Những ngôi làng sắp biến mất ở nước Anh
Ngôi làng Fairbourne đang chịu ảnh hưởng lớn do nước biển dâng. |
Bev Wilkins bán nhà ở Kenilworth,ữngngôilàngsắpbiếnmấtởnướkết quả bóng serie a Warks để chuyển đến Fairbourne 18 năm trước. Đó là một ngôi làng nhỏ với 450 hộ dân, nằm giữa Công viên Quốc gia Snowdonia và biển Ailen.
Khi chuyển đến vùng biển hoang vắng này, bà đã tưởng tượng ra một cuộc sống điền viên yên bình bên bãi biển hoang vắng với chú chó cưng Roxy của mình. Nhưng giờ đây ngôi làng nhỏ đang nằm mấp mé mặt nước biển.
‘Khi tôi chuyển đến đây, Hội đồng đã khuyến khích mọi người bằng cách không tính thuế đất. Nhưng giờ đây, giá trị căn nhà đã giảm đi một nửa và tôi cảm thấy bị mắc kẹt vì không thể chuyển về lại Kenilworth’, bà Bev nói.
Bev Wilkins sống ngay sau con đê biển. |
Năm 2013, Hội đồng Gwynedd tuyên bố, họ không còn đủ khả năng để duy trì mạng lưới đê biển và kênh thoát nước. Và năm nay, khi nước lũ bắt đầu tràn vào làng Bev, giá nhà ở đây đã giảm mạnh, một phần vì sự thiếu rõ ràng trong các kế hoạch dài hạn từ Hội đồng.
Mike Thrussell, một nhà báo về hưu nói rằng, căn nhà nơi ông đang ở cũng bị giảm 40% giá trị: ‘Chúng tôi có một cuộc họp ngay trước giáng sinh và rất nhiều người già đang hoang mang. Chúng tôi sẽ chuyển đi đâu? 99% dân làng không có khả năng để mua một ngôi nhà mới. Tôi cũng không thể’.
Dân làng đã phải sống trong tình trạng mù mờ từ tháng 2/2014 khi mà chính quyền không có câu trả lời cho câu hỏi khi nào thì ngôi làng sẽ bị nhấn chìm – điều mà người dân muốn biết.
‘Tôi không thể để lại ngôi nhà cho con trai tôi. Nó chẳng có giá trị gì’, Mike - người đã sống ở Fairbourne 40 năm nói. '20 cộng đồng sống trên bờ biển xứ Wales sẽ bị ảnh hưởng và xa hơn sẽ là những ngôi làng trên khắp nước Anh’.
Mike nói rằng, ông không thể mua một ngôi nhà mới để chuyển đi. |
Một báo cáo từ Ủy ban Biến đổi Khí hậu của Chính phủ Anh năm 2018 cho thấy gần 530.000 ngôi nhà có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi vấn đề nước biển dâng. Và dự kiến, tới năm 2080, có tới 1,5 triệu ngôi nhà sẽ bị ngập; 100.000 ngôi nhà trong tình trạng nguy hiểm khi bờ biển bị xói mòn.
Tính tới hiện tại, 35 ngôi nhà ở làng Happisburgh và 18 ngồi nhà ở làng Hemsby đã biến mất.
‘Chúng tôi không muốn trở thành chuột bạch cho phần còn lại của đất nước’, Stuart Eves, 70 tuổi, trưởng làng Fairbourne nói. Stuart Eves rời Buckinghamshire 40 năm trước để tới Fairbourne điều hành một bãi xe tải. ‘Thật buồn. Đối với nhiều người, ngôi nhà là thứ duy nhất họ có thể để lại cho con cháu sau một đời làm việc vất vả’.
Cư dân ở Fairbourne được coi là những người tị nạn đầu tiên do biến đổi khí hậu ở Vương quốc Anh. Nhưng Stuart không đồng tình với quan điểm đó, ông nói rằng, các chính trị gia cần tìm giải pháp tháo gỡ. ‘Hội đồng có thể mua lại các trang trại lớn đang được bán trên thị trường. Họ có thể điều hành chúng như những khu cắm trại cho tới khi các cộng đồng ven biển được sơ tán và sử dụng số tiền lãi để xây dựng những ngôi làng mới’.
Nhưng sau tất cả, Stuart không hối tiếc. Ông nói: ‘Hầu hết chúng tôi vẫn phải tiếp tục làm việc. Dù sao, chúng tôi cũng thấy mình may mắn khi đã từng được sống ở một nơi như thế này’.
Đê chắn sóng ở ngôi làng Fairbourne |
Chiêm ngưỡng bộ ảnh gây sốt chụp 'ngôi làng của những chú chuột'
Nhiếp ảnh gia Simon Dell (46 tuổi) đến từ thành phố Sheffield (Anh) đã thực hiện bộ ảnh “làng chuột” lấy cảm hứng từ sê-ri phim “The Hobbit”.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
“Ghen cô Vy” - bài hát tuyên truyền người dân cách giữ vệ sinh cơ thể giữa mùa dịch Covid-19 trở thành ca khúc “gây bão” khắp thế giới những ngày qua. Trong đó, điệu nhảy sáng tạo theo nhạc nền ca khúc của vũ công Quang Đăng nhanh chóng thu hút sự chú ý và tạo thành trend (trào lưu) khắp diễn đàn mạng xã hội. Nhiều báo, đài truyền hình tại Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ... gọi đây là "hiện tượng". Không chỉ được kênh truyền hình các Quốc gia chú ý, tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cũng đăng tải video nhảy của Quang Đăng cùng nhiều lời ngợi khen. Tại Việt Nam, vũ điệu này đang được nhiều sao Việt và cư dân mạng nhiệt tình hưởng ứng. Phương Mỹ Chi là một trong những ca sĩ Việt đầu tiên cover lại điệu nhảy. Trên fanpage facebook với gần 2 triệu lượt người theo dõi của mình, giọng ca 17 tuổi gây thích thú khi diện áo dài và thực hiện các động tác khá nhuần nhuyễn.
Clip Phương Mỹ Chi với "Vũ điệu rửa tay":Bận rộn chăm sóc con nhỏ, diễn viên Lan Phương cũng tranh thủ thực hiện loạt vũ đạo ca khúc cùng mẹ mình. Nữ diễn viên tiết lộ, 2 mẹ con cô tập nhảy hơn một giờ trước khi tiến hành quay. Lan Phương dành lời ngợi khen cho ca khúc “Ghen cô Vy” lẫn điệu nhảy vì góp phần giúp hình ảnh Việt Nam đẹp hơn trong mắt bạn bè quốc tế. Clip Lan Phương và mẹ nhảy "Vũ điệu rửa tay'':
Diễn viên Huy Khánh cùng con gái khiến nhiều người thích thú với màn cover vũ đạo theo phong cách hài hước. Nam diễn viên trẻ Tuấn Trần cũng theo trào lưu khi đăng tải video và thu hút hơn 10.000 lượt thích, trên 400 lượt bình luận. "Cùng nhau rửa tay, đeo khẩu trang, vệ sinh nơi ở nhé mọi người", anh nhắn nhủ. Hoa hậu Hoàn vũ Khánh Vân thích thú trước trào lưu ý nghĩa. Cô thậm chí mời cả bố mẹ mình cùng tham gia với hy vọng kêu gọi mọi người nâng cao ý thức vệ sinh giữa mùa dịch. Nhạc sĩ Huy Tuấn cũng đăng tải clip cả gia đình cùng nhau thực hiện vũ điệu rửa tay theo phong cách đáng yêu. Khác với hình ảnh nghiêm nghị thường thấy, nam nhạc sĩ nhận được nhiều lời trêu đùa từ bạn bè bởi biểu cảm ngộ nghĩnh, đáng yêu bên cạnh con gái. Đức Phúc không nằm ngoài trào lưu khi vừa thực hiện vũ đạo và đăng tải trên trang cá nhân. Dù tỏ ra lúng túng vì không thuộc hết các động tác vũ đạo, đoạn clip của quán quân The voice vẫn nhận được gần 20 nghìn lượt thích và ngàn bình luận, chia sẻ. Clip Đức Phúc với "Vũ điệu rửa tay'':
Clip dàn sao việt hưởng ứng "Vũ điệu rửa tay"
Thúy Ngọc
'Ghen Cô Vy' có giá bao nhiêu?
Các nghệ sĩ cho biết họ không đặt nặng chuyện cát-xê khi thực hiện “Ghen Cô Vy” do mục đích của sản phẩm là tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19.
" alt="Phương Mỹ Chi, Đức Phúc vũ điệu rửa tay chống Covid" />Mẫu iPhone 14 Pro Loạt iPhone 14 năm nay cũng được cho là sẽ có thêm những màu sắc bắt mắt. Các tin tức rò rỉ gần đây tiết lộ, bộ đôi iPhone cao cấp gồm iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max sẽ có thêm tuỳ chọn màu vàng và màu tím mới. Đặc biệt phải kể đến phiên bán màu tím của iPhone 14 Pro rất được mong đợi.
Mới đây kênh YouTube iOS beta newscũng tung ra video concept iPhone 14 Pro. Nhà thiết kế này tập trung vào việc giới thiệu các phiên bản màu mới của mẫu iPhone 14 Pro khiến người xem bị hớp hồn.
Tất nhiên, không phải tất cả những phiên bản màu trong video concept này sẽ ra mắt năm nay, nhưng những hình ảnh này chắc chắn khiến các tín đồ của Apple đứng ngồi không yên.
Apple dự kiến sẽ ra mắt các iPhone mới vào tháng 9 tới, bao gồm 4 phiên bản là iPhone 14, iPhone 14 Max, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max. Các phiên bản cao cấp được dự đoán sẽ có giá cao hơn so với mọi năm.
Hải Nguyên(tổng hợp)
" alt="iPhone 14 Pro màu mới đẹp mãn nhãn" />- - Đó là nhiệm vụ của Bí thư thành ủy TP.HCM giao cho Thành Đoàn TP. Hồ Chí Minh tại lễ kỷ niệm 85 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh do Thành đoàn TP.HCM tổ chức ngày 25/3.
Bí thư Đinh La Thăng nhấn mạnh, các đoàn viên, thanh niên thành phố xứng đáng nhận danh hiệu anh hùng do đảng và nhà nước và nhân dân trao tặng. Luôn sẵn sàng rèn luyện làm những công việc khó khăn, đi bất cứ nơi đâu, đồng thời mang tính quyết định sự phát triển thịnh vượng của thành phố.
“Chúng ta hãy cùng nhau hành động bằng lương tâm, trách nhiệm, bằng sức mạnh, tình đoàn kết, rèn luyện không ngừng, Cùng nhau giùn giữ gìn giữ, bảo vệ sự tốt đẹp, chống lại xấy xa hằng ngày, chăm sóc người già, bảo vệ em nhỏ…- Bí thư Đinh La Thăng kêu gọi các đoàn viên, thanh niên tuổi trẻ phải luôn luôn hành động, dấn thân theo tinh thần “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”.
Người đứng đầu TP.HCM cho rằng, đích cuối cùng cần đạt tới là biến TP.HCM thành nơi đáng sống nhất. Đó là thành phố mà con người luôn biết trước biết sau, trọng nghĩa, trọng tình, nhường cơm sẻ áo...
“Các bạn phải tham gia vào 7 chương trình đột phá của thành phố. Đó cũng là nhiệm vụ then chốt dành cho các bạn về lâu dài. Tôi đề nghị các bạn hãy mạnh dạn hiến kế, xây dựng nhiều chương trình của riêng mình. Tham gia giải quyết trực tiếp những vấn đề bức xức của người dân, cải tiến quy trình làm việc, tăng năng suất lao động”, Bí thư Đinh La Thăng đề nghị.
Lê Huyền
Ảnh Đinh Tuấn
" alt="Thanh niên phải giải quyết những vấn đề bức xức của người dân" /> - Tối 6/3, Đỗ Mỹ Linh xuất hiện tại trường quay tại Tổng cục Phòng chống thiên tai để giao lưu trực tuyến với khán giả trong chương trình Những bóng hồng phòng chống thiên tai.
Hoa hậu mặc chiếc đầm trắng nơ cổ tay phồng đơn giản nhưng vẫn rất nền nã, thu hút. Tại chương trình, cô chia sẻ nhiều cảm nhận cá nhân về việc phòng chống bão lũ sau những chuyến đi thiện nguyện của mình.
Khi được hỏi ấn tượng về những người làm công tác phòng chống thiên tai, Mỹ Linh nói ngay: "Tôi rất khâm phục những anh chị làm công tác phòng chống thiên tai. Nếu như người dân phải di dời khỏi khu vực thiên tai thì chính các anh chị đã đến khu vực ấy vào những lúc nguy hiểm nhất".
Khi còn là sinh viên, Mỹ Linh chỉ đóng góp tiền tiêu vặt cho các đội công tác tình nguyện của trường đến các vùng gặp thiên tai, bão lũ. Vì thế, lúc đó cô chưa hiểu được cảnh tượng khốc liệt của những nơi chịu thiên tai là thế nào. Khi làm Dự án nhân ái cho Hoa hậu Thế Giới ở Yên Bái, cô đã đối diện tình huống một cơn bão thực sự đến.
Đỗ Mỹ Linh chụp lưu niệm tại trụ sở Tổng cục Phòng chống thiên tai. "Khung cảnh hoàn toàn thay đổi, từ núi rừng rất tươi đẹp cách đó vài hôm đến cảnh tượng những con đường bị phá hủy, nhà tốc mái; người dân mất nhà cửa, tài sản, mất cả người thân... Tôi đã đến động viên những gia đình chịu thiệt hại sau cơn lũ, có người đã mất toàn bộ gia đình chỉ sau lũ quét một đêm. Đó là lần đầu tôi cảm nhận chính xác nỗi đau do thiên tai gây ra".
Mỹ Linh cũng "nhớ đời" kỷ niệm chuyến đi Yên Bái năm đó. Dù ở khu vực đỉnh núi nên gần như an toàn trước lũ nhưng điện thoại của hoa hậu lại mất sóng nên không ai liên lạc được. Người thân dưới miền xuôi của Mỹ Linh lo vì tưởng hoa hậu gặp chuyện gì.
Mỹ Linh được các cán bộ nơi đây đánh giá cao về hiểu biết, kinh nghiệm. "Trong hoàn cảnh ấy, tôi có chút sợ nhưng không bao giờ có ý định bỏ cuộc. Là người đến để hỗ trợ bà con, tôi tự nhủ tinh thần của mình phải càng cao mới giúp đỡ được mọi người", cô cho biết.
Sau chuyến thiện nguyện đó, Mỹ Linh không ngừng băn khoăn liệu cuộc sống người dân những vùng chịu thiên tai sẽ ra sao, nhất là khi cảnh tượng ấy có thể xảy ra hàng năm.
Mỹ Linh không quên tri ân đến Tổng cục Phòng chống thiên tai cũng như kêu gọi mọi người chung tay phòng chống thiên tai. "Tôi là phụ nữ, đóng góp được bao nhiêu tôi sẽ đóng góp. Mong Tổng cục sẽ luôn ban hành những chính sách tốt để người dân hạn chế thiệt hại nhất có thể", hoa hậu nhắn gửi.
Hoa hậu cũng không thể quên kỷ niệm trong lần đi thiện nguyện tại một khu vực ở miền Trung sau cơn bão hồi năm 2016. Mỹ Linh đã cùng đoàn thiện nguyện mang quần áo, lương thực và chi phí đến hỗ trợ người dân nơi đây. Cô nhớ mãi chuyện một cụ bà hơn 90 tuổi bị bão làm sập nhà, phải dọn ra ở tạm dưới một mái tôn vừa dựng lên.
"Bà cụ ấy nắm chặt tay tôi mà nói: "Con ra ở đây chơi với cụ". Tôi xúc động vô cùng vì chỉ mới gặp cụ ấy lần đầu tiên thôi. Có thể, tôi chỉ chia sẻ một phần nhỏ trong cuộc sống của mình nhưng lại có ý nghĩa rất lớn với người dân vừa chịu bão lũ", Mỹ Linh nhớ lại.
Theo Mỹ Linh, thời điểm đó, cô kêu gọi quyên góp được khoảng 100 triệu đồng nhưng với hoa hậu, bất cứ sự đóng góp nào dù ít hay nhiều đều đáng quý và ai cũng có thể làm được. Cô mong tất cả mọi người đừng làm ngơ trước nỗi đau của đồng bào chịu bão lũ vì "một miếng khi đói bằng một gói khi no".
Mỹ Linh chăm chú xem một số hình ảnh truyền thông về công tác phòng chống thiên tai. Sự duyên dáng cùng hiểu biết, kinh nghiệm của Mỹ Linh được các cán bộ công tác tại Tổng cục Phòng chống thiên tai đánh giá cao.
Gia Bảo
Đỗ Mỹ Linh, Lương Thùy Linh, Tường San khoe vai trần gợi cảm
Dàn người đẹp Đỗ Mỹ Linh, Lương Thùy Linh và Tường San cùng nhau kêu gọi các bạn nữ tham gia cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2020.
" alt="Đỗ Mỹ Linh lần đầu cảm nhận nỗi đau khủng khiếp do thiên tai" /> - - Hệ thống giáo dục của Đức tạo ra sự phân luồng học sinh dựa theo khả năng cánhân. Học sinh vào cấp một (Grundschule) khi lên 6 tuổi. Học xong lớp 4 học sinhđược chia theo năng lực và sở thích để vào học trong các loại hình truờng khácnhau. Bài viết dưới đây nhằm giới thiệu và phân tích một số mô hình giáo dục ởbậc học sau THCS.
Phân luồng theo khả năng học sinh từ tiểu học
Hệ thống giáo dục của Đức tạo ra sự phân luồng học sinh dựa theo khả năng cánhân. Học sinh vào cấp một (Grundschule)khi lên 6 tuổi. Học xong lớp 4học sinh được chia theo năng lực và sở thích để vào học trong các loại hìnhtruờng khác nhau.
Giáo viên của trường tiểu học thường khuyên học sinh của mình vào học trongmột loại hình trường nào đó dựa theo những tiêu chí về thành tích học tập, tiềmnăng, và đặc điểm nhân cách như khả năng làm việc độc lập, tự tin. Tuy nhiên,cha mẹ học sinh vẫn là người ra quyết định cuối cùng về việc cho con của họ họctrong trường nào. Một số phụ huynh có thể không theo những khuyến cáo của giáoviên vì họ tin rằng học ở bậc học cao hơn con của họ có nhiều cơ hội thăng tiếnhơn.
Hình ảnh mình họa Trong hầu hết các tiểu bang, học sinh vào học trong các trường THCS với nhữngloại hình sau:
+ Hauptschule (từ lớp 5 tới lớp 9)dẫn tới chứng chỉ tốt nghiệpHauptschule và sau đó vào học bán thời gian (part-time) trong các trường nghềkết hợp với việc rèn nghề tới khi 18 tuổi. Những nghề được dạy là Kinh tế giađình; May; Thủ công; Cơ khí; Sử dụng máy tính; Vẽ kĩ thuật. Những chương trìnhnày được thiết kế giúp học sinh phát hiện ra những điểm mạnh của họ và chuẩn bịcho con đường nghề nghiệp sau này.
+ Realschule (từ lớp 5 tới lớp 10)dẫn tới chứng chỉ tốt nghiệpRealschule và sau đó theo học kiểu part-time trong các trường nghề, trường caođẳng nghề (higher vocational school) hoặc tiếp tục học trong một trườngGymnasium.
+ Gymnasium (từ lớp 5 tới lớp 13) dẫn tới Abitur (kì thi tốt nghiệpvà chứng nhận tốt nghiệp, bao gồm 4 học kì và 4 bài thi tốt nghiệp cuối khoá) vàchuẩn bị cho học sinh vào học ĐH.
Học sinh học trong những trường Hauptschule thường là những học sinh có thànhtích học tập thấp và học những môn học rất cơ bản của trường Realschule vàtrường Gymnasium với tốc độ chậm. Những môn học phụ trong trường Hauptschulemang tính định hướng nghề.
Vào khoảng một phần tư học sinh có độ tuổi 14 học trong các trường này theosố liệu thống kê trong nhiều năm học.
Lớp 8 học sinh có thể đi theo ba hướng tới lớp 10
Học sinh trong những trường Realschule học các môn văn hoá và thực hành nhưngnhấn mạnh đến giáo dục văn hoá. Khoảng 24 - 26% học sinh ở độ tuổi 14 vào họctrong những trường này. Sau khi hoàn tất việc học tập ở hai loại hình trường họctrên, học sinh có thể vào học các môn văn hoá trong trường Berufsschule theokiểu part-time và phối hợp với việc rèn nghề. Tốt nghiệp chương trình rèn nghềhọc sinh được cấp một chứng chỉ nghề nào đó. Ở lớp 8 học sinh có thể đi theo bahướng tới lớp 10. Những hướng này là: các khoa học tự nhiên, kinh doanh, và nhânvăn.
Mỗi hướng có thể có các nhánh khác nhau. Ví dụ, nhánh toán học tập trung chủyếu vào toán và vẽ kĩ thuật. Nhánh thương mại tập trung vào thương mại và kếtoán. Nhánh nhân văn tập trung vào các môn giáo dục nghệ thuật và khoa học xãhội. Mặc dầu tất cả các học sinh thuộc loại hình trường này đều phải học toán vàkhoa học tới lớp 10 nhưng vẫn có thể bị phân chia theo khả năng. Những học sinhmuốn theo các hướng khoa học tự nhiên và kinh doanh cần học nhiều về toán nângcao hơn học sinh theo hướng giáo dục nhân văn.
Học sinh học trong những trường thuộc Gymnasium với các môn văn hoá và thườngdẫn tới học ở các ĐH. Học sinh học tại các trường này có thể đi theo ba hướng:ngôn ngữ cổ điển, ngôn ngữ hiện đại và khoa học tự nhiên- toán. Một biến thểkhác của loại hình trường Gymnasium truyền thống này là Berufliches gymnasium ởđó dạy những môn học mang tính chuyên môn như kinh tế học, khoa học công nghệ cộng thêm với những môn học văn hoá cốt lõi.
Ở lớp 11 và lớp 12 những môn học bắt buộc gồm: Ngôn ngữ, văn học, nghệthuật (nhóm I); Khoa học xã hội (nhóm II); Toán, khoa học và công nghệ (nhómIII); Tôn giáo (nhóm IV); Giáo dục thể chất (V). Trong những lĩnh vực này,CTĐT được chia ra làm hai mức: mức căn bản và mức nâng cao. Điều này cho phép sựđịnh hướng chuyên ngành sớm mà không mất đi những lợi ích của giáo dục phổ thông(general education).
Sự khác nhau giữa các chương trình căn bản và nâng cao
Số tiết học trong một tuần (3 tiết đối với chương trình căn bản, 5 đến 6 tiếtđối với chương trình nâng cao); Mức độ phức tạp của nội dung môn học; Mức yêucầu học sinh lĩnh hội được nội dung môn học và khả năng học sinh làm việc độclập.
Đặc điểm nổi bật của hệ thống giáo dục Đức là hệ thống đào tạo kép. Hệ thốngđào tạo này có từ rất lâu ở Đức. Tuy nhiên, một phần của hệ thống đào tạo képdựa trên trường học bắt đầu xuất hiện vào thế kỉ 16 và 17. Những trường này dầndần chuyển thành những trường giáo dục thường xuyên phổ thông và thương mại sauđó được cấu trúc lại tương ứng với các nghề cho đến tận đầu thế kỉ 20.
Những trường nghề là một trụ cột của hệ thống đào tạo kép ở Đức. Sở dĩ đượcgọi là hệ thống kép là bởi vì giáo dục nghề nghiệp (vocational education) đượctiến hành đồng thời bởi nhà trường và đào tạo nghề (occupational training) bởingười sử dụng lao động.
Hiện tại, để có thể tham gia trong các khoá đào tạo kép, người học phải tốtnghiệp ở một trong hai loại hình đào tạo ở bậc trung học cơ sở Hauptschule vàRealschule hoặc tốt nghiệp ở Gymnasium. Mọi người muốn chuẩn bị cho mình mộtnghề được ghi trong Luật đào tạo nghề nghiệp cần tham gia hệ thống giáo dục kép.Mỗi năm, khoảng 600.000 thanh niên tham gia chương trình đào tạo trong hệ thốngkép trong số đó có 2/3 là những người hoàn thành giáo dục bắt buộc (tốt nghiệpTHCS). Những học sinh tham gia chương trình này thường học theo kiểu part-time 1đến 2 ngày một tuần tại các trường nghề và được đào tạo thực hành trong thờigian còn lại của một tuần. Thời gian đào tạo các chương trình nghề biến độngtrong khoảng giữa 2 đến 3 năm và phải thi tốt nghiệp trước khi ra trường.
Điều đáng quan tâm là một loại hình trường Berufsschule tương tự như trunghọc nghề của ta trước kia nhưng có điểm khác là việc rèn nghề được tiến hành cảở ngoài các doanh nghiệp nữa. Loại trường này có nhiệm vụ cung cấp cả các chươngtrình giáo dục nghề nghiệp và giáo dục văn hoá phổ thông gắn với đòi hỏi củanhững nghề chuyên môn và thị trường việc làm. Những chương trình đào tạo ởtrường này nói chung đều chia ra hai trình độ: cơ bản và chuyên môn.
Học sinh học trong các trường này có thể có cả những người đã có chứng nhậntốt nghiệp Abitur vì vậy giáo viên thường gặp những khó khăn trong việc dạy họcsinh có trình độ, khả năng và động cơ học tập khác nhau.
Nội dung và tiêu chuẩn của chương trình đào tạo do uỷ ban chương trình đàotạo (CTĐT) quyết định thông qua việc bỏ phiếu kín. Hướng dẫn CTĐT được hiệuchỉnh hàng năm. Giáo viên dựa theo hướng dẫn để xây dựng bài giảng. Giáo viên cóthể không sử dụng những sách giáo khoa mà họ cho rằng quá cũ và thường sử dụngnhững ví dụ cụ thể và tài liệu có những thông tin mới nhất. Giáo viên không đượcphép thay đổi CTĐT - vì CTĐT gắn chặt với những kì thi tốt nghiệp mà 70% trongsố các bài thi thiết kế theo kiểu thi trắc nghiệm đa phương án trả lời.
Những đặc điểm chính của giáo dục của Đức
Việc đào tạo nghề tại các công ty dựa trên hợp đồng theo luật dân sự được kíkết bởi công ty và người học. Hợp đồng được kí kết sẽ bao hàm tất cả các mặt củađào tạo nghề như mục đích, thời gian đào tạo, tiền lương, nghĩa vụ và tráchnhiệm của thầy và trò.
Tóm lại, hệ thống giáo dục của Đức cho thấy những đặc diểm chính sau:
+ Sự phân luồng dựa theo thành tích học tập và khả năng của học sinh diễn ratừ rất sớm. Vai trò của giáo viên và của gia đình rất quan trọng trong việc địnhhướng cho học sinh đi theo những mạch đường học tập và phát triển sự nghiệp khácnhau. Ngoài ra, việc vào học ở một trong ba loại hình trường như đã nêu trêncòn phụ thuộc cả vào điều kiện kinh tế và trình độ văn hoá của cha mẹ học sinh.Học sinh trong các trường Hauptschule được dạy kiến thức phổ thông và đào tạotheo hướng thực hành sau đó tiếp tục học trong những trường nghề sau khi họcxong lớp 9. Trong khi đó, ở trường Realschule học sinh được học các môn văn hoáphổ thông nâng cao nhưng không mất đi khả năng để hoàn tất chương trình và vàohọc trong trường nghề sau lớp 10. Gymnasium giáo dục học sinh nặng về lý thuyếtvà phát triển theo hướng hàn lâm hướng tới học ĐH.
+ Chương trình đào tạo ở mỗi bậc học lại chia ra làm một số nhánh nhỏ kiểuchuyên ban từ rất sớm để làm phù hợp tối đa năng lực của người học. Những mônvăn hoá liên kết chặt chẽ với định hướng chuyên môn sau này.
+ Sự liên thông trong các loại hình trường học được thực hiện linh hoạt giúpcho người học chọn đúng trường phù hợp với năng lực bản thân.
+ Hiện tại những trường nghề và trường Berufsschule găp phải khó khăn tuyểnsinh do ngày càng có nhiều học sinh muốn vào học trong các ĐH. Đặc biệt đối với khu vực đông Đức, vào học trong các trường Gymnasium là một nguyện vọng lớn nhấtcủa học sinh.
Nhìn chung, giáo dục trung học phổ thông trên thế giới tồn tại những mô hình sau đây để phân luồng học sinh sau THCS:
+ THPT định hướng theo hướng hàn lâm – chuẩn bị cho học sinh tốt nghiệp THPT để vào các viện ĐH 4 năm hoặc vào các ĐH.
+ THPT cả theo hướng hàn lâm và hướng nghề.
+ THPT theo hướng nghề.
Ngoài ra, đối với những học sinh bỏ học giữa chừng ở THCS, hay THPT hoặc những người lao động thiếu kỹ năng, các quốc gia đều có chương trình đào tạo kỹ năng (các khóa ngắn hạn) cho người lao động thông qua sự két hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp.- Hoàng Ngọc Vinh
XEM THÊM:
>> Cảnh báo tránh "vết xe đổ" phân luồng giáo dục" alt="Giáo dục phổ thông ở Đức: Phân luồng từ khi 6 tuổi" /> - - Kết quả đánh giá kĩ năng đọc của học sinh đầu cấp tiểu học vừa được công bố cho thấy việc đọc từ quen thuộcvà đọc thành tiếng của học sinh cao hơn so với chuẩn Bộ GD-ĐT đã đề ra cho mỗi lớp.
Kết quả công bố tại hội nghị tổng kết 2 lần đánh giá kĩ năng đọc đầu cấp của học sinh tiểu học (EGRA) năm 2013 và 2014 do Bộ GD-ĐT tổ chức sáng 11/1.
Việc tổ chức khảo sát được thực hiện ở học sinh các khối lớp 1, lớp 2, lớp 3 dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp giữa 1 khảo sát viên và 1 học sinh tiểu học được lựa chọn ngẫu nhiên. Mỗi HS sẽ cần khoảng từ 10-15 phút để thực hiện bài đánh giá EGRA.
Bảng kết quả đánh giá khả năng đọc của học sinh tiểu học các lớp 1, 2, 3 qua các năm 2013 và 2014. Cuối năm học 2012 – 2013, đánh giá được thực hiện trên1200 HS lớp 1 và lớp 3 của 40 trường thuộc 4 tỉnh: Điên Biên, Nghệ An, Gia Lai, Vĩnh Long. Năm học 2013 – 2014, là 2160 HS lớp 1 và lớp 2 của 72 trường thuộc 4 tỉnh trên và thêm 2 tỉnh: Lào Cai, Quảng Trị.
Theo ông Trần Đình Thuận, Phó Vụ trưởng, Giám đốc ban quản lí SEQAP: Hai kì khảo sát được tiến hành với số lượng HS không lớn nhưng nhờ thực hiện nguyên tắc chọn mẫu đáng tin cậy được các chuyên gia quốc tế công nhận, kết quả thu được bước đầu cho thấy thực trạng kĩ năng đọc của HS các lớp 1, 2, 3 và một số nhân tố chi phối sự phát triển các kĩ năng đọc ban đầu của HS đầu cấp tiểu học Việt Nam.
Theo đó, so với kết quả của các nước khác trên thế giới cũng sử dụng công cụ đánh giá này, HS Việt Nam có tỉ lệ phải “dừng sớm” (đồng nghĩa với việc chưa có kĩ năng đọc) rất thấp.
So sánh kết quả đọc của HS ở các lớp 1, 2, 3 cho thấy: nhìn chung HS có tiến bộ đều về tất cả các kĩ năng đọc nhưng mức độ tiến bộ ít nhiều không đều ở các kĩ năng khác nhau....
Các khảo sát viên thực hiện đánh giá khả năng đọc của học sinh qua phỏng vấn trực tiếp, có giám sát viên bên cạnh. (Ảnh: BTC) Cũng theo ông Thuận, điều ngạc nhiên và vui mừng là: kết quả Đọc từ quen thuộcvà Đọc thành tiếng của HS cao hơn so với chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ đã đề ra cho mỗi lớp.
Cụ thể, lớp 1 vào năm 2013 kết quả của học sinh trung bình 53,9 tiếng/phút; năm 2014 là55,2 tiếng/phút. Trong khi chuẩn hiện hành : 30 tiếng/phút. Kết quả ở lớp 2 năm 2014 là89,5 tiếng/phút trong khi chuẩn hiện hành 50 tiếng/phút; Lớp 3 (2013: trung bình95,5 tiếng/phút trong khi chuẩn hiện hành là 70 tiếng/phút.
Tuy nhiên, kết quả các phần Đọc hiểu, Nghe hiểuvà Nghe - viết (Chính tả) vẫn còn tương đối thấp, đặc biệt thấp đối với HS lớp 1.
Trên cơ sở kết quả trên, đánh giá EGRA đã đưa ra những khuyến nghị đối với đổi mới chương trình SGK tiếng Việt các lớp đầu cấp...
Theo đó, để học sinh nâng cao khả năng đọc các em cần được tạo môi trường, tham gia nhiều hơn nữa các hoạt động đọc, chú trọng giảng dạy tiếng Việt xen lẫn tiếng dân tộc ít người.
Nhà trường có thể xem xét việc sử dụng sách tiếng Việt 1 (tập một) Công nghệ giáo dục để dạy lớp 1.Ông Trần Đức Thuận, Phó Vụ trưởng, Giám đốc chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, Bộ GD-ĐT trao đổi với PV sáng 11/1 Vẫn theo ông Thuận, giáo viên nếu thường xuyên sử dụng phương pháp đánh giá này một cách sáng tạo trên lớp học sẽ theo dõi được cụ thể và kịp thời sự phát triển các kĩ năng đọc bộ phận của từng cá nhân HS, từ đó có những can thiệp kịp thời nhằm nâng cao năng lực đọc cho HS các lớp đầu cấp tiểu học.
Đối với lãnh đạo ngành giáo dục, kiến nghị nêu cần xem xét để điều chỉnh yêu cầu cần đạt (“Chuẩn kiến thức, kĩ năng”) đối với kĩ năng đọc trơn của HS các lớp 1, 2, 3 trong Chương trình GDPT cấp tiểu học.
Đồng thời, cần nghiên cứu đề xuất chuẩn cần đạt cho tất cả các kĩ năng đọc bộ phận khác chưa có trong chương trình.
Văn Chung
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
- ·Đến nhà chồng cũ thăm con gái, vợ anh nói một câu khiến tôi hổ thẹn
- ·2 nữ sinh mất tích đã tự về nhà, tài sản mất sạch
- ·Lưu Chân xuất huyết não, còn 30kg sau nhiều ngày hôn mê
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- ·Ngắm 4 con xinh như thiên thần của hoa hậu Jennifer Phạm
- ·Sau tin cặp kè cầu thủ Đức Huy, Á hậu Huyền My bất ngờ tiết lộ tên bạn trai
- ·Mark Zuckerberg khoe dàn ‘vũ khí’ hiện thực hoá tham vọng metaverse
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- ·Hơn 50 trường đại học nước ngoài cung cấp thông tin học bổng
Mẹ chồng có đủ lý do để cản tôi về quê ngoại ăn Tết sớm. Ảnh minh họa: Sohu Năm đầu làm dâu, tôi nghe theo mọi sự sắp đặt của mẹ chồng. Vì là dâu mới nên mẹ chỉ đâu tôi “đánh” đấy, không dám ho he cãi lời. Mẹ có chê bai làm gì chưa tốt, tôi cũng im lặng.
Năm sau đó, dù đã quen nhưng tôi vẫn phải làm theo ý của mẹ, không có quyền tự quyết.
Chính vì lẽ đó, tôi luôn cảm thấy mệt mỏi mỗi khi Tết đến. Tôi nói với chồng nhiều lần rằng mình ước được về ăn Tết ở nhà ngoại một năm, buông bỏ việc nhà chồng, để được thực sự thảnh thơi nhưng anh không chấp nhận. Anh nói đàn bà lấy chồng thì phải theo chồng và làm dâu nhà anh thì phải theo ý mẹ anh.
Điều tôi bức xúc hơn cả suốt mấy năm qua là gần hết Tết tôi vẫn chưa được về nhà ngoại.
Mùng 1 ở nhà chồng, tôi phải chuẩn bị đủ 5 mâm cỗ vì bố chồng tôi là trưởng họ. Sau khi họ hàng đến ăn uống xong xuôi, tôi phải còng lưng dọn dẹp. Chưa kể mỗi lần khách đến nhà, mẹ chồng lại yêu cầu bê mâm cỗ ra mời. Ăn xong, tôi lại phải dọn, rửa… hết cả ngày.
Mùng 2, tất cả phải đến họ hàng nội, ngoại của nhà chồng để chúc Tết. Đi nguyên một ngày mùng 2 Tết cũng không hết được họ hàng nhà chồng. Có năm ốm mệt, tôi vẫn phải cố đi, không thì không hợp ý mẹ.
Đến ngày mùng 3, tôi chắc chắn mình sẽ được về quê ngoại nhưng không, mẹ chồng ngăn cản vì lý do con gái mẹ ở miền Nam ra ăn Tết. Tôi phải ở nhà lo liệu, tiếp đón.
Nghe câu mẹ nói, tôi tủi thân vô cùng. Mẹ chăm chút con gái mình nhưng lại không nghĩ đến con gái của người khác?
Hai năm đầu tôi chấp nhận chuyện đó vì không muốn cãi nhau. Năm nay, tôi quyết tâm bàn với chồng về quê ngoại mùng 2 Tết để tránh ngày không may mắn như mẹ nói. Rồi một cuộc cãi vã lớn xảy ra ở gia đình nhà chồng. Mẹ chồng phản đối kịch liệt, cho rằng tôi vô phép vô lối, trốn tránh việc chúc Tết ở nhà chồng để về nhà mình.
Tôi thực sự không hiểu được tại sao mẹ lại phản ứng dữ dội như vậy. Mẹ cũng từng làm dâu, cũng là phụ nữ, mẹ thực sự không hiểu cho nỗi lòng của người con gái lấy chồng xa như tôi?
Vậy là chưa Tết, mẹ chồng đã ra “tối hậu thư”, nói rõ ngày mùng 4 tôi mới được về quê ngoại. Lý do mẹ đưa ra là vì mùng 3 là ngày lẻ, không không đẹp, không hợp đi lại xa xôi. Tôi không biết mẹ lấy thông tin từ ai nhưng giọng mẹ có vẻ rất kiên quyết.
Nghĩ lại mấy năm làm dâu, chưa năm nào được vui vẻ một cái Tết, tôi nóng mặt phản bác lại: “Nếu nói như mẹ thì năm nào Tết cũng phải qua mùng 4 con mới được về nhà ngoại và mùng 5 lên đi làm? Như vậy con không làm được. Bố mẹ con cũng mong con cái về sum vầy, không thể hết Tết mới về được mẹ ạ. Vậy con xin phép mẹ năm nay về từ mùng 2 cho sớm, để tránh ngày mùng 3 như mẹ nói. Mọi việc con nhờ mẹ lo liệu”.
Chồng cũng bất ngờ về câu nói của tôi nhưng tôi quyết tâm rồi. Nhất định tôi phải làm khác vì chuyện mùng 4 về nhà ngoại ăn Tết thực sự quá khó chấp nhận.
Độc giả giấu tên
Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết.
Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan Chuyện ngày Tết vui lòng gửi về: [email protected]
Biếu mẹ vợ 5 triệu ăn Tết, chồng khó chịu ra mặt, vợ nói một câu anh cúi đầu
Bây giờ tôi mới nhận ra chồng mình ích kỷ, khó chịu. Tôi thực sự không biết trong đầu anh nghĩ được gì mà bủn xỉn vài triệu biếu mẹ vợ ăn Tết." alt="Mẹ chồng ra 'tối hậu thư' trước Tết, nàng dâu đỏ mặt nói 5 câu" />Phản ứng của bạn gái khi biết tôi từng "ăn trái cấm" khiến tôi bối rối, bất ngờ. Ảnh minh họa: Xinhua Vài hôm trước, trong một buổi hẹn hò, bạn gái đặt ra giao ước cả hai phải luôn thành thật, không được giấu giếm nhau bất cứ chuyện gì. Tôi đồng ý ngay, vì tính tôi không thích mập mờ, dối trá.
Cô ấy hỏi tôi: "Trước em, anh từng yêu sâu đậm một ai chưa?". Tôi trả lời đã từng. Cô ấy lại hỏi: "Hai người đã cùng nhau "ăn trái cấm" chưa?". Tôi nhìn cô ấy, phân vân không biết trả lời thế nào. Cô ấy nhắc lại lời giao ước vừa xong, bảo rằng sẽ không giấu giếm chuyện gì. Vậy nên tôi trả lời, tôi và người cũ đã từng "vượt rào".
Tôi nghĩ, chắc người yêu mình chỉ tò mò một chút. Không ngờ, lời thú nhận vừa thốt ra, cô ấy liền thay đổi cả giọng điệu lẫn thái độ. Cô ấy nói bản thân từng có rất nhiều người theo đuổi, cũng có vài mối tình. Tuy nhiên, cô ấy chưa từng cho phép bản thân vượt qua giới hạn.
Cô ấy luôn tâm niệm phải giữ gìn và để dành thứ quý giá nhất của con gái cho người sẽ là chồng cô ấy. Cô ấy hy vọng mình cũng sẽ là người đàn bà đầu tiên của chồng mình. Lời thú nhận của tôi khiến cô ấy thất vọng.
Tôi từ bất ngờ đến hoang mang, bối rối, không biết phải nói như thế nào. Tôi chỉ có thể nói với cô ấy rằng: Chuyện tế nhị này, thực ra cô ấy không nên hỏi. Nhưng vì cô ấy muốn biết, tôi đã không giấu giếm.
Chuyện hai người yêu nhau, "thân mật" cùng nhau thật ra là thường tình trong tình yêu đôi lứa. Nếu cô ấy từng yêu ai trước tôi, cùng họ làm "chuyện đó", tôi cũng sẽ không bận tâm.
"Anh có thể nói dối em mà. Nói dối không tốt nhưng có những chuyện, không cần nói thật. Sự thật đáng quý, nhưng sự thật nhiều khi cũng rất đau lòng. Em đã hy vọng chúng ta là những người đầu tiên trong đời nhau, cũng là cuối cùng trong đời nhau.
Việc anh từng "thân mật" với người con gái khác khiến em cảm thấy khó chịu. Sự thật bây giờ trong lòng em là như vậy", cô ấy nói trong ấm ức như muốn chực khóc.
Sau đó, cô ấy nói rằng thấy người không thoái mái, muốn về nhà. Tôi chiều bạn gái, chở cô ấy về. Trên đoạn đường ấy, cả hai không nói gì. Nhìn thái độ của cô ấy, tôi thật sự khóc không thành tiếng. Cảm thấy như sự thành thật của mình chính là một sự ngu dốt.
Vừa về tới nhà, điện thoại tôi đổ tin nhắn. Cô ấy nhắn tin, muốn cả hai dừng lại. Tôi ngồi bần thần mất một lúc, chẳng hiểu chuyện gì đang xảy ra. Tôi mất gần hai năm tán tỉnh cô ấy, vừa chính thức trở thành bạn trai em được 10 ngày. Tình cảm cả hai đang rất vui vẻ, tốt đẹp. Bỗng nhiên bạn gái tò mò chuyện quá khứ của tôi rồi đòi chia tay.
Tôi đã 25 tuổi, không còn là chàng thiếu niên. Đòi hỏi một chàng trai đã ở tuổi trưởng thành, từng trải qua vài cuộc tình nhưng chưa từng "ăn trái cấm" thực ra không phải không có, nhưng đó đâu đáng là lý do để kết thúc một cuộc tình.
Tôi định nhắn cho cô ấy, nói rằng sau này nếu muốn tiến tới với ai, hãy hỏi rõ quá khứ của họ trước khi nhận lời kẻo mất thời gian của nhau. Nhưng rồi tôi xóa đi, không nhắn nữa.
Sau hai ngày im lặng, cô ấy vừa nhắn cho tôi một tin nhắn thế này: "Anh có thể cho em một lý do thật chính đáng để tiếp tục tình yêu này không? Em sẽ suy nghĩ lại".
Thật ra, lúc cô ấy gửi tin nhắn đề nghị chia tay, tôi có buồn. Tôi thật sự thích cô ấy rất nhiều, nếu không đã không kiên trì theo đuổi như vậy. Nhưng bây giờ, khi thấy cô ấy cần lý do để tiếp tục, tôi lại không nghĩ ra một lý do nào đủ chính đáng nữa.
Với suy nghĩ của cô ấy, quá khứ của tôi chắc chắn sẽ không được ngủ yên. Tôi sợ nếu còn yêu nhau, thỉnh thoảng cô ấy sẽ đào bới lại chuyện cũ, thấy mình thiệt thòi, sẽ ghen tuông, giận dỗi. Yêu nhau như vậy mệt mỏi lắm, thà cô đơn còn hơn.
Tôi nghĩ như vậy có đúng không?
Theo Dân Trí
Bố mẹ chia tay 10 năm, con gái làm điều bất ngờ khiến ai cũng xúc động
MỸ - Sau 10 năm bố mẹ chia tay, con gái đã tổ chức lễ tái hôn đầy xúc động cho hai người. Câu chuyện tưởng như chỉ có trong phim đã xuất hiện ngoài đời thực ở Mỹ." alt="Bạn gái muốn chia tay sau khi nghe tôi thú nhận từng 'ăn trái cấm'" />Mortenson gia nhập Facebook từ năm 2011. Ông chịu trách nhiệm phát triển và vận hành phần cứng, mạng, phần mềm và trung tâm dữ liệu mà tất cả các dịch vụ của Meta và các công ty con đang hoạt động. Trước đó, ông là Giám đốc phát triển của Microsoft.
Một người phát ngôn của Meta phát biểu: "Trong hơn một thập kỷ, David và nhóm của ông đã có công lớn trong việc mở rộng quy mô cơ sở hạ tầng của Meta một cách đáng kể, giúp mọi người kết nối, tìm kiếm cộng đồng và phát triển doanh nghiệp tốt hơn".
Mortenson là giám đốc cấp cao và là nhân viên lâu năm thứ ba nghỉ việc trong đầu tháng này, đúng lúc công ty đang gặp nhiều rắc rối. Vào 1/6, công ty "chia tay" Giám đốc vận hành Sheryl Sandberg sau 14 năm gắn bó. Việc Sandberg rời đi được đánh giá là bất ngờ, bởi trước đó bà vẫn là nhân vật có quyền lực thứ hai chỉ sau CEO Mark Zuckerberg.
Người thứ ba vừa thôi việc là Giám đốc phụ trách mảng AI Jerome Pesenti vào 2/6. So với hai thành viên trên, Pesenti có thâm niêm ít hơn với khoảng hơn bốn năm. Tuy vậy, ông có vai trò lớn trong mục tiêu phát triển các công cụ AI, kính thực tế ảo Oculus VR và các tham vọng về metaverse cho Meta thời gian qua.
Hàng loạt nhân vật chủ chốt của Meta đã rời đi thời gian qua, trong bối cảnh công việc kinh doanh của công ty đang đi xuống. Hãng hiện phải đối mặt với lượng người dùng hàng tháng chững lại, cổ phiếu giảm hơn 40% so với năm ngoái và tăng trưởng doanh thu chậm đáng kể.
Cuối năm ngoái, Zuckerberg đổi tên công ty từ Facebook thành Meta, thể hiện rõ tham vọng trong xu hướng metaverse. Tuy nhiên, trong khi công ty chi tiêu mạnh tay vào các sản phẩm vũ trụ ảo, hoạt động kinh doanh quảng cáo của họ cũng gặp khó khăn, một phần do những thay đổi về chính sách quyền riêng tư của Apple và Google.
Meta đang chật vật trong việc giữ chân nhân viên, đặc biệt là những người có trình độ và có vị trí cấp cao. Thậm chí, một số nhân viên còn lo ngại quá trình làm việc tại Facebook có thể là "vết đen" trong hồ sơ của họ trong tương lai.
Hồi tháng 4, Zuckerberg thừa nhận ngày càng nhiều nhân sự rời công ty, nhưng không coi đó là điều xấu. Tại buổi công bố kết quả kinh doanh quý 1/2022 của Meta ngày 27/4 ông chia sẻ: "Tôi không nghĩ việc nhân viên rời Facebook cho thấy chúng tôi kém ổn định. Đây là điều các công ty luôn đối mặt và phải trải qua để lựa chọn được đúng người".
(Theo Saostar)
Mark Zuckerberg đối mặt tương lai tăm tối: Tự mãn trong cô độc vì mất đi 'cánh tay phải' đắc lực, khao khát biến Meta thành 'siêu thị gì cũng có' nhưng thực chất 'chẳng có gì'
Facebook - dưới 1 cái tên mới và bị ràng buộc bởi 1 điểm đến mới - vẫn chỉ có độc 1 thuyền trưởng là Mark Zuckerberg.
" alt="Chỉ trong một tuần đã có ba giám đốc cấp cao rời Meta" />"Các bị cáo tuyên bố một cách gian dối và sai trái rằng Dogecoin là một khoản đầu tư hợp pháp trong khi nó không có giá trị gì cả." Đơn kiện cho biết. Ngoài ra, đơn kiện còn trích dẫn bình luận từ những người nổi tiếng khác như Warren Buffett, Bill Gates để đặt nghi vấn về giá trị của tiền mã hóa.
Johnson đang muốn đại diện cho tầng lớp những người đã thua lỗ vì giao dịch Dogecoin từ tháng 4 năm 2019. Ông này yêu cầu 86 tỷ USD tiền bồi thường, đại diện cho mức sụt giảm của Dogecoin từ tháng 5 năm 2021 và muốn gấp 3 con số đó, tổng cộng là 258 tỷ USD tiền bồi thường.
Ông cũng muốn ông Musk và các công ty liên quan không được quảng bá Dogecoin nữa và muốn một thẩm phán tuyên bố việc giao dịch đồng tiền mã hóa này là trò đánh bạc.
Luật sư của Johnson cũng chưa cho biết bằng chứng để chứng minh cho các tuyên bố trên là từ đâu. Đại diện của SpaceX và Tesla cũng chưa đưa ra bình luận nào về đơn kiện này.
Hiện Dogecoin đang có giá khoảng 0,055 USD, giảm 67% trong năm nay. Vào đầu tháng 5 năm 2021, mức giá của đồng tiền mã hóa này từng đạt đỉnh ở mức 0,76 USD.
(Theo Trí Thức Trẻ, Bloomberg)
Chuyện gì đây: Elon Musk bị nhà đồng sáng lập Dogecoin gọi là kẻ lừa đảo, bán 'giấc mơ làm giàu' cho người nghèo
Elon Musk đang bán giấc mơ một ngày trở thành tỷ phú cho những người nghèo.
" alt="Elon Musk bị khởi kiện, đòi bồi thường 258 tỷ USD vì lừa đảo đa cấp với Dogecoin" />
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·Ca sĩ Trung Quốc lãnh án tù vì lừa bán khẩu trang qua mạng
- ·Biết tôi có thai, bạn trai thú nhận chuyện lâu nay cố tình giấu giếm
- ·Cần thiết kế 'phanh' để chuyển đổi số nhanh và an toàn hơn
- ·Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- ·Sinh viên bị cấm thi vì nhuộm tóc lòe loẹt
- ·Tiên Nguyễn: 'Ba đưa tôi về Việt Nam bằng máy bay riêng'
- ·GS Ngô Bảo Châu đón Tết cùng du học sinh tại Chicago
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·iOS 16 bảo vệ quyền riêng tư của người dùng như thế nào