您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
NSND Lê Khanh xấu hổ vì tình huống 'cầm nhầm' ở sân bay
Ngoại Hạng Anh4511人已围观
简介Trên trang cá nhân,êKhanhxấuhổvìtìnhhuốngcầmnhầmởsâtinnhanhbongda NSND Lê Khanh kể lại tình huống cầ...
Trên trang cá nhân,êKhanhxấuhổvìtìnhhuốngcầmnhầmởsâtinnhanhbongda NSND Lê Khanh kể lại tình huống cầm nhầm vali tại sân bay Nội Bài. ''Hai tuần trước an ninh sân bay Tân Sơn Nhất hỏi: Chị xem có thất lạc đồ gì không thì quay lại lấy nhé. Hôm nay lại an ninh sân bay nhưng là an ninh Nội Bài gọi giọng gấp gáp: Chị xem có cầm nhầm vali của một hành khách nam giới không thì quay lại đổi ngay nhé.
Ôi xấu hổ. Nghĩ là mình sẽ bẽn lẽn, cười trừ, mong vị khách nam thông cảm, hiểu cho rằng do vội vã muốn về nhà sớm nên nhầm chứ không phải gian đâu. Dạ xin lỗi anh ạ... Ối giời, em Tấn. Ối giời chị Khanh, em cũng không nhận ra nếu không mở vali để lấy chìa khoá ô tô. Kỷ niệm quá đặc biệt của hai chị em nghệ sĩ", Lê Khanh kể lại sự cố đáng nhớ của mình.
![khanh1.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/4/23/khanh1-1218.jpg?width=0&s=aHtOUjoWaVoZRXZ5Ntuz0Q)
Dù không hoạt động cùng lĩnh vực, NSND Lê Khanh và Trọng Tấn vẫn tỏ ra thân thiết, vui vẻ trước sự cố cầm nhầm vali. Câu chuyện hy hữu trở thành một kỷ niệm thú vị, khó quên với hai nghệ sĩ.
Khi câu chuyện được chia sẻ, nhiều bạn bè, người hâm mộ thích thú để lại bình luận: "Quá có duyên cho sự nhầm lẫn này ạ", "Hy hữu quá anh chị ạ", "Buồn cười quá, nhưng vali giống nhau thế kia thì nhầm là cái chắc. Mà cũng vui là nhầm của đồng đội", "Một sự nhầm lẫn dễ thương"...
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/3/21/nsnd-le-khanh-he-lo-loat-anh-hiem-voi-con-gai-va-tam-su-cam-xuc-lan-dau-lam-me-136.png?width=260&s=QytyM1XKBMZzqOcRMhmu7g)
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 06/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
阅读更多Soi kèo góc Juventus vs Frosinone, 18h30 ngày 25/2
Ngoại Hạng Anh...
阅读更多Bi kịch cuộc đời của thiên tài piano: Áp lực đến trầm cảm 14 năm
Ngoại Hạng AnhKhổng Tường Đông (bên trái) 17 tuổi và người thầy Phạm Đại Lôi. Mặc dù gia cảnh khó khăn, không có nghề nghiệp chính thức nhưng mẹ của Khổng - một người yêu âm nhạc nhưng không có điều kiện theo đuổi- đã chọn con đường trở thành nghệ sĩ piano thay cho con trai. Từ năm 5 tuổi, cậu bé Khổng đã bắt đầu học piano, theo CCTV. Cây đàn piano đầu tiên mà Khổng Tường Đông được mua là vào năm ông 7 tuổi.
Mặc dù nó chỉ là một cây đàn piano đã qua sử dụng, nhưng mẹ ông đã phải vay nợ 860 NDT. Vào thời điểm đó, chi phí sinh hoạt cho gia đình ba thành viên tổng cộng chưa đến vài chục tệ một tháng. Để trả nợ, mẹ ông đã phải làm nhiều công việc khác nhau từ sáng sớm đến tối khuya.
“Mẹ rất nghiêm khắc và luôn thúc ép tôi học đàn chăm chỉ. Nếu không có bà, tôi sẽ không có ngày hôm nay”, Khổng Tường Đông chia sẻ với tờ Sina.
Năm 1978, ông được nhận vào lớp piano của trường tiểu học Nhạc viện Thượng Hải với nền tảng kém hơn bạn bè. 4 năm sau, ông theo học cấp trung học và được người thầy Phạm Đại Lôi, một nhà piano huyền thoại của Trung Quốc, tận tình dạy dỗ. Có những hôm, thầy Lôi kèm cặp cậu học trò chơi đàn đến 10 tiếng/ngày tại phòng trọ của thầy.
“Thầy đã đặt toàn bộ kỳ vọng vào tôi. Thế hệ thầy đã bỏ lỡ thời kỳ hoàng kim trong Cách mạng Văn hóa. Vì vậy, thầy muốn tôi viết tiếp ước mơ của thầy”.
Tháng 2/1985, ông giành giải Nhất cuộc thi piano toàn quốc do Bộ Văn hóa Trung Quốc tổ chức. Năm 1986, ở tuổi 18, ông đã tổ chức một buổi hòa nhạc của riêng mình tại Thượng Hải, giành huy chương đồng tại cuộc thi piano quốc tế Tchaikovsky lần thứ 8 tại Moscow (Liên Xô) và giành được vị trí thứ tư trong Cuộc thi Piano Quốc tế Paloma O'Shea lần thứ 9 tại Tây Ban Nha.
Năm 1988, ông tiếp tục theo học tại Học viện Âm nhạc danh giá Curtis (Mỹ) và tiếp tục giành được nhiều giải thưởng quốc tế, đồng thời, tổ chức được các buổi biểu diễn tại các trung tâm nghệ thuật lớn ở New York.
Năm 1988, Khổng Tường Đông giành giải nhất trong cuộc thi piano quốc tế Gina Bacall tại Mỹ. Ông thể hiện xuất sắc các tác phẩm "khó nhằn" như bản Rhapsodie espagnole của Franz Liszt, Waltz of the Flowers của Tchaikovsky và bản Sonata thứ hai sắc sảo và bốc lửa của Robert Muczynski. Ở độ tuổi 20, Khổng đã trở thành niềm tự hào của người dân Trung Quốc và là một trong những ngôi sao lớn nhất thế giới ở lĩnh vực âm nhạc cổ điển. Ông đã đi lưu diễn trên 40 quốc gia khắp thế giới, thu âm album cho các hãng có uy tín như BMG/RCA Red Seal và Arcadia.
Khổng đặc biệt gây ấn tượng với giới phê bình nghệ thuật trong nước và quốc tế. Ông chơi với năng lượng truyền cảm và cảm giác thanh khoản nhịp nhàng. Ngay cả trong những đoạn dày đặc nhất, ồn ào nhất, mọi sợi kết cấu âm nhạc đều được thể hiện rõ ràng, đặt đúng chỗ và cẩn thận, theo nhận xét của The New York Times.
Mải mê với piano mà kiệt quệ sức khỏe tinh thần
Ông trở về Trung Quốc vào năm 1997 và thành lập Trung tâm Âm nhạc và Nghệ thuật Khổng Tường Đông tại TP Phố Đông (Thượng Hải)- một tổ chức giáo dục nghệ thuật ở thời kỳ đỉnh cao tự hào có 20 chi nhánh trên khắp Trung Quốc.
Năm 2000, Khổng cũng trở thành giáo sư thỉnh giảng tại ĐH Tây Bắc, ĐH Sư phạm Tân Cương, và ĐH Sư phạm Giang Tây. Ông tham gia nhiều buổi hòa nhạc kỷ niệm các sự kiện quan trọng quốc gia và quốc tế của Trung Quốc và được các nhà lãnh đạo nước này hết lời ca ngợi.
Sự nghiệp đang đi lên thì kể từ tháng 9/2008, ông đột nhiên biến mất trước công chúng. “Tôi dần dần rơi vào trầm cảm. Tôi chỉ đơn giản quá mải mê với công việc mà không nhận thấy sức khỏe tinh thần xấu đi. Đến năm 2008, tôi đã kiệt quệ cả về thể chất lẫn tinh thần”, Khổng Tường Đông trải lòng với tờ Six Tone.
Khổng đã từ chối tất cả các cơ hội biểu diễn và tránh gặp bất cứ ai. “Để ngăn bạn bè định vị tôi, tôi đã thay đổi số điện thoại di động của mình 21 lần”.
Ở độ tuổi 40, Khổng Tường Đông vẫn để người mẹ già phải lo lắng. “Trong ba tháng đen tối nhất, mẹ tôi để bữa ăn của tôi trên một chiếc ghế ngoài cửa nhà. Khi con gái tôi trở về từ Mỹ để thăm, tất cả những gì tôi có thể làm là nhìn qua lỗ cửa”.
Ở đỉnh cao sự nghiệp, Khổng Tường Đông đã từ bỏ hào quang của sân khấu để quay về tìm lại bản thể của mình. Đã có nhiều khoảnh khắc Khổng có ý định tự tử. “Tôi đứng ở ban công có lẽ 10 phút nhưng cảm giác như cả cuộc đời. Nhiều cảnh tượng lóe lên trước mắt tôi: luyện tập piano khi còn nhỏ, tiếng vỗ tay sau buổi biểu diễn. Sau 10 phút, tôi quay trở lại bên trong. Tôi tự nhủ rằng thiên đàng không đưa tôi đi và tôi phải cho mình một khởi đầu mới”.
Tình hình cải thiện dần dần, Khổng bắt đầu cởi mở hơn với bạn bè và gia đình. Sau này, ông mới biết điều này là nhờ người mẹ đã bí mật bỏ thuốc chống trầm cảm vào bữa ăn và súp trong hơn một năm với hy vọng tình trạng của con trai sẽ cải thiện hơn.
Tháng 11/2023, Khổng Tường Đông quay trở lại với ánh đèn sân khấu. Ông luyện tập piano trung bình từ 6-8 tiếng/ngày trong suốt 3 tháng.
Đoạn video Khổng chia sẻ trên mạng xã hội thu hút sự quan tâm lớn của công chúng Trung Quốc với hơn 4 triệu lượt xem, với nhiều lời khen ngợi: “Thiên tài đã trở lại!”.
"Khi còn trẻ, tôi luôn vội vã cho các cuộc thi và biểu diễn, chạy nước rút mọi lúc và không ngừng. Nhưng bây giờ, tôi không còn gì phải lo lắng nữa. Tôi có thể luyện tập piano mỗi ngày và dùng bữa cùng mẹ. Đây là khoảng thời gian hạnh phúc nhất, tập trung nhất và thoải mái nhất trong cuộc đời tôi".
Tử Huy
Bi kịch thiên tài Vật lý: 15 tuổi đỗ đại học, sau 24 năm thành người ăn xinTRUNG QUỐC - Tôn Vệ Đông là thiên tài Vật lý của Trung Quốc, từng đỗ đại học năm 15 tuổi. Ở tuổi 54, anh sống chật vật, không sự nghiệp, nhà cửa và người thân, lang thang ăn xin suốt 16 năm qua.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- Pep Guardiola nhận tin cực vui
- Soi kèo góc Al
- Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp: Dự kiến kỷ luật Đảng cô Phượng
- Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
- Nhận định bóng đá Real Madrid vs Valladolid, vòng 2 La Liga
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
-
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. Thầy tin các em, nhưng thầy nhắc lại một chút (nhỡ quên) là chú ý sắp xếp đồ đạc gọn gàng, nếu cần gửi cho an toàn; những ngày Tết đông đúc nên để ý trong khi đi lại. Các em nam sinh viên lưu ý khi dùng các đồ uống có cồn. Các em nữ sinh viên có ăn nhiều nhưng cũng nhớ giữ dáng cho xinh. Cho thầy gửi lời chúc Tết an lành, hạnh phúc đến gia đình của mỗi em.
Chúc mừng năm mới các em! Chúc các em đón một cái Tết thật vui và đầm ấm. Tạm biệt và hẹn gặp các sinh viên yêu quý của thầy.
Thầy Minh”
GS Nguyễn Văn Minh, quê Quảng Trị, giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội từ 2012 đến nay.
Theo kế hoạch, dịp Tết Nguyên đán năm 2024, sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được nghỉ 12 ngày, từ ngày 5/2 đến ngày 16/2/2024 (tức từ 26 tháng Chạp đến hết ngày mồng 7 tháng Giêng âm lịch).
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội công bố 5 phương thức tuyển sinh
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố thông tin tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2024, trong đó nêu rõ từng phương thức tuyển sinh và chỉ tiêu từng ngành." alt="Lời nhắn của hiệu trưởng trong buổi học cuối cùng gây sốt mạng">Lời nhắn của hiệu trưởng trong buổi học cuối cùng gây sốt mạng
-
Linh tại buổi trình bày Dự án cá nhân (Personal Project) năm lớp 10 Trước hoàn cảnh khó khăn, Linh không muốn trốn tránh những thử thách của cuộc sống. Cô tìm thấy niềm vui trong học tập và luôn khao khát tìm hiểu những chân trời kiến thức mới.
Một ngày đầu năm, cô giáo chủ nhiệm cấp 2 đưa cho Linh tờ rơi thông tin Chương trình Học bổng UNIS Hanoi. Hai mẹ con Linh không nghĩ đây lại chính là chìa khóa mở cánh cửa tương lai của cô.
Viễn cảnh được học bổng để theo học tại một trong hai ngôi trường Liên Hợp Quốc hiếm hoi trên thế giới với chương trình giảng dạy quốc tế, cộng đồng đa dạng và cơ sở vật chất đẳng cấp thế giới dường như là một giấc mơ. Linh không tin cô có thể làm được, tuy nhiên cô giáo là người nhìn thấy tiềm năng của Linh và khuyến khích cô ứng tuyển.
Cầm trong tay bộ hồ sơ, Linh bắt xe buýt đến trường UNIS nộp hồ sơ xin học bổng. Trong hồ sơ của mình, Linh thể hiện bản thân không chỉ là một học sinh có thành tích học tập tốt mà còn ấp ủ nhiều ước mơ, hoài bão và cá tính của riêng mình. Sau khi trải quá trình tuyển chọn gắt gao, lòng kiên trì của Linh đã được đền đáp - một cuộc điện thoại từ UNIS thông báo tin trúng tuyển, “Em là người được chọn”.
Hành trình của Linh là minh chứng cho sức mạnh của lòng dũng cảm. Khi bước vào môi trường học tập mới hoàn toàn bằng tiếng Anh, ban đầu cô cảm thấy choáng ngợp. Chương trình học tập nghiêm ngặt cùng với sự thay đổi về môi trường đã đặt ra cho cô những thách thức khó khăn.
Có những lúc Linh đã tự hoài nghi về khả năng hòa nhập và phát triển của bản thân. “Ban đầu, em ấp ủ hoài bão lớn khi nhận được học bổng. Đó là bớt gánh nặng cho mẹ và tìm cánh cửa mới cho mình và các bạn giống mình”, Linh chia sẻ, “nhưng để duy trì ước mơ đó mình cần có tình yêu thương của cộng đồng xung quanh cũng như tự nhắc nhở bản thân nỗ lực hành động hàng ngày”.
Linh tìm kiếm lời khuyên, nhận được sự hỗ trợ của bạn bè, thầy cô tại trường, dám đối mặt với những thách thức trong môi trường mới và rồi dần dần, cô đã tìm thấy tiếng nói của mình tại UNIS.
Hành trình thực hiện ước mơ
Chương trình giảng dạy tại ngôi trường quốc tế gắn liền với các Mục tiêu Phát triển Bền vững của Liên Hợp Quốc đã khơi dậy niềm đam mê trong Nguyễn Vũ Linh. Chương trình phụng sự cộng đồng (Service Learning) không chỉ trong phạm vi một lớp học mà còn trở thành một lời kêu gọi hành động.
Khi tham gia chương trình, Linh được đi tới những ngôi làng hẻo lánh, thăm các trường học ở vùng cao, cô vận dụng những kiến thức học thuật để giải quyết các vấn đề của thế giới thực. Trải nghiệm này, cùng với sự hướng dẫn của các giáo viên và sự hỗ trợ của bạn bè thân thiết, đã giúp cô dần hình thành mục tiêu cho tương lai của mình, vẽ ra một tương lai trong đó cô có thể góp phần trao quyền cho người khác thông qua giáo dục, đặc biệt là cho phụ nữ và trẻ em.
Linh đến thăm một trường học vùng cao Khi tìm hiểu và nộp hồ sơ vào các trường đại học trên thế giới, Vanderbilt là một trong những trường đại học mơ ước có tỷ lệ chấp nhận toàn cầu chỉ 3% đã khiến Linh do dự. Tuy nhiên, giáo viên tư vấn lớp 12 của Linh tin tưởng vào khả năng của cô đã động viên và hỗ trợ cô nộp hồ sơ. Linh tiếp tục nhận được học bổng toàn phần tại Vanderbilt và tốt nghiệp với tấm bằng song ngành.
Cô tốt nghiệp với tấm bằng song ngành Giờ đây, trở về Hà Nội, Linh đang là cán bộ tư vấn cho Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc - UNDP Việt Nam. Cô đang công tác ở môi trường mà cô luôn mơ ước từ khi còn học tại UNIS, từng bước nỗ lực thu hẹp khoảng cách giữa chính sách và sự phát triển, giúp tạo ảnh hưởng tới những người yếu thế như cách UNIS đã hỗ trợ cô.
Linh đang được làm công việc mà cô luôn mơ ước Con đường của Linh không phải là một chuyến đi cổ tích. Với xuất phát điểm từ trường công, cô đỗ học bổng của UNIS Hanoi, rồi tốt nghiệp ở một trường đại học danh tiếng của Mỹ và hiện nay công tác ở một tổ chức phát triển toàn cầu. Hành trình của Linh được lát bằng những khó khăn, hoài nghi và cả những khoảnh khắc lạc lõng trong thế giới đa ngôn ngữ và văn hóa. Tuy nhiên, Linh đã đối mặt với từng thử thách bằng những sức mạnh được mài giũa từ tuổi thơ của cô và được nuôi dưỡng bởi một cộng đồng yêu thương mà cô đã có tại UNIS Hanoi.
“Hy vọng là một ngọn lửa mong manh, dễ bị dập tắt bởi sự hoài nghi trong hành trình tìm kiếm bản thân, đặc biệt khi ấy em còn là một đứa trẻ. Nhưng với sự chăm chút hàng ngày, nó sẽ soi sáng lối đi để dẫn ta đến những hành trình mới, đến những người phi thường mà mình có thể học hỏi được”, Linh chia sẻ.
Chương trình học bổng UNIS Hanoi hiện đang nhận hồ sơ dự tuyển cho năm học 2024-2025.
Website: https://www.unishanoi.org/community/scholars
Email: [email protected]
Tấn Tài
" alt="Hành trình theo đuổi ước mơ của cô gái nhận học bổng khủng từ UNIS Hanoi">Hành trình theo đuổi ước mơ của cô gái nhận học bổng khủng từ UNIS Hanoi
-
Trần Văn Ngân không thể vượt qua vòng 32 khi bị Antonio Montes "giải mã" Trong cuộc đua đến ngôi vô địch, tay cơ Tây Ban Nha Daniel Sanchez đang nổi lên là ứng viên nặng ký nhất. Daniel Sanchez vừa thắng Lim Tae-soo ở vòng 32 với một phong độ "huỷ diệt". Thế nên, bất chấp các đối thủ sừng sỏ như thần đồng Thổ Nhĩ Kỳ Burak Hashas, Eddy Leppens, Lütfi Cenet, Dani Sánchez đang duy trì hiệu suất ghi điểm rất cao và ổn định suốt 3 vòng qua (1.800 và 2.045 và 1.800) thì cơ thủ người Tây Ban Nha vẫn được xem là ứng viên nặng ký nhất cho danh hiệu vô địch PBA Tour lần này.
Tại LPBA, nếu Kim Se-yeon và Kim Ga-young vượt qua tứ kết dễ dàng bằng những chiến thắng 3-0 lần lượt trước Park Da-som và Baek Min-ju, Ayako Sakai và Cha Yu-ram đều phải vượt khó. Cha You-ram loại Kim Bo-ra với tỷ số 3-2 sau khi bị thua trước 1-2. Sakai Ayako bị Kim Sang-a bám đuổi gắt gao cho tới tận set 5.
Cha Yu-ram đối đầu Kim Ga-young ở bán kết Hôm nay, tại vòng 16 PBA, các cặp đấu gồm: Eddy Leppen vs Park In-su; Lee Chong-bok vs Cho Kwon-hwi, Lee Seung-jin vs Choi Sung-won, Kang Dong-koong vs Daniel Sanchez, Choi Won-jun vs Lutfi Cenet, Antonio Montes vs Javier Palazon, Kang Min-gu vs Burak Hashas, Cho Jae-ho vs Eom Sang-pil. Ở LPBA, các trận bán kết là 2 cặp đấu: Kim Se-yeon vs Ayako Sakai, Cha Yu-ram vs Kim Ga-young.
'Thiên thần billiards' Lee Mi Rae đến Việt Nam săn giải thưởng kỷ lụcLee Mi-rae là 1 trong 64 cơ thủ nữ, tranh tài tại giải carom 3 băng hàng đầu thế giới diễn ra tại Hà Nội, với giải thưởng kỷ lục lên đến 6,6 tỷ đồng." alt="Dàn cơ thủ Việt Nam thua trắng trên sân nhà">Dàn cơ thủ Việt Nam thua trắng trên sân nhà
-
Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
-
TS Phạm Như Nghệ, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng TS Phạm Như Nghệ, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho hay, năm 2024, công tác xét tuyển đại học cơ bản giữ ổn định như năm ngoái.
Về việc đăng ký nguyện vọng, ông Nghệ lưu ý học sinh cần ghi nhớ “yêu thích ngành học nào nhất, cứ xếp nguyện vọng đó đầu tiên, tương tự như vậy cho đến nguyện vọng cuối cùng”.
Tại buổi đối thoại, nhiều học sinh bày tỏ lo lắng không biết ngành mình chọn theo học giờ đây liệu có đúng đắn và sau khi ra trường, cơ hội việc làm liên quan đến ngành học có còn cao?
Ông Nghệ lưu ý thí sinh khi chọn ngành, chọn trường, đừng chỉ “nghe loáng thoáng” rồi vội vàng đăng ký. Thay vào đó, cần tìm hiểu yêu cầu của ngành học đó như thế nào, năng lực và sở trường của bản thân có phù hợp với ngành đó hay không, thậm chí sức khỏe và cả vấn đề tài chính.
“Có thể có những trường các em rất thích nhưng cần nghiên cứu mức học phí liệu có thể đáp ứng. Nhiều em rất thích vào các trường khối công an nhưng sau khi trúng tuyển lại không đủ điều kiện sức khỏe để theo học”, ông Nghệ nói.
Các học sinh tham gia buổi đối thoại tư vấn hướng nghiệp do báo Tuổi trẻ Thủ đô tổ chức. Ảnh: Thanh Hùng Bà Nguyễn Thúy Vân, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Thành Đô, cũng cho rằng việc đánh giá năng lực, sự đáp ứng của bản thân với yêu cầu ngành nghề theo đuổi là rất quan trọng.
“Ví dụ như ngành nghề tiếp viên hàng không, nếu không đủ chiều cao không được. Hay với nhóm ngành về kinh tế, đòi hỏi các kiến thức về Toán, cần xem điểm đánh giá qua học bạ và điểm thi tốt nghiệp THPT của mình có đáp ứng hay không? Hay nếu thích làm giáo viên - công việc mà cần kỹ năng đặc biệt quan trọng đầu tiên là kỹ năng giao tiếp, các em phải tự đánh giá bản thân thế nào?”, bà Vân nói.
Với kinh nghiệm làm công tác tư vấn, hướng nghiệp nhiều năm, TS Phạm Văn Tư, Phó trưởng Khoa Công tác xã hội của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho hay, nhiều trường hợp sinh viên vào trường, thậm chí đã học đến năm thứ ba vẫn đến gặp để mong xin tư vấn lại về ngành học.
“Tôi vẫn hay trao đổi với các em sinh viên bằng một câu nói vui: ‘Chọn nghề như chọn người yêu/Chọn nhầm một cái, đi “tiêu” cả đời’. Có một số quy tắc trong chọn nghề. Thứ nhất, các em cần phải “hiểu mình” - điều này rất quan trọng. Có 2 cách để ‘hiểu mình’, một là nhờ các công cụ khoa học, hai là qua các mối quan hệ thân thiết để xin đánh giá. Khi chọn nghề, các em cần nhớ phải chọn nghề mà mình có sự yêu thích, nhưng điều thứ hai quan trọng hơn là phải xem cái nghề mình thích, mình có sở trường không. Điểm thứ ba là việc mình thích đó phải được xã hội trả tiền, tức là đầu ra của ngành mà các em muốn chọn.
Thứ hai là ‘hiểu nghề’. Các em phải tìm hiểu về đặc điểm, yêu cầu của nghề; điều kiện để học ngành nghề đó (từ kết quả học tập, kinh tế gia đình,...). Trước khi muốn chọn ngành nghề mình theo đuổi, các em có thể tìm kiếm thông tin tuyển dụng việc làm về ngành đó yêu cầu những gì trên các trang web, là phần nào hiểu rằng mình có phù hợp hay không”, ông Tư nói.
TS Phạm Văn Tư, Phó trưởng Khoa Công tác xã hội của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng Bà Nguyễn Phương Chi, đại diện một doanh nghiệp tham dự chương trình đối thoại chia sẻ, thực ra, cơ hội việc làm cũng phụ thuộc ở thái độ.
“Thái độ hơn trình độ. Các trường đại học đào tạo chỉ đảm bảo cho các em ở mặt kỹ năng chuyên môn. Tuy nhiên, một yếu tố các bạn trẻ cũng cần bổ sung và trang bị cho chính bản thân trong suốt quá trình học là những kỹ năng mềm, thái độ. Bởi có những kỹ năng có thể đào tạo lại hoặc bổ sung những phần thiếu và sau đó vẫn có thể làm được việc. Nhưng nếu thái độ bạn không tốt; không cầu thị, không sẵn sàng lắng nghe, không chịu tiếp thu, chúng tôi không nhận”, bà Chi nói.
Trước câu hỏi chọn ngành học nào tốt của học sinh Trường THPT Thường Tín, ông Phạm Như Nghệ cho hay: “Việc chọn một ngành học, không phải chỉ đối với các em mà với chúng tôi cũng là việc khó. Khuyên các em chọn ngành nào càng khó. Bởi khoa học và công nghệ thay đổi rất nhanh, kéo theo đó nhu cầu tuyển dụng thay đổi. Thực ra, học một ngành nào đó để sau này tìm được việc làm tốt hay không và khả năng thăng tiến, phát triển lại phụ thuộc chính vào các em nhiều hơn. Còn nói ngành nào là tốt nhất, có lẽ không trả lời được, không có ngành nào tốt nhất. Bởi nếu có ngành nào tốt nhất, những ngành khác bị dẹp đi hết à?”.
Theo ông Nghệ, đầu tiên, các học sinh cần xem mình có thực sự thích một ngành học nào đó hay không. “Các em phải trả lời được câu hỏi, vì sao lại thích ngành học đó. Khi đã trả lời được câu hỏi đó, phải xem khả năng của mình có đáp ứng được ngành học đó hay không. Cùng đó, cần tìm hiểu nhu cầu của ngành đó sau 4 hoặc 5 năm ra trường”.
Ông Nghệ cho hay, ngoài kiến thức chuyên môn các trường đại học cung cấp, thái độ cũng là rất quan trọng. “Các kiến thức và kỹ năng ở các trường đại học trang bị cho các em chỉ là những thứ cơ bản nhất. Khi ra trường, các em phải tiếp tục học tập, bổ sung. Không có ai khi học đại học ra nói rằng toàn bộ kiến thức đại học trang bị cho các em là đủ cho các em làm việc cả đời. Khả năng linh hoạt, tiếp tục học tập để đáp ứng nhu cầu của đơn vị sử dụng là rất quan trọng”.
Bộ GD-ĐT thêm nhiều chứng chỉ được miễn thi Tiếng Anh tốt nghiệp THPT
Bộ GD-ĐT vừa thông tin một số điểm mới trong quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2024, theo đó mở rộng thêm các loại chứng chỉ ngoại ngữ mà thí sinh được miễn thi và tính điểm 10 môn Ngoại ngữ trong xét tốt nghiệp." alt="Đăng ký tuyển sinh đại học: Chọn ngành học nào tốt nhất?">Đăng ký tuyển sinh đại học: Chọn ngành học nào tốt nhất?