Lên Hồ Gươm dùng Wifi miễn phí, nhớ 7 lưu ý này để khỏi bị hack điện thoại
Internet đang trở thành một phần quan trọng của cuộc sống. Từ đó,ênHồGươmdùngWifimiễnphínhớlưuýnàyđểkhỏibịhackđiệnthoạlịch tường thuật trực tiếp bóng đá các hệ thống mạng không dây được ra đời và ngày càng phổ biến, nhằm giúp con người có thể truy cập internet mọi lúc mọi nơi, nhất là Wifi. Thế nhưng, việc kết nối Wifi công cộng sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro liên quan tới bảo mật dữ liệu cá nhân.
Tất nhiên, chúng ta không nhất thiết phải tránh xa các điểm phát Wifi công cộng, thay vào đó hãy chắc chắn rằng mình đang sử dụng internet một cách thông minh và an toàn. Chính vì thế, đây là những điều mà chúng ta cần phải để ý nếu thường xuyên sử dụng các mạng Wifi công cộng.
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- Nhiều ý kiến, đề xuất đã được đưa ra tại buổi tọa đàm góp ý sửa đổi Luật Giáo dục (GD) và Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH) do Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng 21/9.
Làm rõ quyền hạn của hội đồng trường
Trong bản kiến nghị sửa đổi và bố sung, ông Lê Viết Khuyến cho rằng Nghị quyết số 14 năm 2005 của Chính phủ đã chỉ rõ việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học phải gắn liền với sự hình thành của hội đồng trường và xóa bỏ cơ chế chủ quản.
Tuy nhiên, tới Luật GD ĐH năm 2012 không nhắc đến xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản - điều này làm cho hội đồng trường cho dù có cũng không thể phát huy được vai trò của mình. Và dẫn tới việc không thể trao quyền tự chủ thực sự cho các cơ sở GD ĐH.
Bên cạnh đó, Hiệp hội cho rằng, tuy khái niệm hội đồng trường đã được đưa vào luật nhưng quan niệm về nó lại "rất không chính xác".
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cho rằng cần làm rõ mối quan hệ giữa tổ chức Đảng, hội đồng trường và ban giám hiệu. Ảnh: Lê Văn. Chẳng hạn, quy định tại Luật GD ĐH không chỉ rõ thành phần của hội đồng trường chủ yếu là các thành viên trong trường (đại diện cho quyền làm chủ của tập thế nhà trường) hay các thành viên ngoài trường (đại diện cho quyền làm chủ của cộng đồng xã hội); Hội đồng quản trị của các trường tư có thành phần chủ yếu là các cổ đông (đại diện cho quyền lợi của các nhà đầu tư) hay có thành phần rộng rãi hơn nhiều đế đại diện cho cả xã hội; Hiệu trưởng có được đồng thời là chủ tịch hội đồng trường hay không,...
"Tất cả những điều đó có ảnh hưởng lớn đến vai trò của hội đồng trường với tư cách là tổ chức quyền lực cao nhất".
Ông Dương Đức Hùng, Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Hải Phòng cho rằng, bản thân luật quy định cũng đã có những điều tréo ngoe. Chẳng hạn, hội đồng trường được quy định là đại diện quyền sở hữu của trường. Tuy nhiên, đại diện quyền sở hữu là gì thì không ai rõ, trong khi hiệu trưởng vẫn là người đại diện trước pháp luật và là chủ tài khoản.
Ông Hùng cũng kiến nghị hội đồng trường cần phải có quyền bầu hiệu trưởng, thậm chí là giao cho hội đồng quyền bổ nhiệm các phó hiệu trưởng.
Từ đó, Hiệp hội kiến nghị cần phải quy định rõ hội đồng trường phải là tổ chức quyền lực cao nhất trong nhà trường. Thành lập hội đồng trường đi kèm với việc xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản. Đồng thời bổ sung vào nhiệm vụ của hội đồng trường quyền được chọn lựa hoặc phế truất hiệu trưởng.
Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng cũng cho rằng, Luật GD ĐH năm 2012 chưa làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, Đảng ủy nhà trường, làm cho hội đồng trường không có thực quyền.
"Quy định “nhiệm kỳ của hội đồng trường… theo nhiệm kỳ của hiệu trưởng" là đang ngầm định rằng hiệu trưởng có quyền hạn cao hơn hội đồng trường. Như vậy là không phù hợp" - ông Nghị nói.
Từ đó, ông Nghị kiến nghị, cần phải sửa Luật GD ĐH theo hướng, quy định rõ hội đồng trường cần phải do cán bộ giảng viên nhà trường bầu theo phổ thông đầu phiếu, có quyền hạn như hội đồng quản trị của các trường ngoài công lập. Bên cạnh đó, luật cần làm rõ vai trò, quyền hạn của hội đồng trường trong mối tương quan với cơ quan chủ quản, với Đảng ủy nhà trường.
Trong khi đó, ông Vũ Phán, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Phương Đông kiến nghị cần phải làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng trong mối quan hệ với hội đồng trường (ở trường công lập) hội đồng quản trị (ở trường tư thục) và ban giám hiệu điều hành nhà trường.
"Trong khi hội đồng quản trị, hội đồng trường giống như cái đầu con gà, ban giám hiệu là cái chân và cái mỏ con gà thì Đảng giống như cánh để con gà bay theo định hướng. Tuy nhiên, hiện nay vai trò của Đảng trong mối quan hệ với 2 tổ chức còn lại trong trường ĐH chưa được làm rõ trong các Luật GD ĐH và các văn bản dưới luật"- ông Phán nói.
Không phân biệt trường công và trường tư
Bên hội đồng trường trong các trường công lập, các đại biểu cũng cho rằng, quy định về hội đồng quản trị của các trường tư thục cũng còn nhiều bất hợp lý.
Chẳng hạn, ông Trần Hữu Nghị cho rằng, luật chưa quy định rõ vai trò, nhiệm vụ của đại diện cơ quan quản lý địa phương tham gia hội đồng quản trị, dễ dẫn đến tình trạng mất đoàn kết giữa thành viên này với các thành viên khác trong hội đồng, nhất là ở các thành phố lớn có nhiều trường tư thục.
Từ đó, ông Nghị đề xuất bỏ quy định về thành phần đại diện cơ quan quản lý địa phương trong hội đồng quản trị các trường đại học tư thục.
Trong bài tham luận gửi tới tọa đàm, bà Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long cho rằng, cơ sở đại học tư thục không có sự đóng góp của chính quyền địa phương, của cộng đồng lại có đại diện chính quyền địa phương (đế quản lý quỹ chung không chia). Điều này nói lên rằng, thay vì "xã hội hóa" thì lại là "Nhà nước hóa".
Ông Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội điều hành buổi tọa đàm. Ảnh: Lê Văn. "Tại một số nơi, sự có mặt của đại diện chính quyền địa phương do không rõ chức năng của người này, dẫn đến tình trạng bè cánh, mất đoàn kết".
Từ đó, bà Sính đề xuất đại diện chính quyền địa phương không nên là thành phần của HĐQT trường đại học và cao đẳng ngoài công lập.
Nhiều ý kiến cũng cho rằng, không nên phân biệt trường công, trường tư trong việc phân bổ tài chính.
Ông Trần Hữu Nghị cho rằng, cần phải bổ sung Luật Giáo dục để làm rõ nguyên tắc cấp kinh phí cho các cơ sở giáo dục đại học cũng như người học trong các cơ sở giáo dục đại học để đảm bảo minh bạch, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa người học trong cơ sở giáo dục đại học công lập và ngoài công lập.
Tháng 1/2018 sẽ trình dự thảo lên Chính phủ
Trao đổi tại buổi tọa đàm, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho biết, hiện nay Vụ đang được giao phụ trách chuẩn bị dự thảo sửa đổi Luật GD ĐH. Theo kế hoạch vào tháng 1/2018 sẽ phải trình lên Chính phủ để trình tiếp Quốc hội vào kỳ họp tháng 5/2018. Dự kiến Luật GD ĐH sửa đổi sẽ thông qua vào kỳ họp tháng 10/2018.
Cũng theo bà Phụng, do lần này là sửa đổi luật nên phải đảm bảo tính kế thừa và hiệu quả. Do đó, lần sửa đổi này sẽ chỉ điều chỉnh những vấn đề đang bức xúc nhất từ thực tiễn chứ không phải động đến tất cả các điều của luật trước đó. Bên cạnh đó, do thời gian ngắn nên sẽ không có đủ nguồn lực làm hết được tất cả các vấn đề đã đặt ra như kỳ vọng.Lê Văn
" alt="Đưa quyền phế truất hiệu trưởng của hội đồng trường vào luật" />Đưa quyền phế truất hiệu trưởng của hội đồng trường vào luật - - Theo đại diện Bộ GD-ĐT, chủ trương bỏ quy định cộng điểm khuyến khích trong tuyển sinh vào lớp 10 nhằm đảm bảo mục tiêu chọn được đúng học sinh có khả năng tiếp tục học ở cấp THPT, đồng thời khắc phục hiện tượng làm "đẹp hồ sơ".
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) đã có những chia sẻ về chủ trương bổ sung, sửa đổi quy định điểm ưu tiên, khuyến khích trong tuyển sinh THPT.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT).
Ảnh: Thanh Hùng.
- Ông có thể cho biết những thay đổi trong quy định về điểm ưu tiên, khuyến khích trong dự thảo sửa đổi quy chế tuyển sinh THCS và THPT và vì sao cần có những thay đổi này?
- Dự thảo Quy chế tuyển sinh THCS và THPT ban hành kèm theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 7, theo đó, dự thảo bỏ quy định "Sở GD-ĐT quy định đối tượng và điểm cộng thêm cho từng loại đối tượng được hưởng chế độ khuyến khích".
Thực tế thời gian qua cho thấy, quy định này là một trong những nguyên nhân làm cho số lượng các cuộc thi dành cho học sinh ở địa phương nhiều, chồng chéo, gây áp lực cho học sinh, không nhận được sự đồng tình của xã hội. Trước đó, Bộ GD-ĐT đã có văn bản gửi các địa phương về việc tinh giảm các cuộc thi dành cho học sinh. Thay đổi quy định cộng điểm khuyến khích trong tuyển sinh THPT sẽ là một trong những giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trương tinh giảm các cuộc thi của Bộ.
- Một số phụ huynh, học sinh băn khoăn rằng, việc bỏ điểm cộng thêm kết quả thi nghề phổ thông vào kết quả tuyển sinh lớp 10 sẽ hạn chế động lực học nghề của học sinh. Ông có ý kiến gì về băn khoăn này?
- Việc không giao cho các sở giáo dục và đào tạo quy định đối tượng cộng điểm khuyến khích, trong đó bao gồm cả việc thi nghề phổ thông nhằm đảm bảo mục tiêu chọn được đúng học sinh có khả năng tiếp tục học ở cấp trung học phổ thông, đồng thời khắc phục hiện tượng làm "đẹp hồ sơ", khiến nhiều học sinh chạy theo điểm cộng trong tuyển sinh vào lớp 10, có đăng ký học nghề nhưng thực tế việc học nghề chỉ mang tính hình thức, không thực chất.
Dù không còn điểm cộng trong tuyển sinh vào lớp 10 nhưng kết quả thi nghề của học sinh THCS vẫn được sử dụng để khuyến khích trong việc xét tốt nghiệp THCS theo Quy chế hiện hành tại Quyết định số 11/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006.
Cũng phải nói thêm, việc quy định cho các địa phương sử dụng kết quả thi nghề phổ thông được cộng điểm khuyến khích để xét tốt nghiệp THCS chỉ là một trong những biện pháp nhằm khuyến khích học sinh học nghề phổ thông, góp phần thực hiện tốt chủ trương giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh sau THCS, chứ việc cộng điểm khuyến khích không phải mục đích của việc dạy học nghề phổ thông.
Đối với những học sinh học nghề vì mục đích học tập, tìm hiểu để có những hiểu biết, kỹ năng ban đầu về một số nghề phổ biến trong xã hội, phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai thì tôi tin, các em vẫn có động lực học tập tốt.
- Liệu các địa phương, cơ sở có kịp thay đổi việc tuyển sinh vào lớp 10 trước những thay đổi của Bộ?
- Chủ trương sửa đổi, bổ sung một số quy định trong quy chế tuyển sinh vào THPT, trong đó có việc bỏ quy định cộng điểm khuyến khích trong Quy chế tuyển sinh đã được dự thảo và đưa lên mạng xin ý kiến rộng rãi từ trung tuần tháng 12 năm 2017. Trong quá trình dự thảo, cùng với việc chỉ đạo tinh giảm các cuộc thi dành cho học sinh, các địa phương cũng đã sớm biết chủ trương của Bộ nên đã có sự chuẩn bị.
- Ông có thể cho biết thời gian ban hành thông tư vì hiện địa phương đang chờ quy chế chính thức để xây dựng phương án thi vào 10?
- Theo quy định, dự thảo Thông tư được đăng trên Cổng thông tin của Bộ GD-ĐT đến hết ngày 18/2/2018. Hết thời hạn đó, Bộ sẽ hoàn thiện dự thảo Thông tư trên cơ sở tiếp thu các ý kiến góp ý để ban hành chính thức.
- Xin cảm ơn ông!
Ông Lê Tuấn Tứ, Giám đốc Sở GD-ĐT Khánh Hòa:Bỏ cộng điểm khuyến khích thi nghề không có nghĩa là bỏ dạy nghề cho học sinh
Theo tôi việc bỏ cộng điểm khuyến khích thi nghề phổ thông trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 là hợp lý nhằm tạo sự công bằng cho học sinh trong học tập cũng như thi cử. Theo đó, chất lượng học sinh vào lớp 10 sẽ thực chất hơn.
Giả sử Trường THPT A lấy điểm đầu vào là 14 điểm 2 môn. Nếu như trước kia học sinh làm bài thi không đạt được số điểm trên nhưng nhờ có điểm cộng thi nghề nên đã được 14 điểm và trúng tuyển vào lớp 10. Tuy nhiên, nếu bỏ điểm cộng này thì bắt buộc học sinh phải thi và đạt được 14 điểm mới đỗ vào lớp 10. Rõ ràng, nếu xét 2 trường hợp nêu trên thì chất lượng đại trà đầu vào lớp 10 ở trường hợp thứ 2 sẽ tốt hơn.
Hơn nữa, cũng phải nhìn thẳng vào sự thật đó là, việc dạy nghề cho học sinh ở bậc THCS còn nhiều hạn chế, nhiều nơi còn hình thức nên không tạo được động lực cho học sinh trong học tập cũng như định hướng nghề nghiệp. Mặt khác, nhiều học sinh chọn thi nghề là vì điểm cộng chứ không phải vì định hướng nghề nghiệp. Vô hình chung việc thi nghề đã trở thành "phao cứu cánh" cho nhiều học sinh vào lớp 10, điều này khiến cho việc thi nghề không còn ý nghĩa như mục tiêu ban đầu.
Cũng cần phải hiểu tường minh rằng, bỏ cộng điểm khuyến khích thi nghề không có nghĩa là chúng ta bỏ dạy nghề cho học sinh. Có nhiều cách dạy, cách học khác nhau, các trường có thể tổ chức sao cho phù hợp với điều kiện thực tiễn và đảm bảo chất lượng cao nhất.
Ở một khía cạnh khác, tôi cho rằng, cộng điểm thi nghề bằng với số điểm cộng học sinh cấp tỉnh là chưa phù hợp và cân xứng. Không có lý gì mà một em học sinh cấp tỉnh được cộng 2 điểm mà em thi nghề cũng được cộng 2 điểm vào tuyển sinh lớp 10. Hai kỳ thi hoàn toàn khác nhau và chất lượng cũng hoàn toàn khác nhau. Do đó, tôi đồng tình với quan điểm bỏ cộng điểm khuyến khích thi nghề phổ thông trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 nhằm giảm bớt sự chồng chéo giữa các điểm cộng ưu tiên cho học sinh.
Ông Đào Đức Tuấn, Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Định: Góp phần phân luồng học sinh THCS được tốt hơn
Tôi đồng tình với quy định bỏ cộng điểm khuyến khích cho thí sinh khi tuyển sinh vào lớp 10, vì như vậy sẽ tạo được động lực học tập cho các em học sinh. Không còn điểm cộng thi nghề, các em sẽ nỗ lực trong học tập hơn, tránh tình trạng ỷ lại vào điểm khuyến khích, qua đó chất lượng kỳ thi và chất lượng đầu vào của học sinh lớp 10 cũng sẽ tốt hơn.
Mặt khác, bỏ điểm cộng thi nghề cũng góp phần phân luồng ngay từ bậc THCS được tốt hơn. Chẳng hạn, học sinh A lẽ ra không đỗ vào lớp 10, nhưng vì có điểm cộng thi nghề nên em đã trúng tuyển. Đặt giả thiết, nếu học sinh A không có điểm cộng, thì có thể em đó sẽ chuyển sang học nghề để phù hợp với năng lực và sở trường hơn mà vẫn có thể học bổ túc văn hóa.
Tuy nhiên, vì có điểm cộng nghề nên học sinh A vẫn lên lớp 10, nhưng kết quả học tập sẽ không cao. Cuối cùng sau 3 năm học THPT, em đó vẫn phải đi học ở một trường nghề. Như vậy là rất lãng phí. Vì thế tôi đồng tình với dự thảo quy định bỏ cộng điểm khuyến khích cho thí sinh khi tuyển sinh vào lớp 10 như Bộ GD-ĐT vừa công bố.
Thanh Hùng
Tại sao nên bỏ cộng điểm khuyến khích học nghề?
Năm học 2016-2017, nhiều học sinh và phụ huynh ở Nha Trang bất bình vì học sinh giỏi 4 năm vẫn không vào được Trường THPT Lý Tự Trọng vì không có điểm nghề cộng thêm.
" alt="Bỏ cộng điểm nghề thi vào 10 để khắc phục hiện tượng làm đẹp hồ sơ" />Bỏ cộng điểm nghề thi vào 10 để khắc phục hiện tượng làm đẹp hồ sơ - Một nhà nghiên cứu bảo mật phát hiện lỗ hổng trong khoảng 76 ứng dụng iPhone với lượng tải về tới 18 triệu lần có thể cho phép tin tặc đánh cắp thông tin dễ dàng từ người dùng.
Vấn đề ở chỗ bản thân Apple không tự mình khắc phục được lỗ hổng này. Nó thuộc quyền kiểm soát của nhà phát triển ứng dụng. Họ sẽ phải rò lại hoặc chỉnh sửa mã nguồn, nhưng thao tác này có thể xung đột với quy định của Apple cho việc truyền dữ liệu qua kết nối an toàn.
Trong số 76 ứng dụng có vấn đề, có 33 ứng dụng trong diện nguy cơ thấp, 24 ứng dụng nguy cơ trung bình và 19 ứng dụng có nguy cơ cao.
Nguy cơ cao nhất là rò rỉ thông tin đăng nhập tài khoản ngân hàng, còn nguy cơ trung bình là can thiệp vào thông tin đăng nhập của người dùng. Nguy cơ thấp là tiết lộ một phần dữ liệu nhạy cảm về thiết bị như địa chỉ e-mail và thông tin đăng nhập.
Những chiếc iPhone cài đặt các ứng dụng trên sẽ bị đánh cắp dữ liệu khi kết nối vào mạng Wi-Fi thiếu an toàn. Chuyên gia bảo mật khuyên người dùng không nên thực hiện các giao dịch quan trọng qua kết nối Wi-Fi thiếu an toàn này. Thay vào đó, người dùng iPhone được khuyên sử dụng kết nối di động thông thường, chẳng hạn mạng 3G hoặc 4G, khi thực hiện giao dịch.
Nguyễn Minh(theo BGR)
" alt="Ứng dụng iPhone làm lộ thông tin người dùng" />Ứng dụng iPhone làm lộ thông tin người dùng - Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Trung Quốc thi tuyển công chức, tỉ lệ ‘chọi’ kỷ lục lên tới 1/20.000
- Doanh nghiệp lớn tăng chi tiêu đám mây, startup nhỏ chú trọng tiết kiệm
- Có nên tách thi THPT quốc gia với thi đại học?
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
- Vách kính mặt dựng
- Máy bay nổ động cơ giữa trời, gần trăm người hút chết
- 2h livestream bán mật ong, doanh nghiệp thu về hơn 7 triệu đồng
-
Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
Pha lê - 27/01/2025 09:00 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Mỹ Tâm phấn khích vì thí sinh Vietnam Idol hát lại 2 bài hit đình đám
Ở tập 9 của 'Vietnam Idol', sau 15 phần thi tại Đêm nhạc thần tượng, 10 cái tên được bước vào vòng tiếp theo và 5 thí sinh phải chia tay cuộc thi gồm: Nguyễn Thành Đạt, Vương Thu Hà, Đoàn Thị Thanh Hiền, Phan Thy Thy, Dương Thành Đạt. Hồ Võ Thanh Thảo hát 'Nhé anh' ở Đêm nhạc thần tượng:
Tuấn An
Những pha 'đốn tim' khán giả của Mỹ Tâm tại Vietnam Idol 2023Trở lại vị trí giám khảo của Vietnam Idol 2023 sau 10 năm, Mỹ Tâm luôn có nhiều hành động ‘đốn tim’ thí sinh lẫn khán giả." alt="Mỹ Tâm phấn khích vì thí sinh Vietnam Idol hát lại 2 bài hit đình đám" /> ...[详细] -
Hội đồng trường bầu hiệu trưởng, Bộ Giáo dục công nhận
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH) đề xuất một số nội dung đáng chú ý như các phương án về công nhận hiệu trưởng và hiệu phó, trường đại học tự quyết định mức học phí...Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GD ĐH để lấy ý kiến trước khi trình Chính phủ.
Dự kiến, sẽ có 36 điều thuộc 10 chương trên tổng số 73 điều, 12 chương của Luật GD ĐH sẽ được sửa đổi nhằm mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả của tự chủ GD ĐH, nâng cao năng lực quản trị của các cơ sở GD ĐH cũng như đổi mới quản lý đào tạo để đảm bảo chất lượng, hiệu quả và tiệm cận với các chuẩn quốc tế.
Đầu tư theo cơ chế đặt hàng
Ở phần những quy định chung (Chương 1), dự thảo sửa đổi các điều quan trọng như Điều 9 về phân tầng, xếp hạng ĐH, Điều 11 về quy hoạch mạng lưới các trường ĐH và Điều 12 về Chính sách của Nhà nước về phát triển GD ĐH.
Cụ thể, Điều 9 được sửa đổi theo hướng các cơ sở GD ĐH được tự xác định sứ mạng, mục tiêu phát triển theo định hướng nghiên cứu hoặc định hướng ứng dụng chứ không phải do Nhà nước quyết định.
Bên cạnh đó, việc xếp hạng cơ sở GD ĐH chỉ được dự thảo quy định là “được thực hiện bởi các tổ chức có tư cách pháp nhân, có chức năng nhiệm vụ phù hợp, đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật” chứ không phải do Nhà nước thực hiện như trước.
Việc đầu tư cho các cơ sở GD ĐH sẽ không phân biệt cơ sở GD ĐH. Điều 11 quy định về quy hoạch mạng lưới các cơ sở GD ĐH được sửa đổi theo hướng chuyển từ quy hoạch theo đơn vị hành chính sang quy hoạch theo ngành, lĩnh vực, nhu cầu của xã hội và thị trường, thể chế hóa chủ trương của Đảng tại Nghị quyết số 19 tháng 10/2017 vừa ban hành.
Ở Điều 12 về chính sách đầu tư cho GD ĐH, quy định việc đầu tư sẽ thực hiện thông qua các đề dự án, chương trình, chính sách tín dụng sinh viên và đặt hàng đào tạo, nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
Chính sách đấu thầu, đặt hàng đào tạo, nghiên cứu khoa học được thực hiện theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, không phân biệt loại hình cơ sở GD ĐH.
Dự thảo cũng quy định việc các cơ sở GD ĐH thực hiện xã hội hóa được ưu tiên giao đất không thu tiền hoặc cho thuê đất để xây dựng trường, được miễn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế nhập khẩu các trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Đây là những điểm rất mới so với các quy định tại Luật GD ĐH ban hành năm 2012.
Hội đồng trường bầu hiệu trưởng
Trong phần quy định về tổ chức cơ sở GD ĐH cũng có nhiều quy định mới.
Tại Điều 14 quy định cơ cấu tổ chức của các trường ĐH, học viện, dự thảo Luật bổ sung cơ cấu doanh nghiệp trong cơ cấu tổ chức của trường ĐH, học viện và cả các ĐH. Bên cạnh đó, bổ sung điều khoản cơ sở GD ĐH có từ 51% vốn của nhà đầu tư nước ngoài trở lên được tự quyết định cơ cấu tổ chức.
Về cơ cấu tổ chức của các ĐH, dự thảo đưa ra 2 phương án để lựa chọn: Phương án thứ nhấtlà trong các ĐH sẽ có “trường” và “viện nghiên cứu”. Phương án hai là trong ĐH sẽ có “trường thành viên” và “viện nghiên cứu thành viên”.
Đây là một trong những vấn đề mà theo Bộ GD-ĐT còn có ý kiến khác nhau và muốn xin ý kiến Chính phủ. Bộ GD-ĐT đưa ra 2 phương án và đề xuất phương án 1 với lý do: Theo thông lệ chung trên thế giới, mô hình ĐH đa lĩnh vực mang tên tiếng Anh là University.
Về mặt quản trị, các ĐH đa lĩnh vực thường có cấu trúc 3 cấp: cấp ĐH (University), cấp trường và tương đương (College, Faculty, School) và cấp khoa (Deparment).
Việc không quy định thuật ngữ “thành viên” trong mô hình ĐH như quy định tại khoản 3 Điều 15 nhằm phát huy ưu điểm của các ĐH đa lĩnh vực, là huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống để giải quyết các nhiệm vụ to lớn về đào tạo và nghiên cứu khoa học mà một trường ĐH chuyên ngành không thể đảm đương nổi.
Điểm mới nhất trong phần này chính là những quy định về hội đồng trường và hiệu trưởng.
Hội đồng trường sẽ bầu hiệu trưởng, Bộ GD-ĐT sẽ công nhận các hiệu trưởng các trường công lập. Cụ thể, tại Điều 16 quy định về Hội đồng trường đã quy định cụ thể về số lượng thành viên hội đồng trường là 17 người và phải là số lẻ, hay các thành viên bên ngoài trường chiếm tỷ lệ tối thiểu 30% tổng số thành viên, trong đó bao gồm một đại diện của cơ quan quản lý có thẩm quyền.
Về quyền hạn, nhiệm vụ của hội đồng trường cũng được quy định khá chi tiết, trong đó có quyền tổ chức thực hiện quy trình bầu hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng.
Về việc công nhận hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tại Điều 16 và Điều 20 quy định về Hiệu trưởng, dự thảo đưa ra 2 phương án. Phương án thứ nhấtlà việc công nhận sẽ do Bộ GD-ĐT thực hiện và phương án hailà sẽ do cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận.
Đây cũng là một trong những vấn đề Bộ GD-ĐT muốn xin ý kiến của Chính phủ.
Theo giải thích của Bộ GD-ĐT, với phương án thứ nhất, do dự thảo đã quy định Hội đồng trường là cơ quan quản trị, quyền lực cao nhất trong trường ĐH nên Hội đồng trường thực hiện quyền tự chủ trong việc bầu hiệu trưởng và trình kết quả bầu để Bộ GDĐT công nhận, nhằm thực hiện thống nhất quản lý Nhà nước về GD ĐH, thực hiện giám sát các tiêu chuẩn cũng như việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các chức danh lãnh đạo trong các cơ sở GD ĐH, thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD ĐH trên toàn hệ thống.
Bộ GD-ĐT không can thiệp vào công tác nhân sự và quá trình bầu hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của hội đồng trường; chỉ công nhận nếu kiểm tra hồ sơ thấy đã thực hiện đầy đủ các quy trình và tiêu chuẩn đã được quy định, nhằm quản lý chức danh hiệu trưởng trên mặt bằng tiêu chuẩn năng lực chung trong toàn hệ thống.
Đối với phương án hai, Bộ GD-ĐT cho rằng vẫn nhằm trao quyền tự chủ cho các cơ sở GD ĐH công lập trong công tác nhân sự, tuy nhiên, quy định theo hướng như vậy có thể có những hạn chế nhất định trong việc thống nhất thực hiện tiêu chuẩn năng lực chung trên toàn hệ thống đối với các chức danh quan trọng này.
Do đó, Bộ GD-ĐT đề xuất phương án thứ nhất.
Về chủ tịch hội đồng trường, dự thảo quy định do hội đồng trường bầu trong số các thành viên hội đồng trường và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận.
Đối với quy định về Hội đồng quản trị trong các trường tư thục, dự thảo sửa đổi, bổ sung theo hướng phân biệt rõ Hội đồng quản trị của trường ĐH tư thục và trường ĐH tư thục hoạt động không vì lợi nhuận; bỏ quy định về “đại diện cơ quan quản lý địa phương nơi cơ sở GD ĐH có trụ sở”.
Trường ĐH tự quyết mức học phí
Dự thảo Luật GD ĐH sửa đổi cũng đưa ra nhiều quy định mới theo hướng giao quyền tự chủ cho các trường.
Cụ thể, các cơ sở GD ĐH được quyền chủ động xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo theo quy định của Chính phủ về giá dịch vụ đào tạo, đảm bảo tương xứng với chất lượng đào tạo. Giá dịch vụ đào tạo phải được công bố công khai cho từng năm học, khoá học cùng với thông báo tuyển sinh.
Các trường ĐH sẽ được xây dựng mức học phí theo quy định của Chính phủ về giá dịch vụ đào tạo. Trong khi đó, theo Luật GD ĐH 2012 quy định: “Chính phủ quy định nội dung, phương pháp xây dựng mức học phí, lệ phí tuyển sinh, khung học phí, lệ phí tuyển sinh đối với các cơ sở GD ĐH công lập”, và “Cơ sở GD ĐH công lập được quyền chủ động xây dựng và quyết định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh nằm trong khung học phí, lệ phí tuyển sinh do Chính phủ quy định”.
Ngoài ra, về quy định đối với việc quản lý tài chính của cơ sở GD ĐH, dự thảo quy định cơ sở GD ĐH công lập thuộc loại tự chủ chi thường xuyên, chi đầu tư hoặc loại tự chủ chi thường xuyên, có nghị quyết thông qua chủ trương của hội động trường được sử dụng nguồn tài chính trong việc quyết định các dự án đầu tư sử dụng nguồn thu hợp pháp của cơ sở GD ĐH và các nguồn hợp pháp khác do cơ sở GD ĐH tự huy động; Quyết định việc sử dụng vốn, tài sản và giá trị thương hiệu của nhà trường để liên kết với các tổ chức và cá nhân thực hiện đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn, tài sản nhà Nước; Quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu học phí và thu sự nghiệp, nguồn kinh phí đặt hàng, giao nhiệm vụ, bao gồm cả chi tiền lương, chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý và được quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của cơ sở GD ĐH.
Về hoạt động đào tạo, dự thảo quy định mở ngành đào tạo theo hướng làm rõ quyền được tự chủ mở ngành và các cơ sở GD ĐH được mở ngành khi đáp ứng điều kiện đảm bảo chất lượng như được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở GD ĐH, có nghị quyết thông qua chủ trương mở ngành của hội đồng trường, hội đồng quản trị và đáp ứng các điều kiện mở ngành theo quy định được tự chủ mở ngành đào tạo trình độ ĐH, trình độ thạc sĩ; trừ nhóm ngành sức khoẻ, an ninh quốc phòng.
Về chỉ tiêu và tổ chức tuyển sinh sửa đổi, bổ sung theo hướng chỉ tiêu tuyển sinh được xác định theo ngành đào tạo trên cơ sở nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, phù hợp với các điều kiện về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, và các điều kiện đảm bảo chất lượng khác.
Cơ sở GD ĐH tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh, công bố công khai chỉ tiêu tuyển sinh, chất lượng đào tạo và các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo của cơ sở GDĐH; đảm bảo chất lượng đầu ra đáp ứng nhu cầu xã hội.
Xem toàn văn dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật GD ĐH 2012 tại đây.
Lê Văn
" alt="Hội đồng trường bầu hiệu trưởng, Bộ Giáo dục công nhận" /> ...[详细] -
Link xem video lạ khiến mọi iPhone chết tại chỗ
Một đoạn video lạ xuất hiện trên Internet mới đây có thể khiến iPhone của bạn chạy chậm dần rồi "đơ" máy.Tương tự như lỗi "tin nhắn với ký tự Ả Rập" hồi năm ngoái, trên Internet mới đây lại xuất hiện một đường link mà nếu truy cập vào sẽ khiến iPhone của bạn bị "đóng băng" hay còn gọi là "đơ" máy. Khi gặp lỗi này, bạn không thể thực hiện được bất kỳ thao tác nào trên điện thoại của mình. Nguyên nhân được cho là do một lỗi trong hệ điều hành iOS chạy trên iPhone.
Cụ thể, trên Internet đang xuất hiện một đường link video .mp4 mà nếu bạn dùng iPhone hay bất kỳ thiết bị iOS nào để mở nó (qua trình duyệt Safari), máy sẽ nhanh chóng gặp hiện tượng chạy chậm dần và cuối cùng là "đóng băng". Đường link video sẽ không được nói tới trong bài viết nhằm tránh các nguy cơ (như người dùng lợi dụng nó để gửi cho bạn bè nhằm phá hoại), thế nhưng đây là lời nhắc nhở bạn không nên click vào các link lạ không rõ nguồn gốc - nếu không muốn iPhone của mình gặp trục trặc.
Hiện chưa rõ nguyên nhân vì sao có hiện tượng trên. Khả năng lớn nhất đó là đây là một đoạn video được thiết kế đặc biệt khiến cho máy bị tràn bộ nhớ, và iOS không có giải pháp xử lý thích hợp. Lưu ý rằng lỗi có thể xảy ra với gần như bất kỳ bản iOS nào, kể cả là các bản cũ như iOS 5. Riêng với iOS 10.2 beta 3, nếu bạn để lỗi "đơ" xảy ra trong một thời gian đủ lâu, máy sẽ tự động tắt nguồn.
Để khắc phục, bạn chỉ có một cách duy nhất là "hard reset" iPhone. Với các iPhone ngoài iPhone 7, bạn reset bằng cách nhấn và giữ nút nguồn và nút home cùng lúc. Với model iPhone mới nhất của Apple, bạn phải nhấn giữ cùng lúc nút nguồn và nút giảm âm lượng.
Theo ICTnews/9to5mac
" alt="Link xem video lạ khiến mọi iPhone chết tại chỗ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
Hư Vân - 26/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tình nguyện làm thêm 3.300 giờ để đồng nghiệp có thời gian chăm con ốm
-
Hãng hàng không Anh khốn đốn vì hỏng hệ thống máy tính
Hàng loạt chuyến bay của hãng hàng không Anh British Airways bị hoãn trên khắp các sân bay toàn cầu, nhân viên mặt đất phải làm thủ tục cho hành khách theo cách thủ công do lỗi hệ thống máy tính.Tổng thống Philippines xin lỗi Obama" alt="Hãng hàng không Anh khốn đốn vì hỏng hệ thống máy tính" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn Đại học Công nghệ Thông tin năm 2021
Năm nay, Trường ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM tuyển sinh theo 7 phương thức. Trước đó trường đã công bố điểm chuẩn các phương thức xét kết quả thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM, ưu tiên xét tuyển, xét tuyển thẳng…
Phương án xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT vẫn là chủ đạo. Tổ hợp môn xét tuyển các ngành gồm: A00, A01, D01, D07. Riêng ngành Công nghệ thông tin (chất lượng cao định hướng Nhật Bản) xét tuyển thêm tổ hợp D06 (gồm các môn: Toán, Văn, tiếng Nhật).
Theo đó, điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển cho tất cả các ngành và tổ hợp xét tuyển đều ở mức 22 điểm.
Năm 2020, điểm chuẩn Trường ĐH Công nghệ Thông tin từ 22-27,7. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kỹ thuật phần mềm với 27,7 điểm; Tiếp đó là Khoa học máy tính với 27,2 điểm; Khoa học máy tính (hướng Trí tuệ nhân tạo) 27,1 điểm; Công nghệ thông tin 27 điểm...
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
" alt="Điểm chuẩn Đại học Công nghệ Thông tin năm 2021" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 27/01/2025 11:15 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Hà Nội dự tính thu học phí online bằng 75% học phí trực tiếp
Trong tờ trình gửi HĐND, UBND TP Hà Nội đã dự thảo quy định cơ chế hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non và học sinh phổ thông năm học 2021-2022 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.Theo đó, UBND TP Hà Nội nêu rõ quy định thực hiện mức thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên (không bao gồm cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao), các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên.
Cụ thể, đối với trường hợp học sinh đến trường học theo hình thức trực tiếp, mức thu học phí năm học 2021-2022 dự kiến được giữ nguyên như năm học 2020-2021 đối với từng cấp học và từng khu vực
Đối với trường hợp học trực tuyến (học online), mức thu học phí dự kiến bằng 75% mức thu học phí theo hình thức trực tiếp, tương ứng theo từng vùng, từng cấp học.
Còn đối với cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao, năm học 2021-2022, mức thu học phí thực hiện theo quy định tại Nghị quyết của HĐND TP dự kiến tiếp tục giữ nguyên như mức trần học phí của năm học 2020-2021.
Các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí và giá các dịch vụ khác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo (trừ dịch vụ do Nhà nước định giá) bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý, có trách nhiệm công khai, giải trình với người học và xã hội về mức thu học phí, giá các dịch vụ do mình quyết định.
Hà Nội tính đưa ra quy định mức thu học phí trực tuyến bằng 75% học trực tiếp đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập. Một nội dung đã được công bố trước đó là cơ chế hỗ trợ, giảm bớt chi phí tài chính đối với phụ huynh, học sinh trong năm học 2021 - 2022 (không quá 9 tháng, áp dụng với học trực tuyến hoặc trực tiếp)
Cụ thể, hỗ trợ hàng tháng bằng 50% mức thu học phí được HĐND TP quy định đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên tương ứng với từng vùng, từng cấp học, tương ứng với hình thức học thực tế của tháng.
Theo UBND TP Hà Nội, tổng kinh phí thực hiện dự kiến là gần 893 tỷ đồng. Trong đó, cấp mầm non là hơn 378,7 tỷ đồng, cấp tiểu học là hơn 40,4 tỷ đồng, cấp THCS gần 258,6 tỷ đồng đồng và cấp THPT là hơn 215 tỷ đồng. Nguồn kinh phí này lấy từ ngân sách của thành phố.
Chi tiết tờ trình của UBND TP gửi HĐND TP Hà Nội TẠI ĐÂY.
Thanh Hùng
Hà Nội yêu cầu tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lạm thu đầu năm học
Đó là một trong những nội dung của Chỉ thị về thực hiện nhiệm vụ chủ yếu năm học 2021-2022 của ngành GD-ĐT Hà Nội mà UBND TP vừa ban hành.
" alt="Hà Nội dự tính thu học phí online bằng 75% học phí trực tiếp" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
Elton John không cho các con thừa kế gia tài nửa tỷ USD
Elton John trong buổi trình diễn cuối cùng của tour 'Farewell Yellow Brick Road' hôm 8/7 tại Thụy Điển. Ảnh: AP. “Tôi sẽ không bao giờ quên các bạn. Tôi biểu diễn rất nhiều buổi hòa nhạc, làm sao tôi có thể quên được? Các bạn luôn trong trí óc, trái tim và tâm hồn tôi. Cảm ơn mọi người rất nhiều”, Elton John chia tay người hâm mộ.
Theo The Guardian, tại buổi biểu diễn cuối kéo dài 2,5 giờ, Elton John đeo chiếc kính râm ‘thương hiệu’, thay 4 bộ trang phục khác nhau cùng có phong cách sặc sỡ quen thuộc. Ông thể hiện 23 ca khúc làm nên danh tiếng cũng như đánh dấu các cột mốc đáng nhớ trong con đường âm nhạc.
Farewell Yellow Brick Roadbắt đầu từ tháng 9/2018 và dự định kéo dài khoảng 3 năm, kết thúc vào năm 2021. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 làm gián đoạn và đẩy thời gian tour diễn lên tới 5 năm. Tổng cộng nam danh ca người Anh đã trình diễn 330 buổi, thể hiện hàng loạt bài hát đã tạo dựng tên tuổi và sự nghiệp của mình.
Vào thời điểm đó, Elton John đã xác định đây là chuyến lưu diễn cuối cùng. Ông tuyên bố: “Đây là lúc tôi kết thúc con đường ca hát chuyên nghiệp, toàn tâm toàn ý cho những chương quan trọng tiếp theo của cuộc đời mình. Tôi cần nhiều thời gian hơn để nuôi dạy con”.
Trong thời gian Farewell Yellow Brick Road bị tạm dừng vì Covid-19, nam danh ca tranh thủ thu âm album The Lockdown Sessions, gồm những bài hát hợp tác từ xa hoặc thu trong điều kiện giãn cách với các nghệ sĩ như: Stevie Wonder, Lil Nas X, Stevie Nicks, Gorillaz và Metallica.
Sau lần xuất hiện trên sân khấu hôm 8/7, Elton John xác nhận “không bao giờ đi lưu diễn nữa” nhưng để ngỏ khả năng thỉnh thoảng trình diễn đơn lẻ trong phạm vi ‘vài dặm’.
Chia tay con đường âm nhạc chuyên nghiệp ở tuổi 76, Elton John đã có một sự nghiệp đồ sộ. Ông là một trong những ngôi sao nghệ thuật giải trí nổi tiếng nhất cuối thế kỷ 20. Elton John được vinh danh trên Đại sảnh Danh vọng Rock and Roll năm 1994. Năm 1998 Nữ hoàng Elizabeth II phong tước Hiệp sĩ, danh hiệu cao quý của Hoàng gia Anh, cho Elton John.
Cuộc sống hôn nhân và 2 đứa trẻ
Từ năm 1976, Elton John công khai mình là người lưỡng tính trong cuộc phỏng vấn với Rolling Stone. Trải qua nhiều mối tình và hôn nhân với cả nam và nữ, hiện tại ông có cuộc sống hạnh phúc bên David Furnish - nhà làm phim người Canada.
Họ bắt đầu có tình cảm với nhau từ năm 1993. Đến năm 2005, cặp đôi được thừa nhận ‘quan hệ đối tác dân sự’ theo đạo luật của Anh. Sau khi hôn nhân đồng giới được chính thức công nhận tại quốc gia này vào năm 2014, John và Furnish kết hôn tại Windsor, Berkshire.
Cặp đôi có 2 con trai Zachary (12 tuổi) và Elijah (10 tuổi) đều ra đời bằng phương pháp mang thai hộ. Cả hai con của Elton John được sinh ra bởi cùng một người mẹ ẩn danh. Họ cũng không công khai ai là cha ruột của 2 đứa trẻ.
Mô tả về các con trong một cuộc phỏng vấn năm 2019, John nói: “Các chàng trai của tôi rất nam tính. Họ là những chàng trai thực sự. Chúng thường xuyên tán tỉnh các bé gái”.
TheoSCMP, có vẻ như John truyền lại tình yêu bóng đá cho các con thay vì âm nhạc. Hiện tại Zachary chơi cho Học viện Watford FC, đội trẻ của câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp Anh Watford FC, nơi John giữ chức Chủ tịch từ năm 1976-2002.
Năm 2012, truyền thông Anh đưa tin John từng tiếp cận David Beckham để bàn về việc dạy Zachary chơi bóng chuyên nghiệp.
Về việc nuôi dạy các con, Elton John cho biết ông để hai đứa trẻ tự do phát triển theo cách chúng thích nhưng vẫn tuân theo những quy tắc nhất định. Vào năm 2016, khi gia đình ông còn sống tại Old Windsor (hạt Berkshire, Anh), danh ca tiết lộ Zachary và Elijah có cuộc sống hòa nhập với môi trường địa phương, “không bị mắc kẹt sau cánh cổng biệt thự”.
Elton John không cho các con thừa kế gia tài 500 triệu USD. Những đứa trẻ được đảm bảo tài chính cho cuộc sống nhưng việc cấp sẵn ‘chiếc thìa bạc’ là điều ‘thật kinh khủng’ vì điều này sẽ hủy hoại cuộc đời chúng.
'Circle of Life', một trong những bài hát nổi tiếng nhất của Elton John:
'Rocketman' khai thác mối tình đồng tính của Elton John và quản lý đẹp traiTuy nhiên cảnh sex đồng tính giữa hai nhân vật nam chính của phim 'Rocketman' (Người hỏa tiễn) bị cắt khỏi bản chiếu rạp.
" alt="Elton John không cho các con thừa kế gia tài nửa tỷ USD" />
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- 'Hiệu quả tự chủ đại học chưa cao'
- Hệ thống ngân hàng Ba Lan báo động vì malware bí ẩn
- Không chỉ Phương Mỹ Chi, nhiều sao Việt từng gây tranh cãi vì trang phục cúng Tổ nghề
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Cỗ máy kích cỡ nano dựa trên cấu trúc DNA ứng dụng trong chẩn đoán, trị liệu
- Mỹ cân nhắc cấm quân đội dùng phần mềm Kaspersky