Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2 -
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có 2 tiết dạy môn Tích hợp dữ liệu và XML. Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid“Cả lớp mình có mặt đầy đủ chưa nhỉ? Thầy chào Sỹ Thuận, Phú Hoàng, Anh Dũng”, “À, đã có thêm Việt Anh, Quang Hùng”... Những lời chào vui vẻ như một sự điểm danh sinh viên trước khi bắt đầu tiết học của thầy giáo trẻ.
Đây là ngày thứ 3 thầy Phương thực hiện tiết dạy trực tuyến thông qua sự hỗ trợ của công cụ Teams.
Thầy giáo Nguyễn Hồng Phương, Giảng viên Bộ môn Hệ thống Thông tin bắt đầu tiết dạy online
Ngày 6/3, Hà Nội xuất hiện ca dương tính với Covid-19, là ca thứ 17 ở Việt Nam. Không thể tiếp tục nghỉ học, ngày 8/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội ra thông báo tiếp tục tổ chức dạy và học theo kế hoạch, nhưng tận dụng tối đa hình thức học online từ xa. Sinh viên được khuyến cáo không rời khỏi Hà Nội để tập trung nhiệm vụ học tập và chống dịch.
Là giảng viên trẻ của Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông, với lợi thế sẵn có, thầy Phương đăng ký 100% tiết dạy của mình dưới dạng học online. Dù vậy, những giờ giảng đầu cũng không tránh khỏi cảm xúc lạ lẫm.
“Nếu như dạy trên lớp, mình phải đứng lên bục giảng bài. Khi có điều gì thắc mắc, sinh viên sẽ được mời đứng lên phát biểu. Nhưng với tiết học online này, sinh viên sẽ trực tiếp nhập câu hỏi vào hệ thống để mình trả lời. Đôi khi cùng lúc, giáo viên có thể nhận được rất nhiều câu hỏi”, thầy Phương kể.
Những sinh viên năm 4 bước sang ngày thứ 3 học trực tuyến đã không còn nhiều bỡ ngỡ. Gần 40 sinh viên không ngần ngại nhắn hỏi thầy giáo những điều còn thắc mắc mà đôi khi, ngồi trên giảng đường các em không dám phát biểu.
“Còn ai hỏi gì nữa không nhỉ? Các bạn dành 2 phút suy nghĩ thử xem. Bạn nào buồn ngủ có thể đứng lên lấy nước uống nhé!”, thầy Phương thi thoảng dừng lại tếu táo hỏi. Tiết học 45 phút vì thế trôi qua nhanh chóng.
“Còn ai hỏi gì nữa không nhỉ?”, thầy Phương thi thoảng dừng lại hỏi.
Kết thúc bài dạy, vẫn câu hỏi cũ, thầy Phương hỏi sinh viên còn điều gì thắc mắc không, các em cảm thấy tiết học hôm nay thế nào?
“Học online mãi thế này cũng được thầy ạ! Học ở nhà em có thể chạy ra uống nước khi khát, còn bài học vẫn thu hút không khác gì trên lớp”, Lê Văn Đỉnh, sinh viên năm 4, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông nói với thầy.
“Em lại thích học trực tiếp hơn. Học ở nhà có nhiều yếu tố ngoại cảnh khiến em khó tập trung hơn. Vả lại, đến trường em còn được gặp các bạn”, Bùi Gia Khánh đáp lại.
Tuy rằng không có sự tương tác ngay tức thời như cách dạy truyền thống, nhưng theo thầy Phương, dạy online cũng có nhiều điều tích cực, nhất là trong thời điểm dịch bệnh như hiện tại.
“Dịch bệnh ở một khía cạnh nào đó có sự tác động đến việc giảng dạy. Nó khiến thầy cô phải “sống” theo đúng thời đại của mình”, thầy Phương nói.
"Tất nhiên, việc học online cũng có những mặt hạn chế nhất định”. Thầy Phương lấy ví dụ rằng mình không thể theo dõi mặt của tất cả các em, vì hệ thống không cho phép, mà khi cần thiết thì chỉ yêu cầu một số em bật webcam. Hay thầy cô cũng không thể bật âm thanh của hàng chục, thậm chí hàng trăm sinh viên một lúc, vì như thế sẽ khiến “âm thanh lẫn lộn gây ảnh hưởng tới hiệu quả giờ dạy”.
Khi cần thiết, giảng viên chỉ yêu cầu một số bật webcam.
Để giải quyết tình hình này, nhiều thầy cô lựa chọn giải pháp “điểm danh bất ngờ”.
“Dạy học trò một vài buổi, mình đã tìm ra khá nhiều cách để “điểm danh” sinh viên. Ví dụ, cứ khoảng 10-15 phút mình lại gọi ngẫu nhiên một vài bạn”, cô giáo Bùi Thị Mai Anh, Giảng viên Bộ môn Công nghệ phần mềm chia sẻ.
Trong tiết dạy, thi thoảng, cô Mai Anh lại ấn vào cửa sổ hiển thị của từng sinh viên để hỏi một vài câu hỏi bất kỳ. Bằng cách này, cô giáo có thể phát hiện ra sinh viên có thực sự chú tâm vào bài giảng hay không.
“Nhưng học online, quan trọng nhất vẫn là sự chủ động từ phía sinh viên. Nếu sinh viên không có sự tự giác và chủ động theo dõi bài, các em có thể bật màn hình lên sau đó... đi ngủ”.
“Giáo dục đại học là giúp người học tự mình chiếm lĩnh tri thức, cho nên bên cạnh sự trợ giúp của người dạy thì vai trò của người học là rất lớn”, cô Mai Anh nói.
Ngoài ra, cô Mai Anh cho rằng, với việc dạy học online, giảng viên cũng phải làm việc nhiều hơn so với việc dạy học truyền thống.
“Học trên giảng đường, khi thấy mệt giảng viên có thể có “khoảng nghỉ” bằng cách cho sinh viên thảo luận một vài câu hỏi hoặc làm bài tập. Còn với dạy online, giảng viên cần nói liên tục để duy trì bài giảng”.
Cô giáo Bùi Thị Mai Anh, Giảng viên Bộ môn Công nghệ phần mềm
Kể từ khi bắt đầu dạy online, lịch tới trường của cô giáo Nguyễn Thị Thu Trang cũng không có gì khác biệt. Có con nhỏ đang được nghỉ học để phòng dịch, cô Trang chọn đến trường làm việc giúp yên tĩnh. Tất nhiên, điều này là không bắt buộc trong quy định.
Bắt đầu từ 8 giờ sáng, cô Trang bước vào tiết dạy của mình như thường lệ.
“Dù học online hay offline thì lịch dạy vẫn diễn ra như thời khoá biểu. Thay vì 3 tiết đầu đứng trên giảng đường, mình lại dạy online thông qua phần mềm sẵn có”.
Là một giảng viên tích cực trong việc giảng dạy online, cô Trang nhận thấy rõ những ưu điểm khi triển khai hình thức này.
“Sĩ số lớp học của mình lúc nào cũng đông đủ hơn so với việc học tại giảng đường. Học online rất tiện nên các em có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ lúc nào ở bất kỳ đâu. Ngoài ra, sinh viên có thể ghi lại toàn bộ bài giảng để xem lại nhiều lần”.
Cô Trang cũng cho rằng, hình thức học online này đòi hỏi rất nhiều vào sự chủ động từ phía sinh viên.
“Có những lớp mình dạy sinh viên rất sôi nổi. Các em chủ động đặt câu hỏi và đưa ra rất nhiều thắc mắc. Nhiều khi mình phải đưa ra luật rằng sinh viên gõ câu hỏi trước, sau đó giảng viên sẽ bật micro của từng bạn để phát biểu.
Tất nhiên, nếu sinh viên chủ động thì cách học này rất hiệu quả vì có sự tương tác liên tục. Ngược lại, nếu không có sự chủ động, tiết học sẽ kém tương tác và giáo viên gần như độc thoại”.
Đối với nhiều thầy cô, dịch bệnh giống như một “phép thử”. Nhiều giảng viên đã lớn tuổi hào hứng coi đây là một “hành trình đi ngược”, quay lại việc học xây dựng bài giảng online từ chính những đồng nghiệp trẻ.
Tự coi mình là “học trò”, các thầy cô đều cố gắng tự nghiền ngẫm video và các bài hướng dẫn để tự hoàn thiện bài giảng của mình.
“Nhận tin dạy online, thầy cô ai cũng hào hứng. Dù thế nào, những tiết học vẫn sẽ được diễn ra”.
Khuyến khích đào tạo trực tuyến qua mạng
Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi các trường yêu cầu các đại học, trường đại học, học viện, trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm tích cực thực hiện các phương án phòng chống dịch phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng cơ sở đào tạo.
"Thời gian vừa qua, nhằm đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch và kế hoạch năm học, một số cơ sở đào tạo đã chủ động triển khai các phương thức đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến".
Do đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu cơ sở đào tạo căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu của chương trình đào tạo, cơ sở đào tạo có thể sử dụng các phương thức đào tạo từ xa đối với một số học phần phù hợp, áp dụng cho các khoá đào tạo chính quy, vừa làm vừa học trong thời gian học sinh, sinh viên không học tập trung do dịch Covid-19.
Trong đó, Bộ khuyến khích sử dụng phương thức đào tạo trực tuyến qua mạng; bảo đảm chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra của từng học phần và chương trình đào tạo.
Thúy Nga
ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn cho sinh viên đi học, nhiều trường cho nghỉ
- Từ ngày 9/3, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ tận dụng hình thức học online và học từ xa để hạn chế việc tiếp xúc do tập trung đông người. Nhiều trường ĐH khác đã ra thông báo khẩn tiếp tục cho sinh viên nghỉ phòng dịch.
"> -
Bữa tiệc của Công Phượng... Công Phượng đừng nhụt chí rời Bỉ sớm dù bị Sint Truidense bỏ rơiDù có 5/6 lượt trận Công Phượng được điền tên vào danh sách thi đấu của CLB Sint Truidense tại giải VĐQG Bỉ nhưng chủ yếu ở cảnh ngồi ngoài nhìn đồng đội chơi bóng.
Sau 6 vòng đấu, Công Phượng mới chỉ được CLB này tung vào sân chừng gần nửa hiệp đấu trong trận thua đậm 0-6 tại lượt trận thứ 2 – khoảng thời gian quá ngắn ngủi đối với một cầu thủ chuyên nghiệp.
Công Phượng đang có những ngày tháng không dễ dàng tại trời Âu Nhưng nếu nhìn một cách cởi mở, thực tế hơn rõ ràng việc Công Phượng được chơi dù chỉ hơn 20 phút thôi cũng đã là một kỳ tích dành cho chân sút đến từ Việt Nam. Bởi rõ ràng giải VĐQG Bỉ không hề dễ dàng đối với một cầu thủ đến từ vùng trũng của bóng đá Thế giới.
Và nói không quá, việc được tận hưởng bầu không khí bóng đá đỉnh cao, được sống trong môi trường chuyên nghiệp như lúc này của Công Phượng rõ ràng là khá đủ nếu như tiền đạo tuyển Việt Nam có tinh thần cầu tiến.
Bởi rất đơn giản, trong một điều kiện tốt như thế chỉ cần Công Phượng cầu tiến chắc chắn sẽ gặt hái được nhiều điều cho tương lai sự nghiệp của mình...
... và đừng đi, khi chưa kết thúc
Sau 6 vòng đấu và chỉ chơi vỏn vẹn hơn 20 phút khiến người hâm mộ phải lo cho chuyến đi thứ 3 của tiền đạo tuyển Việt Nam, thậm chí không ít người đã nghĩ Công Phượng sớm rời châu Âu để trở về với V-League.
Lo lắng ấy là có cơ sở, khi Công Phượng đang đối mặt với những khó khăn khá tương đồng (nếu như muốn nói hơn hẳn) giống như 2 chuyến đi trước đây sang K-League hay J-League khi chưa thể thích nghi được với lối chơi chung của toàn đội.
nhưng việc được đá nửa hiệp đấu, cũng như có tên trong danh sách thi đấu mong rằng là động lực để Công Phượng tiếp nuôi khát vọng thành công ở trời Âu trong thời gian tới Tuy nhiên, với Công Phượng có vẻ như lại khác khi trong lần phỏng vấn mới nhất tiền đạo đến từ Việt Nam đã khẳng định đang có những ngày tháng thoải mái tại Bỉ đồng thời cũng nhìn nhận mình cần phải làm gì để chiếm được lòng tin từ BHL đội nhà.
Những gì mà Công Phượng trải lòng rõ ràng là thực tế, bởi cần phải biết rằng để có chỗ đứng trong một đội bóng đang chơi ở giải đấu có trình độ bậc khá tại châu Âu không hề dễ dàng với phần lớn các cầu thủ châu Á, chứ không riêng gì CP15.
Lời khẳng định của Công Phượng trước ngày lên đường, và việc có tên trong danh sách thi đấu đến lúc này cũng được coi như thành công. Cần phải biết rằng, thời gian thi đấu cho Incheon Utd số lần ra sân của Công Phượng cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay thì việc ngồi dự bị tại Sint Truidense cũng là bình thường mà thôi.
Vậy nên, chỉ hy vọng những khó khăn hiện tại sẽ không làm Công Phượng chùn bước hay nản lòng để tiếp tục giữ niềm tin toả sáng ở trời Âu trong thời gian tới...
Video Clip:
Mai Anh
"> -
Đã mất đôi mắt, giờ con có nguy cơ mất cả tính mạng- Cơ thể yếu đuối oằn lên bởi cơn đau, con quơ đôi tay nhỏ xíu của mình ra tìm mẹ. Cửa sổ tâm hồn đã khép chặt, cha mẹ chỉ còn hy vọng mong manh giữ được tính mạng cho con. Vậy nhưng hy vọng đó cũng đang dần khép bởi gia đình đang rơi vào cảnh khó khăn, cùng cực.
Mắc bệnh hiểm, bé trai 8 tuổi bị biến dạng mặt nghiêm trọng
Chồng con cùng ung thư, người phụ nữ bất lực cầu cứu
Con mắc bệnh hiếm, cha mẹ "cắm" hết sổ lương không đủ
Con mù cả hai mắt
Có lẽ từ lúc lọt lòng mẹ đến nay, bé Trần Huỳnh Quốc Hoàng đã không nhìn thấy được mặt mẹ, mặt cha. Con chỉ có thể cảm nhận mọi người bằng giọng nói và cử chỉ âu yếm.
Khi 2 tháng tuổi, mắt của Hoàng có dấu hiệu khác thường. Mỗi bức ảnh mẹ chụp cho bé đều thấy trong tròng đen con mắt có một đốm màu trắng đục. Nghi ngờ điều lạ thường đó, chị Huỳnh Thị Bé Nhung lên mạng tìm hiểu. Càng đọc, chị càng toát mồ hôi vì có khả năng con bị đục thủy tinh thể, nghiêm trọng hơn thì giống bệnh ung thư mắt.
Bị mù cả hai mắt bé Hoàng cần lắm những tấm lòng hảo tâm giúp đỡ cứu nguy tính mạng. Chị bế con lên Bệnh viện Nhi Đồng 1 trình bày cho bác sĩ các triệu chứng và những thông tin mình tìm kiếm được. Sau khi bé được khám và làm các xét nghiệm cận lâm sàng, tim chị như muốn thắt nghẹn khi bác sĩ thông báo, con trai chị bị ung thư nguyên bào võng mạc.
Tình trạng bệnh của bé khá nặng, nếu không cứu chữa kịp thời thì tính mạng cũng khó mà giữ được. Nhiều tháng qua, cơ thể non nớt ấy phải đón nhận nhiều đợt thuốc điều trị. Tác dụng phụ của thuốc, bệnh tật hành hạ khiến bé đau đớn, sốt cao tưởng chừng như không thể vượt qua nổi.
“Nhìn con tội nghiệp lắm mỗi lần tìm mẹ là cứ đưa tay quờ quạng. Từ lúc bé như con mèo đã phải chịu nhiều đau đớn bệnh tật, khóc khản cả giọng. Giờ chắc đau quen rồi nên chỉ ây da, ây da...” chị Nhung xót xa.
Chăm sóc con trong bệnh viện chị Nhung không còn thời gian kiếm tiền. Cha làm không đủ tiền sữa, tã
Chuẩn bị đón con chào đời, vợ chồng anh Huy, chị Nhung dành dụm được 10 triệu đồng. Con sinh ra khỏe mạnh, anh Huy vẫn đi làm đều đặn, cộng với tiền mọi người thăm bé được chút ít, họ vẫn chưa phải tiêu tới khoản tiền tiết kiệm.
Không ngờ, con được 2 tháng tuổi đã phải đi bệnh viện, số tiền ít ỏi đó chẳng mấy chốc dùng hết. Hơn một năm nay, anh Huy phải mượn hết người thân, bạn bè rồi phải vay lãi ngoài lo cho con. Số nợ cứ lớn dần mà bé Hoàng vẫn chưa hết bệnh để anh có thời gian kiếm tiền trả nợ. Hai mẹ con ở bệnh viện, hết tiền lại gọi cho cha gửi lên nhưng chưa tới ngày ứng tiền, anh Huy cũng chịu. Không những vậy, anh còn phải bớt xén thời gian làm việc để phụ vợ chăm con vì những lúc con truyền thuốc mệt quá cần tới hai người chăm sóc.
Tính mạng non nớt đang rất cần cứu giúp Mỗi tháng lương của anh Huy chỉ vỏn vẹn 3 triệu đồng. Cứ hai tuần, anh lại xin chủ cho ứng trước tiền để lo tiền sữa tã cho con. Khoản tiền ít ỏi đó đến sữa, tã cũng mua không đủ, không nói tới chuyện mua thuốc ngoài danh mục bảo hiểm.
Chia sẻ với chúng tôi, chị Nhung lo lắng: “Chúng em đuối quá rồi. Giờ hai vợ chồng tập trung chăm lo cho một đứa con cũng không xong. Đứa lớn thì đã gửi ông bà ngoại nuôi giúp. Một mình chồng em làm không xuể, mấy triệu bạc chỉ như muối bỏ biển, chẳng đâu vào đâu. Chỉ mong có phép màu may ra mới cứu được cháu thôi".
Bé Trần Huỳnh Quốc Hoàng còn quá nhỏ mà đã phải chịu nhiều đau đớn, thiệt thòi. Hy vọng có nhiều tấm lòng hảo tâm biết đến bé, đưa tay nắm lấy bàn tay nhỏ xíu đó thoát khỏi bệnh tật hiểm nghèo.
Đức Toàn
">Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Quốc Huy ấp 3B, xã Hựu Thạnh, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. SĐT: 0933 796 725
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.258 (bé Trần Huỳnh Quốc Hoàng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436