Vào thứ Năm,ấnsânsanglĩnhvựcxetảtiền đô hôm nay bao nhiêu gã khổng lồ chia sẻ phương tiện đã chính thức tung ra dịch vụ Uber Freight (Uber vận tải) - một mạng lưới mới của công ty giúp các tài xế xe tải tìm kiện hàng dễ hơn và thanh toán nhanh hơn.
Với số lượng startup đông đảo luôn sẵn sàng trở thành giải pháp cho vấn đề này, đây không phải là một ý tưởng mới mẻ để cách mạng hóa ngành vận tải. Thế nhưng, Uber là một ông lớn có tiềm lực tài chính vừa bước chân vào ngành công nghiệp vận tải trị giá 700 tỷ USD này. Các chuyên gia dự đoán điều này sẽ giúp cho công ty có lợi thế hơn so với những startup khác. Ngoài ra, công ty cũng còn một động cơ kín đáo khác.
Kế hoạch này được xây dựng trên cơ sở của việc Uber thâu tóm Otto, một công ty xe tải tự lái mà Uber đã mua hồi tháng bảy năm ngoái với số tiền 650 triệu USD. (Đây cũng là công ty phải hứng chịu rất nhiều đơn kiện từ phía Waymo và điều này có thể làm ảnh hưởng đến những nỗ lực về xe tự lái trong tương lai của Uber).
Vào thời điểm đó, mục tiêu chính của Otto là tập trung phát triển những bộ sản phẩm xe tải tự lái để các nhà sản xuất hoặc các công ty vận chuyển có thể mua hoặc lắp đặt, thế nhưng Uber cũng mong muốn có thể tự xây dựng một thị trường “Uber vận tải” của riêng mình.
Số tiền 163. 859.020 đồng tấm lòng của bạn đọc được Báo VietNamNet trao đến tận tay gia đình
Sau khi được báo VietNamNet kêu gọi giúp đỡ, gia đình nhận được nhiều sự quan tâm, động viên của bạn đọc. Ngoài số tiền 163.859.020 đồng mà các nhà hảo tâm ủng hộ qua báo VietNamNet, gia đình còn nhận được hơn 150 triệu đồng gửi về trực tiếp.
Chị Huê cho biết thêm, mặc dù sức khỏe và những vết bỏng của My đã ổn định, nhưng những vết sẹo do di chứng bỏng để lại vẫn còn phải điều trị một thời gian dài. Sau này bé phải tập phục hồi chức năng và làm thẩm mỹ.
Bé Nguyễn Vũ Hoàng Hải bị bỏng được ủng hộ 108 triệu đồng
Không may ngã vào nồi canh nóng, Hoàng Hải bị bỏng nặng, phải điều trị kéo dài và tốn kém. Trong lúc gia đình kiệt quệ về kinh tế, may mắn bạn đọc VietNamNet đã giúp đỡ bé có điều kiện tiếp tục chữa bỏng.
" alt="Bé Diễm My bị bỏng cồn được bạn đọc ủng hộ hơn 160 triệu đồng"/>
Chị Ngụ (41 tuổi) bị dị tật, nói ngọng, tính cách không bình thường vẫn một mình chăm con ở bệnh viện
Nam đau đớn, co quắp nằm trên giường bệnh
Cuộc sống của ba đứa trẻ thiếu thốn đủ bề, bữa đói bữa no bởi bố mẹ sức khỏe yếu, không có thu nhập. Chúng lớn lên trong căn nhà tồi tàn, ủ dột, vật vờ sống qua ngày và thiếu sự quan tâm đủ đầy của bố mẹ. Cách đây mấy hôm, Tuấn Nam bất ngờ có triệu chứng buồn nôn, chóng mặt, em mệt rồi ngã xuống đất, được người thân đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Theo chẩn đoán của bác sĩ Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, Nam bị tăng áp lực sọ não do u não. Bác sĩ chỉ định chuyển viện nhưng gia đình không có điều kiện đưa con ra Hà Nội chữa trị.
Anh trai của Nam mới 9 tuổi, gửi lại ông bà nội nghèo khó ở quê nhà
Bé trai 7 tuổi co quắp vì u não, bố mẹ “khờ” không có tiền cứu con
Nghe bác sĩ bảo chuyển viện, chị Ngụ lắc đầu đưa con về nhà chứ gia đình không có khả năng lo tiền. Người đàn bà khắc khổ, thân hình gầy gò, ốm yếu, lại bị tật, nói câu được câu không: “Em muốn đưa con đi Hà Nội chữa bệnh nhưng nhà nghèo quá không làm gì được”.
Nhìn cơ thể Tuấn Nam yếu ớt, co quắp do lên cơn đau, nằm mệt nhoài trên giường bệnh, phía bệnh viện đã trích quỹ ủng hộ cho gia đình bé 2 triệu đồng và miễn phí một chuyến xe cấp cứu đưa ra Hà Nội chạy chữa.
Chị Phan Thị Hiếu, Phòng công tác xã hội Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh cho biết: “Mặc dù phía bệnh viện đã trích quỹ ủng hộ và tài trợ một chuyến xe cấp cứu nhưng chặng đường điều trị của bé còn rất dài, gia đình lại cực khổ không biết bấu víu vào đâu”.
Ông nội Phan Văn Hồng (65 tuổi) buồn khổ trước căn bệnh của cháu
Từ khi Nam đổ bệnh, chị Ngụ phải theo con ra bệnh viện, để lại hai đứa trẻ đang độ tuổi ăn học ở nhà cho ông nội già yếu chăm sóc.
Ông Phan Văn Hồng (65 tuổi, ông nội của Tuấn Nam) buồn rầu: “Con dâu và con trai tính cách không bình thường như người khác, chúng lấy nhau tôi chỉ mong hai đứa yên bề gia thất, mong các cháu được khỏe mạnh. Nào ngờ tai họa như trời giáng xuống, đứa út lại mắc phải căn bệnh não.
Hai người anh trai của Nam cũng còn quá nhỏ tuổi, tương lai phía trước mịt mờ bởi cha mẹ sức khỏe yếu
Căn nhà tồi tàn xuống cấp, không có tài sản gì đáng giá để có thể bán lấy tiền cứu cháu. Giờ con dâu ra Hà Nội chăm con, không rõ chi phí điều trị cho cháu tốn kém như thế nào nhưng hiện giờ trong nhà tôi cũng không có đồng nào để đưa cho con dâu cứu cháu nội”.
Nhắc đến hoàn cảnh của Tuấn Nam, ông Nguyễn Văn Phú, Chủ tịch UBND xã Hòa Hải thở dài, cho biết: “Gia đình này khổ lắm, giờ cháu Tuấn Nam lại đổ bệnh thì đúng là quá trớ trêu. Cặp vợ chồng vốn không bình thường, khờ khạo, lo bữa ăn còn chưa đủ giờ lấy đâu ra tiền để cứu con. Đợt trước xã đã dựng tạm cho gia đình căn nhà nhỏ. Mong cộng đồng, người dân thương giúp đỡ để cháu Tuấn Nam có kinh phí chạy chữa”.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Ông Phan Văn Hồng (nội nội bé) hoặc Chị Nguyễn Thị Ngụ, xóm 4, xã Hòa Hải, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0333505806 (Chị Ngụ, chị bị tật nên giọng nói khó nghe). 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.171(Bé Tuấn Nam) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436 " alt="Bé trai co quắp vì u não, cha mẹ 'khờ' không có tiền cứu con"/>
Câu chuyện được bác sĩ Lê Ngọc Diệp đăng trên trang Facebook cá nhân (Ảnh chụp màn hình).
Câu chuyện sau đó được chị chia sẻ trên trang Facebook cá nhân của mình.
Trò chuyện cùng phóng viên VietNamNet, bác sĩ Diệp tiết lộ thêm: “Ngay khi vừa lên xe, em ấy đã hỏi tôi có cần chạy gấp không hay chậm thôi, rất đáng mến. Đang dịch bệnh nên trên đường đi chúng tôi không trò chuyện nhiều, chỉ nghe em than thở nho nhỏ: “Còn 3 cuốc nữa là được thưởng mà không kịp rồi”.
Khi đưa trả tiền xe kèm tip thêm, em ấy quyết định không lấy tiền cuốc này khiến tôi khá bất ngờ. Câu nói của em ấy khiến cảm xúc trong tôi chực trào: ”Nhận tiền lúc này của bác sĩ là em có tội với Tổ quốc, chị đừng bắt em có tội với Tổ quốc”.
Những lời chia sẻ dù ngắn nhưng câu chuyện lại chất chứa tình yêu thương giữa nhân dân và lực lượng tuyến đầu chống dịch, và cũng là tình yêu đất nước đã khiến nhiều người rưng rưng.
Bác sĩ Diệp chia sẻ: “Tôi thích cảm xúc tích cực. Nó khiến mình như được tiếp thêm năng lượng. Làm ngành Y có vất vả, cũng có hạnh phúc. Và tôi nghĩ rằng làm nghề nào cũng vậy, cứ có người đứng bên cổ vũ thì mình sẽ mạnh mẽ hơn”.
Vị bác sĩ từ chối tiết lộ thông tin của anh tài xế đáng mến, bởi chị sợ có thể gây nên sự xáo trộn trong cuộc sống của anh. “Tôi tin nhiều người sẽ cảm thấy mình trong câu chuyện này, vì tính người Việt Nam mình hay trượng nghĩa vậy mà”.
Bài viết trên Facebook của chị đã nhận được nhiều lượt yêu thích, bình luận và chia sẻ.
Tài khoản Chung Lê bày tỏ: “Đọc thấy cảm động, thương quá xã hội lúc này vẫn còn nhiều tốt, thương yêu con người, yêu Tổ quốc, cám ơn bác sĩ và cảm ơn cháu tài xế”.
Chị Kim Hoa Nguyen cũng nghẹn ngào: “Chúng mình còn trụ lại được với nghề đến giờ là vì những con người , những sự việc đời thường dễ thương và nhân văn như vậy. Dễ thương thiệt! Hạnh phúc nữa hen!”…
Và cả những lời tiếp chuyện: “Có một anh bác sĩ được Sở thuê khách sạn gần chỗ làm cho ở để đi làm, để chống dịch, anh bác sĩ đó nói thôi tôi ở Tân Bình nhà vợ tôi cả tuần nay rồi, khỏi tốn tiền cho tôi. Vậy là có yêu Tô quốc không bác sĩ Lê Ngọc Diệp?”
Bên cạnh đó cũng có người dùng mạng nhắn nhủ thêm trong bài chia sẻ lại: “Trong lúc chúng ta ngồi nhà, những y bác sĩ, nhân viên y tế đã và đang phải làm việc không nghỉ. Ai có tiền thì góp cho quỹ vắc xin, ai giỏi nấu ăn thì nấu rồi share cho bạn bè, ai có khiếu nghệ thuật thì sáng tác, ai không biết làm gì thì cứ ngồi yên thôi. Đừng share những thông tin sai lệch, đừng mở rộng thêm những chủ đề tiêu cực. Mình tin là nếu mọi người tư duy tích cực thì hệ miễn dịch của cộng đồng cũng sẽ mạnh lên. Mong chúng ta bình an”.
Khánh Hòa
Xúc động bức thư của bé gái gửi bố mẹ đang cách ly tại Bệnh viện K Tân Triều
Có cả bố và mẹ đều là bác sĩ đang "trực chiến" tại Bệnh viện K Tân Triều, đối với cô bé Đỗ Hà Anh, những ngày vừa qua là những ngày rất dài.
" alt="Cảm động anh tài xế không nhận tiền của bác sĩ vì “có tội với Tổ quốc”"/>
V-League đối mặt với nhiều thách thức ở mùa giải 2021
Mùa giải 2021 chúng tôi phải bắt đầu sớm. Giữa hai mùa giải có 60 ngày đủ cho các đội chuẩn bị. VPF dự kiến tổ chức trận Siêu cúp ngày 9/1/2021, sau đó 1 tuần là V-League, hạng Nhất, cuối tháng 1 là cúp Quốc gia. Dự kiến kết thúc giải vào tháng 30/9/2021 để các đội tuyển làm nhiệm vụ quốc tế. Thời gian 9 tháng nhưng có ít nhất 4 lần dừng giải, vì thế rất khó khăn", ông Trần Anh Tú chia sẻ.
Mùa giải 2020, V-League lần đầu tiên đã phải thi đấu theo thể thức đặc biệt. Theo đó, sau giai đoạn 1, có 8 đội đứng đầu ở nhóm A tranh ngôi vô địch, 6 đội nhóm B tranh vé trụ hạng. VPF cho biết năm 2021 V-League tiếp tục được giữ thể thức thi đấu này, nhưng có một số điều chỉnh sau khi BCH VFF đưa ra quyết định cuối cùng.
Tuy nhiên, đây là thể thức thi đấu được HLV Park Hang Seo ủng hộ, cho rằng việc phân nhóm là hoàn toàn hợp lý.
CLB Viettel đăng quang ở mùa giả 2020
Liên quan tới công tác trọng tài, ông Trần Anh Tú thừa nhận mùa giải 2020 có nhiều sai sót, tuy nhiên quan điểm của VFF là hạn chế thuê trọng tài ngoại. Chất lượng trọng tài Việt Nam có thế nào thì cũng cần sử dụng trọng tài nội.
"Năm 2020 công tác trọng tài có nhiều sai sót, tuy nhiên sau khi tập huấn giữa mùa giải, chất lượng trọng tài tốt hơn, sai sót ít hơn. Lực lượng trọng tài hiện nay mỏng, có nhiều trọng tài từ hạng Nhất được đôn lên, có ít kinh nghiệm.
Ban trọng tài chắc chắn nâng cấp, cải thiện hình ảnh trọng tài. Việc phân công trọng tài cũng phải có sự tính toán hợp lý. Đây là quá trình, chứ không giải quyết được ngay. Chúng ta hỏng về công tác trọng tài từ trước đây.
VPF luôn phối hợp, hợp tác với Ban trọng tài, tất nhiên việc đào tạo, nâng cấp trọng tài là công việc của VFF. Chúng tôi hy vọng nâng chất lượng trọng tài để giảm thiểu sai sót ở những mùa giải tới",ông Trần Anh Tú nói.
VPF không lo thiếu tài trợ “Công tác tài trợ thời điểm này đang đàm phán hợp đồng với đối tác. Chúng tôi sẽ công bố khi đã hoàn tất. Tôi chỉ có thể nói đến thời điểm này có thể thở phào nhẹ nhõm”, ông Trần Anh Tú tiết lộ" alt="Chốt thể thức thi đấu V"/>