150.000 đồng/lọ.

    Nhờ “khéo tay hay làm” Phạm Thị Anh (sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền) biết cách làm mứt tết từ khi còn học cấp 2. Do đó, đến năm 2 ĐH mới bắt đầu “kinh doanh” vào dịp cận tết. Do đảm báo vệ sinh nên “thương hiệu” nhanh chóng chiếm lĩnh thì trường.

    {keywords}
    Mứt Tết, ô mai cũng là mặt hàng được nhiều sinh viên lựa chọn kinh doanh

    Anh cho biết, mỗi 1kg mứt dừa cô bạn bán với giá 150.000 đồng, mứt cà rốt và mứt gừng giá rẻ hơn một chút. Những người mua nhiều và khách hàng quen đều được giảm giá. Anh nhận giao hàng tận nơi trên địa bàn Hà Nội, tiền ship là 10.000 đồng/1 chuyến. Trong vòng bán kính 10km được giao hàng miễn phí.

    Tú Uyên (sinh viên năm 3, Trường ĐH Thương mại) bước vào kinh doanh online từ năm thứ nhất với đủ các mặt hàng từ thời trang đến ẩm thực.

    Dịp cận tết, Tú Uyên không chỉ tất bật với kinh doanh quần áo mà còn kiêm luôn món cuốn tôm để kiếm thêm thu nhập. Cách làm món cuốn không quá cầu kỳ, giá 25.000 đồng/1 suất – nên việc kinh doanh khá thuận.

    Khó khăn cho nhà kinh doanh không chuyên

    {keywords}

    Đủ các loại hàng hóa được rao bán trên các chợ online

    Dù kiếm được không ít tiền bằng việc kinh doanh qua mạng, song việc kinh doanh qua mạng cũng vất vả và không phải lúc nào công việc cũng “thuận buồn xuôi gió”.

    Cô bạn Lê Thị Giang cho biết: “Nếu khách hàng là bạn bè thân thiết thì không nói chứ những khách hàng chưa một lần gặp mặt, nhiều người cứ hỏi tới hỏi lui. Khổ nhất là lúc vất vả ngồi tới 3 tuyến xe buýt đến nơi hẹn giao hàng cho khách, đến nơi họ cho mình “leo cây”.

    Chưa hết, còn có trường hợp hàng đã giao tận tay mà họ còn lấy đủ cớ để chê rồi trả lại. Đối với những trường hợp như vậy mình chỉ biết “ngậm bồ hòn làm ngọt”.

    Nhớ lại khoảng thời gian đầu tiên khi mới bước chân vào kinh doanh online, Phạm Anh chia sẻ: “Vì bán online nên mình gần như phải ôm laptop hay điện thoại 24/24. Ở nhà thì không nói chứ lên lớp vẫn phải online vì sợ khách mua lại vắng mặt. Nhiều tối khách comment mua xong rồi mất hút, bắt mình ngồi đợi đến nỗi buồn ngủ dập đầu vào bàn phím. Hay có đêm mất ngủ vì bị ai đó nháy máy liên tục. Hơn nữa bán hàng online cũng cạnh tranh gay gắt lắm”.

    Dù gặp phải không ít khó khăn khi học kinh doanh qua mạng, nhưng chắc chắn những bạn sinh viên mê kinh doanh cũng sẽ tích lũy được không ít kinh nghiệm cho bản thân.

    Mang "chợ quê" tới giảng đường

    Phan Thị Mỹ Linh sinh viên năm 3, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội đã lựa chọn đặc sản bánh bột lọc Quảng Bình để kinh doanh, kiếm tiền dịp Tết.

    Để có được nguồn bánh ngon,  Linh nhờ người quen ở quê đến cơ cở sản xuất bánh bột lọc nổi tiếng ở Quảng Bình đặt bánh, sau đó gửi xe khách chuyển ra Hà Nội. Phí vận chuyển mỗi lần là 40.000 đồng. Những công việc còn lại như quảng cáo sản phẩm, vận chuyển, trực tiếp bán hàng… đều do một tay Linh làm hết.

    Hàng ngày, Linh dậy từ 5h30 sáng ra bến xe Mỹ Đình lấy hàng sau đó đến trường. Tan học, Linh vội vã về nhà hấp bánh, đi ship hàng theo đơn hàng khách đặt rồi quay về chở hàng ra chợ làng Bún – Phú Đô (Sân vận động Mỹ Đình) bán tiếp. Vậy là ngoài giờ học buổi sáng, toàn bộ thời gian buổi chiều (từ 3h chiều đến 6h30 tối) cô bạn đều dành cho công việc kinh doanh. 

    Khách hàng quen thuộc của Linh là dân công sở, khi đi làm về tạt vào mua. Ngoài ra, cũng có nhiều em học sinh, sinh viên chuộng món này. Tuy vậy, năng suất bán hàng cũng khá thất thường.

    Lấy đặc sản quê mình làm mặt hàng kinh doanh dịp Tết, các bạn sinh viên chủ yếu hướng đến đối tượng khách hàng là người quen, bạn bè cùng lớp. Tranh thủ mấy phút ra chơi hiếm hoi, “chủ hàng” đua nhau giới thiệu đặc sản quê mình, khảo giá rồi nhận đơn đặt hàng…

    Hoàng Thương (quê Hà Giang, sinh viên trường Đại học Thương mại Hà Nội) chia sẻ: “Quê mình có món măng khô ngon và đảm bảo vệ sinh lắm. Dịp Tết này, mình cũng muốn ở lại thêm mấy hôm, lấy hàng từ quê xuống Thủ đô bán. Biết được các bạn sinh viên muốn có quà về quê ăn Tết, mình đem hàng đến lớp giới thiệu, bên cạnh đó cũng quảng cáo trên facebook cá nhân cho những ai có nhu cầu mua”.

     Huy Hoàng (sinh viên trường Đại học Kinh tế) cũng chia sẻ về "chợ quê" ở giảng đường: “Lớp mình tính ra cũng phải có đến 3, 4 bà buôn. Mà toàn là buôn hàng quê như mứt Tết, miến khô, chả mực, chả cá… Cứ ra chơi là các bà nhao nhao đem hàng ra quảng cáo, giới thiệu rồi kì kèo mua bán như ngoài chợ. Đó là còn chưa kể, mấy thứ đồ ăn được cho là “chính hãng” ấy còn bốc lên đủ thứ mùi đặc trưng”.

    Theo Dân Việt

    •  Nguyễn Tuyết
    ">

    Sinh viên rộn ràng bán hàng quê dịp Tết

  • 热门文章

    热门标签

    全站热门

    Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

    Hai TikToker quay cảnh cắt một quả trứng được làm nóng lại trong lò vi sóng. Ảnh: The Sun

    Thực tế, theo The Sun, đã có sự cố xảy ra liên quan tới thử thách này. Một người tên là Shafia Bashir sống ở Bolton (Anh) bị bỏng nặng trên mặt khiến da cô bong tróc. Cô dùng chiếc thìa lạnh cắt vào quả trứng nóng hổi và bị các phần trứng phun khắp mặt. 

    Tiến sĩ Grace Wang, bác sĩ nhãn khoa tại Đại học Michigan (Mỹ), kêu gọi mọi người đừng thử trào lưu đáng sợ này. "Bạn có thể hứng chịu nhiều vết thương làm biến dạng khuôn mặt và thị lực. Hơi nước nóng và trứng nóng cùng có thể bắn vào mặt bạn và gây bỏng da, mắt”, Tiến sĩ Wang nói với Mail Online.

    Vị chuyên gia cho rằng mắt các nạn nhân có thể bị tổn thương kéo dài ảnh hưởng tới thị lực và khả năng phục hồi mô mắt. 

    Dược sĩ người Anh Thorrun Govind thậm chí cho rằng vết bỏng và tổn thương trên mắt của các bệnh nhân không thể lành. "Thử thách đó có thể gây ra tác hại thực sự nghiêm trọng, người tham gia có thể phải phẫu thuật", vị dược sĩ nói thêm.

    Mặc dù một số người cho rằng cảnh báo của các chuyên gia là quá mức nhưng chỉ cần lướt qua TikTok, bạn sẽ hiểu lời khuyên hợp lý như thế nào.

    Shafia Bashir gặp sự cố với thử thách cắt trứng luộc. Ảnh: The Sun

    Người dùng TikTok Abbie Sloan có hơn 300.000 lượt xem video cho thấy một người phụ nữ giật mình khi quả trứng luộc phát nổ. Trước đó, người này ngâm trứng đã luộc trong nước, bóc vỏ rồi cho vào lò vi sóng. Sau đó, cô cắt giữa quả trứng và chứng kiến trứng nổ bắn khắp nơi.  

    Một video có 7,5 triệu lượt đăng của H.G.bros cho thấy hai người ngập ngừng dùng dao chọc một quả trứng luộc nổ đột ngột trong bếp. Một clip khác thu hút 51,8 triệu lượt xem. Theo đó, một cô gái trẻ cắn vào quả trứng luộc lấy ra khỏi lò vi sóng, để lòng đỏ nóng hổi nổ tung trong cổ họng.

    Nguyên nhân một quả trứng luộc chín phát nổ sau khi bạn làm nóng lại trong lò vi sóng đã được biết đến trong nhiều năm. Theo New York Times, năm 2017, một người đàn ông đã kiện một nhà hàng sau khi bị bỏng và tổn thương thính giác do cắn vào quả trứng luộc được làm nóng lại. 

    Sau khi cho gần 100 quả trứng vào lò vi sóng, các nhà nghiên cứu đã phát hiện lòng đỏ của một quả trứng luộc chín được hâm nóng có thể đạt tới 100 độ C - nhiệt độ sôi của nước.

    Khi bạn luộc trứng, những túi nước nhỏ hình thành khi các protein trong lòng đỏ kết tụ. Nếu nhiệt độ của lòng đỏ tăng vọt, những túi nước đó có thể bắt đầu sôi - dẫn đến khả năng phát nổ. Vụ nổ có thể đạt tới 133 decibel, thấp hơn 30 decibel so với nổ súng ngắn.

    Blogger nổi tiếng qua đời sau khi áp dụng chế độ ăn kiêng kỳ lạ

    Blogger nổi tiếng qua đời sau khi áp dụng chế độ ăn kiêng kỳ lạ

    NGA - Zhanna Samsonova vừa mất ở tuổi 39, nguyên nhân được cho là suy dinh dưỡng, kiệt sức và nhiễm trùng.">

    Người phụ nữ bị tàn phá gương mặt sau thử thách cắt trứng luộc

    mien-dao-gioi-phien-1.jpg
    Miến đao Giới Phiên được làm hoàn toàn bằng dong riềng nguyên chất, không trộn các loại bột khác, không sử dụng hóa chất để tẩy trắng nên sợi miến có màu trong hơi xám.

    Đơn cử, để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ năm 2022, dưới sự giúp đỡ của Bưu điện tỉnh Yên Bái, Hợp tác xã Miến đao Giới Phiên đã đưa sản phẩm sàn TMĐT Postmart.vn. Nhờ đó nhiều người biết đến sản phẩm miến đao Giới Phiên hơn, sản phẩm tiêu thụ tốt hơn.

    Mỗi năm, sản lượng tiêu thụ miến đao Giới Phiên qua sàn TMĐT Postmart đạt hàng trăm tấn, trong đó chủ yếu tiêu thụ tại các tỉnh bạn qua kênh bán hàng online, sàn TMĐT. 

    Bà Phạm Thị Thu Hà - HTX Sản xuất, kinh doanh miến đao Giới Phiên cho biết khi đưa sản phẩm miến lên sàn TMĐT, HTX thấy có sự chuyển biến rõ rệt trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Có nhiều khách hàng ở các địa phương khác trên cả nước gọi điện đặt hàng.

    Đây là phương tiện truyền thông, thông tin đến người tiêu dùng nhanh, gọn gàng, chính xác nhất. Trên sàn TMĐT, người tiêu dùng được biết quy trình sản xuất, thông tin về sản phẩm, chứng nhận của Nhà nước về sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ đó tạo niềm tin cho người tiêu dùng trong cả nước. 

    Trong khi đó, theo thống kê của Sở Công Thương Thanh Hóa, tính đến hết tháng 8/2023, toàn tỉnh đã có trên 5.568 tài khoản hoạt động trên các sàn thương mại điện tử; 188 website bán hàng được duyệt điện tử; trên 10.000 hộ sản xuất, kinh doanh được đào tạo kỹ năng số và kỹ năng hoạt động trên không gian mạng; gần 500 sản phẩm nông sản của Thanh Hóa đã được đưa lên sàn bán hàng trực tuyến. Các sản phẩm của tỉnh tham gia sàn thương mại điện tử ngày càng phong phú, đa dạng. 

    Đặc biệt, hiện đã có hơn 50 sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm nông sản được đăng tải lên các sàn giao dịch thương mại điện tử. Dự kiến, đến hết tháng 10/2023, sẽ có thêm 100 sản phẩm của tỉnh được đưa lên sàn giao dịch thương mại điện tử.

    Tại Bình Dương, UBND tỉnh đã ban hành kế hoạch hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn TMĐT, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn để kết nối, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. 

    Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Dương đã phối hợp với Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel tổ chức tập huấn, tuyên truyền, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân tham gia trên các sàn TMĐT. Đến nay, đã có hơn 2.000 tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia sàn TMĐT và hơn 350 tổ chức, cá nhân đã được cấp tài khoản giao dịch.

    nong-san-2-binh-duong-1.jpg
    Trưng bày, giới thiệu các sản phẩm nông sản ở Hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa tỉnh Bình Dương.

    Các hộ sản xuất nông nghiệp tham gia giao dịch mua bán trên các sàn TMĐT sẽ được đào tạo kỹ năng số, kỹ năng tham gia hoạt động trên môi trường số; được hướng dẫn đăng ký tài khoản kinh doanh, ký tài khoản thanh toán trực tuyến, thực hiện quy trình đóng gói - kết nối - giao nhận để tác nghiệp trong quá trình kết nối mua bán trên các sàn TMĐT.

    Các sản phẩm nông nghiệp sẽ được quảng bá, giới thiệu thông qua sàn TMĐT và các kênh phân phối của doanh nghiệp bưu chính sở hữu sàn; mở rộng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên kênh phân phối mới, hiện đại và bền vững thông qua nền tảng số.

    Vẫn còn nhiều thách thức

    TMĐT tuy mang lại nhiều cơ hội mới, thúc đẩy phát triển kinh tế số khu vực nông nghiệp, nông thôn nhưng thực tế vẫn còn nhiều bất cập. Cụ thể, việc bảo quản, thu gom, phân phối hàng hóa manh mún, thiếu tính kết nối. 

    Một trong những trở ngại lớn trong chuỗi hoạt động TMĐT nằm ở khâu logistics, vận chuyển nông sản, nhất là đối với các loại tươi sống. Sản phẩm dễ bị dập nát, hư hao, không bảo đảm chất lượng trong quá trình vận chuyển. 

    4 năm qua, cửa hàng rau, quả sạch của nhóm anh Huỳnh Tiến Giàu (xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) đã sử dụng các mạng xã hội như: Zalo, Facebook làm kênh mua bán các loại trái cây đặc sản như: Xoài cát Hòa Lộc, mít, sầu riêng. 

    Anh Giàu cho biết ban đầu, cửa hàng được lập ra trên mạng xã hội chủ yếu để bán xoài. Về sau, lượng khách hàng ngày càng đông và yêu cầu thêm nhiều loại trái cây khác nên cửa hàng mới cung ứng thêm các nông sản khác. Trung bình mỗi mùa, cửa hàng của nhóm anh Giàu bán được khoảng 7 tấn xoài và 20 tấn sầu riêng.

    Anh Giàu cho biết: "Việc bán hàng qua mạng xã hội thuận lợi hơn so với bán qua thương lái, đầu mối truyền thống. Chúng tôi có thể chủ động đơn hàng và có thêm nhiều khách hàng mới. Tuy nhiên, bán hàng qua mạng xã hội yêu cầu mình phải tự làm thêm các khâu tuyển chọn, đóng gói và giao hàng. Cùng với đó, chất lượng nông sản cũng phải được đảm bảo gần như tuyệt đối để đảm bảo uy tín của cửa hàng."

    Ông Phạm Văn Bông, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương, cho biết sàn TMĐT không chỉ là kênh tiêu thụ sản phẩm an toàn, hiệu quả, mà còn giúp xây dựng thương hiệu nông sản cho các hợp tác xã, doanh nghiệp... Tuy nhiên, hiện số lượng nông sản tiêu thụ trên các sàn TMĐT còn khiêm tốn. Các tổ chức, cá nhân mới tiếp cận sàn TMĐT nên còn nhiều bỡ ngỡ, việc chăm sóc gian hàng chưa được chú trọng... 

    Mặt khác, việc ứng dụng nền tảng số, bán hàng thông qua phương thức phát hình ảnh trực tiếp (livestream) cũng như cách thức tham gia và hoạt động trên nền tảng sàn TMĐT… cũng chưa được triển khai thường xuyên.

    Ông Bùi Huy Hoàng - Phó Giám đốc Trung tâm tin học và Công nghệ số-Cục Thương mại điện tử và Công nghệ số (Bộ Công Thương) nhận định, tuy không còn xa lạ với hình thức kinh doanh trực tuyến, nhưng thực tế, việc đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nông dân vẫn còn rất nhỏ lẻ, khiêm tốn.

    Những khó khăn đến từ nhận thức và nguồn lực của doanh nghiệp còn hạn chế đối với phương thức kinh doanh này. Hầu hết các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh nông sản còn thiếu nhân lực hiểu biết về công nghệ thông tin, quy trình bán hàng, marketing...

    Bên cạnh đó, việc đăng ký gian hàng và đưa sản phẩm lên các gian hàng thương mại điện tử là việc doanh nghiệp có thể làm. Dù vậy, để sản phẩm đến tay người tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải được hướng dẫn và đào tạo bài bản về cách thức quảng bá trực tuyến, xây dựng hình ảnh sản phẩm và thực hiện quy trình đóng gói, bảo quản sản phẩm hay cách thức chăm sóc khách hàng, những dịch vụ sau bán hàng.

    ">

    Đồng hành cùng nông dân đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử

    Các nghiên cứu về các trường công lập tại Mỹ từ năm 1890 đến nay cho thấy hầu hết các lớp học đều thiếu các cuộc thi trí tuệ. Một cuộc thăm dò năm 2015 của Gallup trên gần một triệu học sinh Hoa Kỳ cũng chỉ ra 75% học sinh lớp 5 cảm thấy hứng thú khi đến trường, trong khi chỉ có 32% học sinh lớp 11 cảm thấy tương tự.

    Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để học sinh trung học thấy hứng thú hơn khi đến trường?

    Vài năm trước, cả hai chúng tôi - một nhà xã hội học và một cựu giáo viên tiếng Anh - bắt đầu cuộc điều tra riêng về câu hỏi này, chúng tôi đã đưa ra hai giả thiết.

    Giả thiết đầu tiên là các trường đã tự đổi mới để cải thiện môi trường giáo dục. Chúng tôi được các lãnh đạo trong ngành giáo dục đề xuất tới thăm 30 trường trung học công lập. Tuy nhiên, các biện pháp đổi mới vẫn không mang lại hiệu quả, không khí học tập nhàm chán vẫn bao trùm các lớp học. Học sinh vẫn làm các phiếu bài tập, làm toán, viết luận. làm những thí nghiệm đã biết sẵn phản ứng hóa học. Chúng tôi đã hỏi sinh viên về mục đích của những hoạt động trên lớp đó, hầu hết các em đều trả lời "Em không biết" hoặc "Em nghĩ lên đại học sẽ cần".

    Giả thiết thứ hai là các lớp học dạy môn cơ bản có không khí học hứng khởi hơn. Tuy nhiên, khi chúng tôi dành nhiều thời gian hơn ở trường, chúng tôi nhận thấy rằng tinh thần học tập hăng hái nhất lại tập trung vào các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ hay các môn tự chọn. Vì tò mò nên chúng tôi chú ý đến mảng này. Chúng tôi đã đồng hành với một nhóm kịch, một nhóm hùng biện, một nhóm nghiên cứu về giới và nhiều nhóm khác.

    {keywords}
     

    Những không gian học tập này hoàn toàn khác biệt so với trước đó. Thay vì cảm thấy như ngồi trong phòng học thông thường và cầm bút ghi chép, học sinh như đang ở trong phòng thiết kế sinh động hoặc các phòng nghiên cứu hiệu quả, nơi cả giáo viên và học sinh cùng tham gia để đưa ra kết quả cuối cùng. Hóa ra, tất cả các trường trung học đã tự đổi mới bằng mô hình học tập hiệu quả như vậy. Đó là điều mà chúng tôi không nghĩ tới.

    Từ việc đồng hành cùng các em tham gia lớp diễn kịch tại một trường trung học công lập lớn, chúng tôi nhận thấy nhiều em không nổi trội ở các lớp học thông thường nhưng khi tham gia lớp học ngoại khóa này lại có năng khiếu và rất tự tin. Các em không chỉ là người tiếp thu kiến thức mà con là người tạo ra những giá trị thực sự. Phương pháp giảng dạy chính là hướng dẫn để học sinh sáng tạo thay vì truyền đạt kiến thức đơn thuần.

    Bên cạnh đó, điểm mạnh của các hoạt động ngoại khóa là giúp học sinh tự quản lý, lên kế hoạch học tập cho bản thân. Học sinh đã nhận trách nhiệm dạy cho những người khác trong câu lạc bộ, dần trở thành người xây dựng giá trị cho chính các câu lạc bộ này. Chúng ta có thể tạo ra những cơ hội tương tự trong các môn học chính - cho học sinh tự do xác định mục đích học tập, tạo cơ hội cho các em lãnh đạo, lên kế hoạch học tập và giúp các em hoàn thiện công việc cho đến khi đạt được mục đích cuối cùng. Công tác trên thực hiện càng tốt thì quá trình học tập của học sinh càng hiệu quả hơn.

    Một nhóm tranh luận trong một trường công lập có tỉ lệ hộ nghèo cao cũng thể hiện kết quả tương tự. Những cuộc thi biện luận theo tháng giúp việc học có ý nghĩa và hiệu quả hơn. Giảng viên và học sinh lớp trên hướng dẫn người mới. Những học sinh trả lời chúng tôi rằng "Tranh luận cũng giống như gia đình". Nhưng quan trọng hơn cả, tranh luận cho học sinh cơ hội phát biểu ý kiến về những vấn đề quan trọng với họ. Qua hình thức cũ về kỉ luật bằng ngôn ngữ và tinh thần, học sinh phát hiện ra tiềm năng của chính mình.

    Về bản chất, có 2 kiểu tư duy khác nhau tồn tại trong một ngôi trường. Trước khi chuông hết giờ vang lên, chúng ta coi học sinh là đối tượng tiếp nhận kiến thức thụ động, sở thích và cái tôi của họ trở nên kém quan trọng. Nhưng sau tiếng chuông - trên mặt báo, trong tranh luận, trước sân khấu, trong điền kinh, vân vân - chúng ta coi học sinh là những đối tượng vừa học vừa làm, vừa học vừa dạy, có đam mê và ý tưởng đáng để trau dồi. Thế nên, khi chúng tôi yêu cầu học sinh chia sẻ về kỉ niệm trường trung học, họ thường nói hoạt động ngoại khóa như nghệ thuật và tranh luận đã ảnh hưởng sâu sắc tới họ.

    Những lớp học thực sự bổ ích lặp lại những gì ta thấy ở hoạt động ngoại khóa. Thay vì bắt học sinh ngồi đọc sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. Ví dụ, một giáo viên môn khoa học tại một trường trung học phổ thông nghèo đã tổ chức một khóa học để học sinh cô tự tay thiết kế, nghiên cứu, thực hành và viết báo cáo thí nghiệm. Những thí nghiệm có độ khó khác nhau, những tất cả học sinh đều bước chân vào thế giới thực sự của khoa học. Đổi lại, lớp học như vậy sẽ cho học sinh biết khoa học là một lĩnh vực khó hiểu và mênh mông, không phải chỉ học thuộc định luật của Newton là hiểu được khoa học.

    Tại sao không có nhiều những lớp học như vậy?

    Điều này không phải do giáo viên. Các trường trung học đã chọn một khuôn mẫu này từ thế kỉ trước. Học sinh được dạy hàng loạt, bị đánh giá dựa trên khả năng tiếp thu và chấm điểm dựa trên thời gian ngồi học thay vì 'học'. Tệ hơn nữa là áp lực tuyển sinh đại học, bài kiểm tra và khung chương trình giảng dạy nhấn mạnh bề nổi, hệ thống đánh giá giáo viên đơn giản, lượng lớp học và giáo viên lớn, thời gian học ngắn. Kết quả, giáo viên và học sinh như bị ép buộc tham gia vào một trò chơi mà không ai muốn chơi.

    Phải làm gì để thay đổi?

    Trường học cần phải vượt qua bức tường ranh giới và gắn kết với thế giới bên ngoài. Ngoại khóa bổ ích là vì những hoạt động này có chuyên môn, nhưng môn học trên trường thì quá tràn làn, không cụ thể. Mỗi trường đã đề ra giải pháp khác nhau: một số trường đề xuất học theo dự án để khuyến khích sinh viên tham gia cộng đồng địa phương, một số trường thì hợp tác với bảo tàng, nhà tuyển dụng và những người khác để học sinh trau dồi kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn; và một số trường vẫn ưu tiên tuyển dụng giáo viên đã có kinh nghiệm thực hành trong lĩnh vực của họ. Tất cả những lựa chọn này sẽ giúp việc học trở nên ý nghĩa hơn.

    Giáo viên cần được tự do và hỗ trợ nhiều hơn. Họ cần thời gian đứng lớp dài hơn và nhiều cơ hội tiếp xúc để thực sự kết nối với học sinh. Họ cần kì vọng và thời gian để môn học có chiều sâu. Họ cần cơ quan chức năng địa phương bớt gò bó và giúp họ học tập thực sự để họ có thể dạy học đa dạng hơn.

    Cuối cùng, giáo viên cần phụ huynh phải hỏi: "Con tôi thích gì?'', chứ không phải "Con tôi làm bài kiểm tra tốt không?''. Và quan trọng hơn hết, học sinh trung học cần phải có nhiều lựa chọn, trách nhiệm và biết hợp tác.

    Học sinh cần kĩ năng cho đại học và trong cuộc sống: khả năng nói và viết thuyết phục, khả năng lí luận và tranh luận với người khác, và khả năng tư duy sâu. May mắn thay, có rất nhiều con đường dẫn tới kết quả này. Học sinh vừa có thể chọn khóa học khoa học yêu thích hay chuyên ngành tiếng Anh và lịch sử mình quan tâm, vừa phát triển được nền tảng kĩ năng chung.

    Trà Mi - Hà Dung (theo The New York Times)

    Nữ sinh giành học bổng triệu đô từ 39 trường đại học Mỹ

    Nữ sinh giành học bổng triệu đô từ 39 trường đại học Mỹ

    Lựa chọn giữa một hoặc hai trường đại học là quyết định khó khăn với các sinh viên cuối cấp. Còn với Jordan Nixon, nữ sinh trung học Bang Georgia, Mỹ, đang “đau đầu” vì lựa chọn một trong gần 40 trường đại học.

    ">

    Làm thế nào để trường trung học không còn nhàm chán?

    Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

    Ông Sơn cho rằng một chuyến xe cấp cứu từ TP.HCM về Cà Mau để đón bệnh nhi đến viện an toàn, với đầy đủ trang thiết bị, điều dưỡng, bác sĩ, máy thở oxy… thì 16 triệu đồng là chi phí hợp lý, không cao, không phải “chặt chém”. Bệnh nhi cũng được chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM an toàn.

    Cũng theo vị đại diện này, công ty không có chi nhánh ở Cà Mau. Khi người dân liên hệ dịch vụ, xe phải đi từ TP.HCM về khoảng 5-6 giờ. Trong trường hợp này, gia đình bệnh nhi đồng ý với giá công ty đưa ra, cũng không nói hoàn cảnh khó khăn, có hợp đồng thỏa thuận, công ty cũng không ép buộc người dân.

    Hợp đồng thỏa thuận vận chuyển cấp cứu 16 triệu đồng từ Cà Mau đi TP.HCM. Ảnh: BVCC.

    “16 triệu là giá hợp lý”, ông Sơn nhấn mạnh nhiều lần. Ông cho rằng nếu gia đình bệnh nhi nói trước có hoàn cảnh khó khăn, công ty sẽ giảm hoặc miễn phí vận chuyển. "Chúng tôi vẫn giúp đỡ những trường hợp khó khăn nhưng người nhà không nói thì sao chúng tôi biết", ông giải thích.

    Trả lời câu hỏi “công ty có phải báo cáo về giá dịch vụ vận chuyển cho Sở Y tế TP.HCM – đơn vị cấp phép hay không”, ông Sơn cho biết đây là giá của công ty. "Nếu công ty có vi phạm, Sở Y tế sẽ rút giấy phép. Nếu chúng tôi ép buộc người dân rồi đòi 16 triệu đồng, khi đó mới là vi phạm và bị pháp luật xử lý. Từ Cà Mau lên TP.HCM mà đòi 50, 70 triệu đồng mới là cắt cổ", đại diện đơn vị vận chuyển nói. 

    Theo Luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn luật sư TP.HCM, hiện nay, chưa có quy định áp dụng chung đối với dịch vụ xe cấp cứu. Nhiều gia đình bệnh nhân nghèo gặp khó khăn với phí dịch vụ vận chuyển cao ngoài khả năng kinh tế.

    Tình trạng này khiến người dân có thể phải lựa chọn xe taxi, xe khách, xe dù thay vì xe cấp cứu đủ cơ sở vật chất và nhân sự trong quá trình vận chuyển. Khi đó, người dân sẽ không được hưởng dịch vụ y tế một cách đầy đủ và an toàn nhất. Ngoài ra, nếu chi phí vận chuyển cấp cứu quá cao, người dân có thể sẽ không lựa chọn đến bệnh viện đúng tuyến, đạt chất lượng và giảm cơ hội được hưởng các dịch vụ y tế tốt, chuyên môn cao.

    Ông Hùng đánh giá Bộ Y tế và Bộ Tài chính cần kết hợp để đưa ra một mức giá khung, mức giá ngạch đối với giá dịch vụ xe cấp cứu ngoài bệnh viện. Đồng thời, cơ quan quản lý cần tăng cường giám sát, thẩm định cơ sở khám chữa bệnh, xe cấp cứu đảm bảo điều kiện khi lưu thông, cung cấp dịch vụ, tránh xảy ra tình trạng xe trôi nổi, giả xe cứu thương để trục lợi. Từ đó, xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý về giá dịch vụ xe cấp cứu.

    "Trong trường hợp cấp thiết nhưng cần phải thỏa thuận giá dịch vụ trước khi sử dụng, người dân nên ưu tiên các xe cấp cứu của bệnh viện rồi mới cân nhắc đến dịch vụ cấp cứu tư nhân khác", ông Hùng nói. 

    Con trai anh G. được chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM điều trị nhưng không qua khỏi. Ảnh minh hoạ: GL.

    Trước đó,vợ của anh T.M.G sinh con khi thai mới 23 tuần tuổi tại một bệnh viện ở Cà Mau. Bé rất yếu vì sinh non. Anh G. muốn đưa bé lên TP.HCM để có cơ hội điều trị tốt hơn. Bác sĩ đã cho anh số điện thoại liên hệ xe cấp cứu.

    Một người phụ nữ nhận điện thoại và báo giá 16 triệu đồng. Anh G. phải chuyển khoản trước 50%, khi xe đến bệnh viện, anh phải đưa thêm 50% còn lại.

    Gia đình khó khăn, anh phải vay mượn thêm họ hàng để đủ tiền thuê xe đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM vào ngày 5/8. Do tình trạng nặng, bé qua đời ngày 8/8.

    Anh G. ôm thi thể con xuống nhà đại thể làm thủ tục, không còn tiền mua quan tài. Người ở nhà đại thể khi biết hoàn cảnh của người đàn ông này đã liên hệ Phòng công tác xã hội. Sau đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 đã hỗ trợ quan tài cho bé và chuyến xe miễn phí đưa 2 cha con về quê nhà Cà Mau. 

    "Bệnh viện không nói tôi cũng không biết mình đã thuê xe với giá quá cao như vậy", anh G. chia sẻ. 

    Vụ cha định đặt thi thể con vào thùng xốp: Bệnh viện ở Cà Mau báo cáo gì?

    Vụ cha định đặt thi thể con vào thùng xốp: Bệnh viện ở Cà Mau báo cáo gì?

    Theo báo cáo của Bệnh viên Sản Nhi Cà Mau, tất cả nhân viên khoa Sơ sinh không tư vấn chuyển viện, đồng thời không liên hệ hay cho số điện thoại của xe cấp cứu từ bên ngoài.">

    Nhà xe cấp cứu nói gì việc cha định đặt thi thể con vào thùng xốp đưa về quê

    Dien bien.jpg
    Các đại biểu theo dõi hình ảnh ghi lại từ hệ thống camera giám sát. Ảnh: Thái Dương

    Hệ thống camera giám sát an ninh trật tự công cộng có 3 loại camera để phục vụ giám sát trật tự an ninh công cộng, gồm: 11 thiết bị được lắp đặt tại các huyện, thị xã, thành phố để quan sát tầm cao; 34 thiết bị được lắp đặt tại các khu công cộng để nhận diện khuôn mặt và phát hiện đám đông; 74 thiết bị đầu tư để giám sát an ninh trật tự khu phố.

    Ngoài ra, hệ thống còn quản lý, tích hợp 68 camera quan sát chia sẻ từ các huyện, thị xã, thành phố.

    Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Thành Đô, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên khẳng định: Sự kiện đưa hệ thống camera giám sát vào khai thác, sử dụng là một bước tiến lớn trong nỗ lực của tỉnh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, điều hành, đặc biệt là công tác đảm bảo an ninh trật tự xã hội, an toàn giao thông trên địa bàn.

    Lãnh đạo UBND tỉnh chỉ đạo các đơn vị chức năng quản lý và sử dụng có hiệu quả hệ thống camera giám sát.

    Ông Mùa A Vảng giữ chức Chủ tịch MTTQ tỉnh Điện BiênÔng Mùa A Vảng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Huyện ủy Điện Biên Đông vừa được cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Điện Biên.">

    Điện Biên khai trương hệ thống camera giám sát toàn tỉnh

    - Chiều 3/4, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân cùng nhiều chuyên gia hàng đầu về hàng không vũ trụ gặp đã có buổi gặp Phạm Gia Vinh, 32 tuổi người thiết kế, chế tạo thành công thiết bị bay cao 23km.

    Phạm Gia Vinh (32 tuổi), sinh viên ngành Điện, Điện tử công nghiệp – Điều khiển tự động một trường đại học ở Pháp, nay là giám đốc Cty Cổ phần Nghiên cứu & Phát triển Đông Giang Việt Nam, chủ nhiệm CLB máy bay mô hình phía Bắc.

    Thiết bị bay tầng bình lưu 23km đã gây tiếng vang trong giới khoa học công nghệ.  

    {keywords}

    Phạm Gia Vinh bên cạnh sản phẩm có trần bay 23 km do anh nghiên cứu, chế tạo. (Ảnh: NVCC)

    Nắm được thông tin, theo Gia Vinh lãnh đạo Bộ KHCN đã trực tiếp liên hệ và có buổi gặp gỡ với anh.

    Gia Vinh cho biết trong buổi gặp gỡ các nhà khoa học hàng đầu về hàng không vũ trụ đã có những câu hỏi, chia sẻ thẳng thắn đối với anh và nhóm bạn trẻ thực hiện thiết bị bay này.

    GS.TSKH Nguyễn Đức Cương, Chủ tịch Hội Hàng không – Vũ trụ Việt Nam cho rằng cái mới của thiết bị bay do công ty Đông Giang chế tạo là khoang đổ bộ có khả năng thu hồi chính xác. Tuy nhiên, đây là sản phẩm đặt hàng của một Cty Singapore. Ông đặt câu hỏi việc sở hữu trí tuệ của thiết bị này như thế nào.

    Gia Vinh cho biết, hợp đồng giữa Đông Giang và công ty của Singapore có nhiều điều khoản liên quan đến việc này. Công nghệ nền khinh khí cầu thì chung của thế giới. Phía Đông Giang chỉ đăng ký sở hữu trí tuệ với phần khoang đổ bộ do công ty thiết kế, chế tạo.

    Tại thị trường Việt Nam, Đông Giang sẽ chịu trách nhiệm với sản phẩm này, ở thị trường khác thì chia sẻ quyền lợi. Tuy nhiên, bên Singapore không có khả năng triển khai công nghệ này vì diện tích nhỏ nên chúng cháu xác định sử dụng ở Việt Nam rất nhiều.

    Đánh giá về thiết bị bay do Phạm Gia Vinh và Cty Đông Giang chế tạo, các chuyên gia đều cho rằng đây là một hướng đi tích cực, cần được hỗ trợ.

    Trong chương trình phát triển vũ trụ 2016-2020 Việt Nam có xác định một số sản phẩm như vệ tinh nhỏ. Sản phẩm của Phạm Gia Vinh mở ra cơ hội để đưa các sản phẩm này lên vũ trụ thử nghiệm.

    Tại buổi gặp, Gia Vinh cho biết Bộ trưởng Nguyễn Quân sẽ sẵn sàng hỗ trợ tối đa và hỏi về nhóm bạn có kiến nghị gì không.

    Anh cho biết mong muốn của nhóm là mang công nghệ về trình diễn trong nước càng sớm càng tốt và mong Bộ KHCN có thể đứng ra chủ trì việc này. Nhóm đã tìm được hai địa điểm bay trình diễn ở Bình Dương, Biên Hòa.

    Bộ trưởng Quân cho biết, đúng là hành lang pháp lý chưa đầy đủ nhưng có thể có một nghị định riêng để tạo điều kiện cho việc bay của nhóm. Bộ trưởng gợi ý thay vì mang về Việt Nam chỉ để thử nghiệm hãy gắn một công việc cụ thể như sắp vào mùa bão, đưa thiết bị lên để quan sát diễn biến, đường đi của bão xem sao.

    Phạm Gia Vinh cho biết, sẽ tìm mục đích cụ thể cho lần bay sắp tới. Trao đổi thêm về việc này với VietNamNet, Gia Vinh cho bết hướng đi sắp tới của nhóm có thể sẽ đưa hệ thống camera độ phân giải cao, hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh phục vụ cho việc chụp độ phủ xanh của nguồn rừng và chụp ảnh viễn thám.

    Để có thể bay trình diễn, công ty của Gia Vinh sẽ làm việc với Bộ Quốc Phòng cùng Bộ KHCN để xin cơ chế cho việc này, hi vọng tháng 6/2015 thiết bị của nhóm sẽ được cất cánh bay tại Việt Nam.

    • Văn Chung
    ">

    Bộ trưởng gặp chàng trai chế tạo thiết bị bay

    热门文章

    友情链接